Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Fri, 02 Feb 2024 10:20:16 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Bệnh viêm mao mạch dị ứng https://benh.vn/benh-viem-mao-mach-di-ung-4304/ https://benh.vn/benh-viem-mao-mach-di-ung-4304/#respond Fri, 02 Feb 2024 04:53:51 +0000 http://benh2.vn/benh-viem-mao-mach-di-ung-4304/ Bệnh viêm mao mạch dị ứng hay Hội chứng Schonlein Henoch gây xuất huyết ngoài da hoặc phủ tạng.

Bài viết Bệnh viêm mao mạch dị ứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh do Schonlein miêu tả đầu tiên vào năm 1941, Henoch mô tả thể bụng năm 1874. Là bệnh thứ phát thường cấp tính nguyên nhân do dị ứng nhưng dị ứng nguyên không phải lúc nào cũng thấy rõ.

Bệnh hay gặp ở trẻ em, người trẻ tuổi, ít gặp ở người già.

Cơ chế bệnh sinh: Phản ứng kháng nguyên kháng thể trên lớp nội mạc mạch chủ yếu là mao mạch, giải phóng các chất trung gian hóa học và sự lắng đọng phức hợp miễn dịch làm tổn thương tăng tính thấm thành mạch gây hiện tượng thoát quản.

Triệu chứng lâm sàng

Chủ yếu là xuất huyết dưới da với các đặc điểm sau:

  • Xuất huyết tự nhiên không liên quan tới va đụng cơ học, thường liên quan đến sự thay đổi thời tiết, ăn thức ăn lạ, viêm nhiễm… Xuất huyết nặng lên khi đi lại nhiều và đứng lâu.
  • Xuất huyết dưới da thành những nốt nhỏ, không có những nốt lớn, mảng, máu tụ.
  • Xuất huyết thường chỉ ở tứ chi, hiếm thấy ở thân mình đầu cổ. Và có tính chất đối xứng hai bên, tập trung nhiều ở ngọn chi tạo hình bí tất.
  • Màu sắc các nốt xuất huyết đồng đều.
  • Các dấu hiệu: dây thắt (+) khi đang tiến triển, âm tính khi bệnh thoái lui.

Có thể xuất huyết niêm mạc, nội tạng:

  • Dấu hiệu chảy máu đường tiêu hóa như: đại tiện phân đen, xuất huyết thanh mạc bụng gây các cơn đau bụng, thậm trí giả đau bụng ngoại khoa, có thể đái ra máu vi thể. Thường không thấy chảy máu mũi, răng lợi, tử cung.

Ngoài ra có thể thấy:

  • Đau xương khớp, đầu gối cổ chân.
  • Biểu hiện dị ứng ngoài da.
  • Tiền sử có cơ địa dị ứng.

Triệu chứng cận lâm sàng

  • Các xét nghiệm về đông máu, cầm máu bình thường.
  • Hồng cầu niệu (+).
  • Có thể thấy bạch cầu ái toan tăng nhẹ máu lắng tăng.

Biến chứng bệnh viêm mao mạch dị ứng

Hiếm thấy, có thể gặp viêm cầu thận mãn, hoại tử thủng ruột.

Chẩn đoán bệnh

Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng là chủ yếu, dựa vào các triệu chứng đầy đủ và điển hình như: ban xuất huyết do mạch ở da, đau khớp, biểu hiện tiêu hoá, thận.

Năm 1990 Hội thấp khớp Hoa Kỳ (ARA) đã đưa 4 tiêu chuẩn chẩn đoán VMMDƯ (chẩn đoán VMMDƯ nếu bệnh nhân có từ 2 tiêu chuẩn trở lên).

  • (1) Ban xuất huyết thành mạch.
  • (2) Tuổi < 20 khi bắt đầu bệnh.
  • (3) Đau bụng lan toả, tăng lên sau các bữa ăn, thường xuyên ỉa ra máu.
  • (4) Hình ảnh viêm mạch leucocytoclastic trên sinh thiết da.

Điều trị bệnh

Cố gắng tìm dị nguyên để cách không tiếp xúc dị nguyên và có kế hoạch phòng ngừa.

Nghỉ ngơi, tránh đi lại nhiều, đứng lâu.

Tăng cường sức bền thành mạch: Vit C x 1 – 2 g/ ngày, rutin, nước sắc hoa hòe.

Dùng kháng sinh khi có dấu hiệu nhiễm trùng, chú ý chọn lọc ít gây dị ứng.

Không có liệu pháp điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị triệu chứng, các biện pháp điều trị bao gồm:

Nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi 1- 2 tháng, ăn nhẹ (chia nhiều bữa, hạn chế chất xơ) nhất là các trường hợp có biểu hiện ở hệ tiêu hoá.

Dùng thuốc giảm đau và chống viêm không steroid: Thuốc giảm đau (paracetamol và dẫn chất) sử dụng trong các trường hợp đau khớp, đau cơ, sốt. Thuốc chống viêm không steroid được sử dụng để điều trị đau khớp nhiều khi không đáp ứng với giảm đau thông thường. Không dùng trong các trường hợp có biểu hiện tiêu hoá phối hợp.

Corticoid: Liều dùng: prednisolon 1 – 2mg/kg cân nặng/ngày trong 3- 4 tuần sau đó dùng cách ngày hoặc giảm dần liều. Có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với các thuốc ức chế miễn dịch khác. Gần đây, một số tác giả khuyến cáo sử dụng corticoid liều cao ngắn ngày để điều trị bệnh này (pulse therapy), với các trường hợp tổn thương thận nặng như viêm cầu thận có hội chứng thận hư có thể dùng bolus corticoid (cả khối) liều 500-1.000mg methyl prednisolon/24h trong 3 ngày liên tiếp sau đó giảm xuống liều thông thường 2mg/kg/24h và giảm liều dần, phương pháp này có tác dụng tốt làm cải thiện các triệu chứng trên lâm sàng cũng như trên vi thể, giảm tổng liều corticoid cũng như thời gian nằm viện.

Các thuốc ức chế miễn dịch: Dùng trong các trường hợp tổn thương thận nặng như viêm thận cầu thận có tăng sinh ngoài mạch ảnh hưởng tới > 75% số cầu thận. Các chế phẩm hay được dùng đó là azathioprin liều 3-4mg/kg/24h phối hợp với corticoid giảm dần liều trong 6 tháng đến 1 năm, hoặc có thể dùng cyclophosphamid.

Kháng sinh: Penicillin đôi khi tác dụng tốt trong trường hợp có nguyên nhân là nhiễm khuẩn liên cầu.

Ghép thận: áp dụng cho các trường hợp suy thân giai đoạn cuối tuy nhiên có tái phát lại viêm thận do VMMDƯ ở một số trường hợp bệnh nhân đã được ghép thận.

Các biện pháp khác được sử dụng cho dù hiệu quả chưa rõ ràng: Lọc huyết tương, kháng histamin được dùng nhưng hiệu quả chưa được chứng minh, thuốc chống co thắt dùng bổ sung trong các trường hợp tổn thương hệ tiêu hoá.

Truyền khối hồng cầu khi có thiếu máu nặng.

Bài viết Bệnh viêm mao mạch dị ứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-viem-mao-mach-di-ung-4304/feed/ 0
Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán bệnh Celiac https://benh.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-chan-doan-benh-celiac-7562/ https://benh.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-chan-doan-benh-celiac-7562/#respond Tue, 02 Jan 2024 03:23:37 +0000 http://benh2.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-chan-doan-benh-celiac-7562/ Bệnh celiac là một chứng dị ứng khá trầm trọng, hệ miễn dịch của cơ thể chống lại chất đạm (protein) trong lúa mì và những ngũ cốc khác. Số người được chẩn đoán bệnh gia tăng gấp 4 lần so với 5 thập niên trước. Tỷ lệ số người bị chứng celiac là 1% dân số.

Bài viết Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán bệnh Celiac đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh celiac là một chứng dị ứng khá trầm trọng, hệ miễn dịch của cơ thể chống lại chất đạm (protein) trong lúa mì và những ngũ cốc khác. Số người được chẩn đoán bệnh gia tăng gấp 4 lần so với 5 thập niên trước. Tỷ lệ số người bị chứng celiac là 1% dân số.

Ta chưa biết tại sao tỷ lệ người bị celiac gia tăng, các chuyên gia ước đoán rằng có thể do cách trồng trọt lúa mì, lúa mạch, cách biến chế hoặc do việc sử dụng các nguyên liệu này nhiều hơn trong các loại thức ăn.

Bệnh celiac dễ bị lầm lẫn với hội chứng ruột kích thích hoặc những chứng bệnh khác. Các chuyên gia về thống kê cho rằng cứ mỗi người được chẩn đoán bệnh là 30 người khác bị bệnh nhưng chưa được chẩn đoán ra. Sau khi chẩn đoán bệnh, việc ngưng ăn uống các món ăn chứa gluten là cách chữa trị duy nhất và hiệu quả nhất.

Người bị bệnh celiac không thể ăn gluten, chất đạm tìm thấy trong lúa mì (wheat), lúa mạch (rye) hoặc barley. Điều này khiến việc ăn uống trở nên vô cùng khó khăn vì gluten hiện diện trong nhiều thứ thức ăn và thuốc men. Khi ăn gluten, hệ đề kháng tạo kháng thể hủy diệt màng ruột non và cơ thể không còn hấp thụ chất dinh dưỡng.

Khi cơ thể không hấp thụ chất dinh dưỡng, việc suy dinh dưỡng xảy ra dẫn đến triệu chứng thiếu máu (anemia), thiếu vi chất cho bộ não, bắp thịt, gây rụng răng và loãng xương.

Triệu chứng Bệnh Celiac

Không có triệu chứng hay dấu hiệu đặc biệt nào cho bệnh celiac; người bệnh hay gặp tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi và sút cân. Đôi khi họ không có triệu chứng rõ rệt nào. Bệnh celiac có thể gây các triệu chứng tương tự hội chứng ruột kích thích, loét dạ dày, bệnh Crohn, nhiễm ký sinh trùng, thiếu máu, bệnh ngoài da và bệnh hệ thần kinh.

Bệnh celiac cũng có thể xuất hiện với những triệu chứng như

  • Khó chịu trong người, bẳn gắt hoặc trầm cảm
  • Thiếu máu
  • Ăn khó tiêu
  • Đau khớp xương
  • Bắp thịt bị co rút
  • Nổi mề đay trên da
  • Vết loét trong miệng
  • Rụng răng hoặc loãng xương
  • Cảm giác kim châm hoặc kiến bò trên cẳng chân, bàn chân (neuropathy)

Triệu chứng về suy dinh dưỡng cũng có thể xuất hiện

  • Sút cân
  • Tiêu chảy kéo dài
  • Đau bụng, đầy hơi
  • Mệt mỏi, dễ mất sức
  • Phân có mùi hôi thối khẳn khác thường hoặc màu xám xịt hoặc có thể lẫn với mỡ.
  • Trẻ em chậm lớn
  • Loãng xương (Osteoporosis)
  • Thiếu máu (Anemia)

Những chứng bệnh liên quan đến gluten

Viêm da dạng herpec là một chứng bệnh ngoài da, ngứa ngáy, da nổi phồng mụn nước do dị ứng gluten. Loại mề đay này nổi trên da khuỷu tay (cùi chỏ), đầu gối và mông. Chứng viêm da có thể gây hư hại màng ruột non tựa như chứng celiac dù không gây các triệu chứng về tiêu hóa. Bệnh này cũng cần chữa trị bằng cách ngừng ăn uống các món chứa gluten.

Khi nào thì cần đi khám bệnh?

Nếu bạn gặp một hoặc nhiều triệu chứng như trên hãy đi khám bệnh. Nếu có người thân bị bệnh celiac, cũng nên đi khám bệnh để xét nghiệm.

Cần đưa trẻ đi khám bệnh khi trẻ xanh xao, khó chịu, luôn khóc lè nhè và chậm lớn, cả đứa trẻ bụng ỏng, mông phẳng lì và phân có mùi hôi thối khác lạ.

Chứng celiac còn được gọi là ỉa chảy mùa hè, ỉa chảy không nhiệt đới và bệnh ruột non nhạy cảm với gluten. Bình thường, niêm mạc ruột non có những lông mao nhỏ, trông như sợi len trên mặt tấm thảm, gọi là nhung mao. Nhung mao hấp thụ vitamin, khoáng chất và những thứ dinh dưỡng từ thức ăn. Bệnh celiac hủy hoại nhung mao. Khi thiếu nhung mao, màng ruột non nhẵn lì và cơ thể không thể hấp thụ được chất bổ dưỡng từ thức ăn. Chất béo, chất đạm, sinh tố, khoáng chất đều theo phân ra ngoài.

Đối tượng nguy cơ

Nguyên nhân gây bệnh celiac vẫn chưa rõ, nhưng thường là do di truyền. Khi 1 người trong gia đình (trực hệ) bị bệnh, có thể là những người khác cũng bị bệnh celiac. Trong nhiều trường hợp, căn bệnh có thể xuất hiện sau lần mắc nhiễm trùng, bị chấn thương, thai nghén, áp lực tâm thần hoặc phẫu thuật.

Dù bệnh celiac có thể xuất hiện ở tất cả mọi người nhưng thường thấy ở những người bị các chứng bệnh như:

  • Tiểu đường Type 1
  • Viêm tuyến giáp tự miễn (Autoimmune thyroid disease)
  • Hội chứng Down
  • Viêm đại tràng, Viêm ruột do virus, nhất là loại collagenous colitis

Các yếu tố gia tăng nguy cơ bị celiac: Một số có gene HLA-DQ2 và DQ8 liên quan đến chứng bệnh này nhưng ta chưa rõ ảnh hưởng ra sao.

Biến chứng bệnh Celiac

Khi không chữa trị, bệnh celiac có thể dẫn đến nhiều biến chứng như:

Suy dinh dưỡng

Bệnh celiac dẫn đến việc không hấp thụ thức ăn và gây suy dinh dưỡng bất kể đã ăn uống đầy đủ. Chất bổ dưỡng theo phân ra ngoài thay vì hấp thụ vào máu nuôi cơ thể, do đó thân thể sẽ thiếu vitamin và khoáng chất như B12, D, folate và sắt (iron), gây bệnh thiếu máu (anemia) và sút cân. Ở trẻ em gây suy dinh dưỡng, chậm lớn và ngừng phát triển.

Mất canxi và giảm độ đặc của xương (bone density)

Chất béo thoát đi theo phân nên cơ thể mất dần calcium và vitamin D đẫn đến chứng loãng xương, xương “mềm” và còn có thể mắc bệnh ricket trong trẻ em, xương mỏng, dễ gãy. Ngoài ra, việc thiếu hấp thụ canxi dẫn đến sỏi thận.

Lactose intolerance

Màng ruột non bị hư hại do bệnh celiac có thể gây đau bụng và tiêu chảy khi ăn uống các thức ăn khác như lactose từ sữa. Nếu gặp trường hợp này ngoài việc ngưng ăn thức ăn chứa chất gluten, cũng cần loại bỏ sữa trong thực phẩm. Khi ruột non lành lặn trở lại, có thể bắt đầu lại ăn uống sữa.

Ung thư

Người bị bệnh celiac tiếp tục ăn gluten có nguy cơ bị ung thư cao hơn, nhất là loại ung thư ruột.

Biến chứng về hệ thần kinh

Bệnh celiac có thể gây liệt và chứng tê bại thần kinh ngoại biên.

Xét nghiệm và chẩn đoán Bệnh Celiac

Hiện nay ta có một số xét nghiệm máu giúp chẩn đoán bệnh celiac ở những người bị bệnh nhẹ (triệu chứng nhẹ) và cả những người chưa xuất hiện triệu chứng.

Người bị bệnh Celiac có một số kháng thể trong máu như anti-gliadin, anti-endomysium và anti-tissue transglutaminase. Hệ miễn dịch xem gluten là “vật lạ” nên tạo kháng thể để chống lại gluten.

Xét nghiệm máu để tìm kiếm và đo lường mức kháng thể kể trên, kết quả giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh. Để xác định bệnh, bác sĩ có thể cần làm nội soi (endoscopy) và sinh thiết mô, xem xét mức hư hại của nhung mao trong ruột non.

Việc thử chế độ ăn uống tránh gluten cũng có thể giúp xác định bệnh; tuy nhiên không nên thử cách này trước khi đi khám bệnh. Ngưng dùng thực phẩm chứa gluten có thể thay đổi kết quả xét nghiệm máu và sinh thiết; do đó, bác sĩ khó chẩn đoán bệnh một cách chính xác.

Điều trị bệnh Celiac

Bệnh celiac không có cách chữa trị nào hiệu quả hơn việc ngưng ăn uống thực phẩm chứa gluten. Khi ngưng gluten, phản ứng viêm tại niêm mạc ruột non sẽ ngưng lại và trong vòng nhiều tuần lễ, triệu chứng sẽ giảm dần và ngừng hẳn. Nếu bị suy dinh dưỡng, bạn sẽ cần dùng thêm vitamin, khoáng chất theo chỉ dẫn của bác sĩ và chuyên viên dinh dưỡng. Niêm mạc ruột non sẽ hồi phục, nhung mao sẽ mọc trở lại sau nhiều tháng. Người trẻ tuổi phục hồi nhanh hơn so với người lớn tuổi (ở tuổi trẻ, sự phục hồi có thể cần 2-3 năm).

Nguyên tắc

Nguyên tắc điều trị chính là tránh thức ăn chứa gluten

Để duy trì sức khỏe và ngăn biến chứng, bạn cần tránh hẳn gluten. Một lượng nhỏ gluten cũng đủ tạo triệu chứng và biến chứng; do đó tránh tất cả thực phẩm chứa hoặc chế tạo bởi hạt ngũ cốc.

Cần tham khảo chuyên viên dinh dưỡng về cách ăn uống.

Những món thức ăn không chứa gluten bao gồm:

  • Sữa và sản phầm chế biến từ sữa
  • Thịt, cá (không bọc bột hoặc tẩm sốt)
  • Trái cây
  • Rau
  • Gạo
  • Khoai
  • Bột (từ) gạo, đậu nành, bắp, khoai

Hầu hết thực phẩm chế biến từ hạt chứa gluten. Tránh những món này trừ khi nhãn hiệu đề rõ “gluten-free” hoặc “made with corn, rice, soy or other gluten-free grain” trên các món:

  • Bánh mì
  • Cereals
  • Cracker
  • Pasta
  • Bánh ngọt
  • Nước sốt

Ngoài ra, hạt chứa gluten có thể thêm vào gia vị như “malt flavoring”, “modified food starch”… Những phụ chất chứa gluten có thể được dùng trong thuốc men, sinh tố, son môi, tem (bưu chính)…

Nói chung, điều trị bệnh celiac hoàn toàn dựa vào thay đổi cách sống, ăn uống. Do đó, thận trọng trong việc đọc nhãn hiệu tất cả mọi sản phẩm sử dụng nhất là thức ăn. Đừng dựa vào thói quen, hãy đọc nhãn hiệu mỗi lần dùng vì hãng sản xuất có thể thay đổi nguyên liệu bất cứ lúc nào. Khi cần, gọi điện thoại cho hãng sản xuất để tìm hiểu cặn kẽ.

Theo Mayo Clinic và Viện Y Tế Quốc Gia Hoa Kỳ

Bài viết Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán bệnh Celiac đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nguyen-nhan-trieu-chung-chan-doan-benh-celiac-7562/feed/ 0
Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh: Điều trị sớm, tránh biến chứng https://benh.vn/nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-86820/ https://benh.vn/nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-86820/#respond Mon, 30 Oct 2023 18:09:08 +0000 https://benh.vn/?p=86820 Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, do đó nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh là một vấn đề thường gặp. Nếu không được điều trị kịp thời, nhiễm trùng da có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó cha mẹ cần nhận mặt “vị khách không mời” này và các phương pháp “tiễn khách” phù hợp. Bài viết sau sẽ giúp bạn bỏ túi những kiến thức bổ ích về bệnh nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.

Bài viết Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh: Điều trị sớm, tránh biến chứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương, do đó nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh là một vấn đề thường gặp. Nếu không được điều trị kịp thời, nhiễm trùng da có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó cha mẹ cần nhận mặt “vị khách không mời” này và các phương pháp “tiễn khách” phù hợp. Bài viết sau sẽ giúp bạn bỏ túi những kiến thức bổ ích về bệnh nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.

Nhận diện mầm bệnh gây nhiễm trùng da ở sơ sinh

Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh là tình trạng da của trẻ bị tổn thương do vi khuẩn, virus hoặc nấm. Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây bệnh.

Cơ chế gây bệnh nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh có thể khác nhau tùy thuộc vào tác nhân gây bệnh:

  • Vi khuẩn: Vi khuẩn có thể xâm nhập vào da của trẻ sơ sinh qua các vết thương hở, vết trầy xước hoặc qua các lỗ chân lông. Một số loại vi khuẩn thường gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh bao gồm: Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogenes, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa,…
  • Virus: Virus có thể xâm nhập vào da của trẻ sơ sinh qua các vết thương hở, vết trầy xước hoặc qua các giọt bắn từ đường hô hấp. Một số loại virus thường gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh bao gồm: virus herpes simplex, virus sởi, virus thủy đậu,…
  • Nấm: Nấm có thể xâm nhập vào da của trẻ sơ sinh qua các vết thương hở, vết trầy xước hoặc qua tiếp xúc với các vật dụng bị nhiễm nấm. Một số loại nấm thường gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh bao gồm: nấm Candida albicans, nấm Trichophyton rubrum, nấm Microsporum canis,…

Nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-01

Yếu tố tăng nguy cơ nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh

Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh là tình trạng da của trẻ bị tổn thương do vi khuẩn, virus hoặc nấm. Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây bệnh.

Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh, bao gồm:

  • Vệ sinh da kém: Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây bệnh. Nếu không vệ sinh da thường xuyên, các vi khuẩn, virus hoặc nấm có thể tích tụ trên da và gây nhiễm trùng.
  • Môi trường ẩm ướt: Môi trường ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus hoặc nấm phát triển. Nếu trẻ sơ sinh thường xuyên bị ướt, chẳng hạn như do tắm quá lâu hoặc mặc quần áo quá chật, da của trẻ sẽ dễ bị nhiễm trùng.
  • Tổn thương da: Các vết thương hở, vết trầy xước trên da tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus hoặc nấm xâm nhập vào cơ thể và gây nhiễm trùng.
  • Tiếp xúc với người bị nhiễm trùng: Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm trùng da do tiếp xúc với người bị nhiễm trùng, chẳng hạn như người bị bệnh thủy đậu, sởi,…
  • Thiếu vitamin A: Vitamin A là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường sức đề kháng của da. Thiếu vitamin A có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh, bao gồm: Trẻ sinh non hoặc nhẹ cân. Trẻ mắc các bệnh lý bẩm sinh. Trẻ mắc các bệnh mạn tính. Trẻ đang dùng thuốc ức chế miễn dịch.

Triệu chứng nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh

Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương bởi các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm,… Khi bị nhiễm trùng da, trẻ có thể xuất hiện các triệu chứng khác nhau, tùy thuộc vào loại nhiễm trùng và mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng.

Dưới đây là một số dấu hiệu phổ biến của nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh:

  • Mẩn đỏ: Đây là dấu hiệu phổ biến nhất của nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh. Mẩn đỏ có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất ở mặt, cổ, ngực, bụng và mông.
  • Mụn nước: Mụn nước là những nốt nhỏ, lồi lên trên bề mặt da, chứa đầy dịch. Mụn nước có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất ở da đầu, mặt và cổ.
  • Mụn mủ: Mụn mủ là những nốt nhỏ, lồi lên trên bề mặt da, chứa đầy mủ. Mụn mủ thường xuất hiện ở da đầu, mặt và cổ.
  • Bong tróc da: Da bị bong tróc là một dấu hiệu của nhiễm trùng da do nấm. Bong tróc thường xuất hiện ở da đầu, mặt và cổ.
  • Ngứa: Ngứa là một triệu chứng phổ biến của nhiễm trùng da do vi khuẩn hoặc virus.
  • Sốt: Sốt là một triệu chứng phổ biến của nhiễm trùng da do vi khuẩn.
  • Khó chịu: Trẻ có thể quấy khóc, khó chịu khi bị nhiễm trùng da.

Nếu trẻ có bất kỳ dấu hiệu nào của nhiễm trùng da, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-02

Phương pháp điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh

Cách điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh tùy thuộc vào loại nhiễm trùng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Điều trị nhiễm trùng da do vi khuẩn

Nhiễm trùng da do vi khuẩn thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh phù hợp với loại vi khuẩn gây bệnh. Thuốc kháng sinh có thể được dùng đường uống hoặc đường tiêm.

Dưới đây là một số loại thuốc kháng sinh thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh:

  • Ampicillin: Ampicillin là một loại kháng sinh phổ rộng, có tác dụng điều trị nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.
  • Amoxicilin: Amoxicilin là một loại kháng sinh phổ rộng, tương tự như ampicillin, nhưng ít gây dị ứng hơn.
  • Cephalexin: Cephalexin là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin, có tác dụng điều trị nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.
  • Gentamicin: Gentamicin là một loại kháng sinh aminoglycoside, có tác dụng điều trị các loại vi khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.
  • Clindamycin: Clindamycin là một loại kháng sinh thuộc nhóm lincosamid, có tác dụng điều trị các loại vi khuẩn Gram dương gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.

Điều trị nhiễm trùng da do virus

Nhiễm trùng da do virus thường tự khỏi sau một thời gian, nhưng có thể gây ra các triệu chứng khó chịu cho trẻ. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau, hạ sốt hoặc thuốc chống ngứa cho trẻ.

Dưới đây là một số loại thuốc thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng da do virus:

  • Aspirin: Aspirin là một loại thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến, nhưng có thể gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi.
  • Thuốc giảm đau – hạ sốt (paracetamon và Ibuprofen): Ibuprofen là một loại thuốc giảm đau, hạ sốt có tác dụng tương tự như aspirin, nhưng an toàn hơn cho trẻ sơ sinh.
  • Thuốc chống ngứa: Thuốc chống ngứa có thể giúp giảm cảm giác ngứa ngáy, khó chịu do nhiễm trùng da gây ra.

Điều trị nhiễm trùng da ở trẻ em do nấm

Nhiễm trùng da do nấm thường được điều trị bằng thuốc chống nấm. Thuốc chống nấm có thể được dùng dạng kem bôi, dạng uống hoặc dạng viên đặt.

Dưới đây là một số loại thuốc chống nấm thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng da do nấm ở trẻ sơ sinh:

  • Kem bôi miconazole: Miconazole là một loại thuốc chống nấm phổ rộng, có tác dụng điều trị nhiều loại nấm gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.
  • Kem bôi clotrimazole: Clotrimazole là một loại thuốc chống nấm phổ rộng, tương tự như miconazole, nhưng ít gây dị ứng hơn.
  • Kem bôi terbinafine: Terbinafine là một loại thuốc chống nấm có tác dụng điều trị các loại nấm gây nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh.

Ngoài ra, cha mẹ có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc tại nhà để giúp trẻ cải thiện các triệu chứng của nhiễm trùng da.

Nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-03

Biện pháp chăm sóc tại nhà – hỗ trợ nhiễm trùng da ở trẻ em

Nếu trẻ bị nhiễm trùng da, cha mẹ có thể áp dụng một số biện pháp chăm sóc tại nhà để giúp trẻ cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng lây lan.

Cách chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng da tại nhà

Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng da tại nhà:

  • Rửa tay sạch sẽ: Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây trước và sau khi chăm sóc trẻ, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • Giữ trẻ nghỉ ngơi: Trẻ bị nhiễm trùng da cần được nghỉ ngơi đầy đủ để cơ thể có thời gian phục hồi.
  • Cho trẻ uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp cơ thể trẻ bù nước và thải độc tố.
  • Cho trẻ ăn uống đầy đủ: Cho trẻ ăn các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức đề kháng.
  • Giữ trẻ ở nhà: Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người khác để tránh lây lan nhiễm trùng.
  • Giữ khu vực bị nhiễm trùng sạch sẽ và khô ráo: Giữ khu vực bị nhiễm trùng sạch sẽ và khô ráo để tránh nhiễm trùng nặng hơn. Có thể sử dụng gạc hoặc băng để giữ khu vực bị nhiễm trùng được khô ráo.
  • Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thoải mái: Không mặc quần áo quá chật cho trẻ, vì có thể gây kích ứng da.
  • Sử dụng dụng cụ riêng cho trẻ: Nếu trẻ bị nhiễm trùng, cần sử dụng dụng cụ riêng cho trẻ, chẳng hạn như đồ chơi, chăn ga gối đệm,…

Cách chăm sóc đặc biệt theo từng loại nhiễm trùng da

Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc cụ thể cho từng loại nhiễm trùng da:

  • Nhiễm trùng da do vi khuẩn: Vệ sinh da cho trẻ thường xuyên bằng nước ấm và sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh, thoa thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
  • Nhiễm trùng da do virus: Cho trẻ uống nhiều nước, thoa thuốc chống ngứa theo chỉ định của bác sĩ.
  • Nhiễm trùng da do nấm: Vệ sinh da cho trẻ thường xuyên bằng nước ấm và sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh, thoa thuốc chống nấm theo chỉ định của bác sĩ.

Thoa thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống nấm: Nếu trẻ bị nhiễm trùng da do vi khuẩn hoặc nấm, cần thoa thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống nấm theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu trẻ có các triệu chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như sốt cao, khó thở, nôn mửa,… cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức.

Thảo dược dân gian hỗ trợ điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh

Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cha mẹ có thể sử dụng một số thảo dược để hỗ trợ điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh. Các thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh bao gồm:

  • Lá trà xanh: Lá trà xanh có chứa các chất kháng khuẩn, kháng viêm, giúp tiêu diệt vi khuẩn, virus, nấm gây nhiễm trùng da.Dùng nước trà để vệ sinh da cho trẻ, 2-3 lần/ngày.
  • Lá trầu không: Lá trầu không có chứa các chất kháng khuẩn, kháng virus, giúp tiêu diệt vi khuẩn, virus gây nhiễm trùng da. Dùng nước trầu không để vệ sinh da cho trẻ, 2-3 lần/ngày.
  • Lá ổi: Lá ổi có chứa các chất kháng khuẩn, kháng viêm, giúp tiêu diệt vi khuẩn, virus gây nhiễm trùng da. Dùng nước ổi để vệ sinh da cho trẻ, 2-3 lần/ngày.
  • Cây sài đất: Cây sài đất có chứa các chất kháng khuẩn, kháng viêm, giúp tiêu diệt vi khuẩn, virus gây nhiễm trùng da. Dùng nước cây sài đất để vệ sinh da cho trẻ, 2-3 lần/ngày.

Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý rằng các bài thuốc này chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, không thể thay thế hoàn toàn thuốc Tây y. Nếu trẻ có các triệu chứng nghiêm trọng, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ điều trị kịp thời.

Nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-04

Phòng ngừa nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh

Dưới đây là một số cách phòng bệnh nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh:

Giữ vệ sinh da cho trẻ sạch sẽ: Vệ sinh da cho trẻ sạch sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn, virus, nấm gây nhiễm trùng da. Nên tắm cho trẻ hàng ngày bằng nước ấm và sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh. Sau khi tắm, lau khô da trẻ bằng khăn mềm.

  • Giữ da trẻ khô ráo: Da trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị kích ứng. Nên giữ da trẻ khô ráo để tránh nhiễm trùng da.
  • Thay tã cho trẻ thường xuyên: Tã ướt, bẩn có thể gây kích ứng da và tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm phát triển. Nên thay tã cho trẻ thường xuyên, ít nhất 3-4 lần/ngày.
  • Không mặc quần áo quá chật cho trẻ: Quần áo quá chật có thể gây ma sát, cọ xát làm tổn thương da trẻ, tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm phát triển. Nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái cho trẻ.
  • Không cho trẻ tiếp xúc với người bị nhiễm trùng da: Nếu trẻ tiếp xúc với người bị nhiễm trùng da, cần vệ sinh da cho trẻ sạch sẽ và theo dõi các biểu hiện của trẻ.
  • Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ: Tiêm phòng đầy đủ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, chống lại các tác nhân gây bệnh, trong đó có nhiễm trùng da.

Ngoài ra, cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau để phòng bệnh nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh: Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi chăm sóc trẻ.  Đồng thời nên sử dụng dụng cụ riêng cho trẻ. Ngoài ra luôn dọn dẹp và giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.

Nếu trẻ có các triệu chứng của nhiễm trùng da, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Bài viết Nhiễm trùng da ở trẻ sơ sinh: Điều trị sớm, tránh biến chứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhiem-trung-da-o-tre-so-sinh-dieu-tri-som-tranh-bien-chung-86820/feed/ 0
Bệnh dị ứng bọ ve bụi nhà: Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa https://benh.vn/benh-di-ung-bo-ve-bui-nha-trieu-chung-dieu-tri-va-phong-ngua-9697/ https://benh.vn/benh-di-ung-bo-ve-bui-nha-trieu-chung-dieu-tri-va-phong-ngua-9697/#respond Sun, 09 Oct 2022 07:21:16 +0000 http://benh2.vn/benh-di-ung-bo-ve-bui-nha-trieu-chung-dieu-tri-va-phong-ngua-9697/ Những con bọ siêu nhỏ bé đang sống trong bụi nhà của chúng ta chính là những vấn đề lớn đối với những người bị mắc bệnh dị ứng và hen. Bọ ve bụi nhà với thức ăn là các tế bào da chết là một trong những chất gây dị ứng trong môi trường bụi nhà phổ biến nhất.

Bài viết Bệnh dị ứng bọ ve bụi nhà: Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Dị ứng bọ ve bụi nhà là một loại bệnh dị ứng thông thường và trong hầu hết các trường hợp đều dễ dàng điều chỉnh. Những con bọ siêu nhỏ bé đang sống trong bụi nhà của chúng ta chính là những vấn đề lớn đối với những người bị mắc bệnh dị ứng và hen. Bọ ve bụi nhà với thức ăn là các tế bào da chết là một trong những chất gây dị ứng trong môi trường bụi nhà phổ biến nhất.

Chúng là nguyên nhân gây dị ứng kéo dài hàng năm trên toàn thế giới. Mặc dù biện pháp phòng ngừa là cách tốt nhất hiện nay.

Tuy nhiên, với một vài điều chỉnh trong lối sống, sử dụng thuốc nhất định, và với một ngôi nhà sạch sẽ, có thể kiểm soát dị ứng bụi, bọ ve trong nhà.

di-ung-bo-ve-bui-nha

Khái quát về dị ứng bọ ve bụi nhà

Dị ứng bọ ve bụi nhà là một bệnh rất phổ biến mà tác nhân gây ra dị ứng đó là do bọ ve và bụi trong chính nơi cư trú của chúng ta.

Đặc điểm chung của dị ứng bọ ve bụi nhà

  • Bọ bám là những sinh vật có vú, tám chân giống với nhện nhỏ màu trắng.
  • Các bệnh dị ứng bọ ve bụi nhà hiện nay tương tự như các bệnh dị ứng khác, kể cả các bệnh dị ứng theo mùa.
  • Một bác sĩ có thể khó khăn để xác định một dị ứng mẩn bụi khi khám ban đầu.
  • Trong nhiều trường hợp, điều trị dị ứng với bọ ve bụi nhà rất dễ dàng.

Bọ ve gây dị ứng bọ ve bụi nhà

Bọ ve là cực nhỏ và không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Bọ ve có thể được tìm thấy trong tất cả các loại môi trường, nhưng đặc biệt là chúng phát triển mạnh trong bụi nhà.

Tất cả các lục địa trên thế giới đều có bụi ngoại trừ Nam Cực. Chùng phát triển mạnh trong môi trường ấm áp, ẩm ướt, chẳng hạn như nhà của ai đó.

bo_ve_di_ung_bo_ve_bui_nha

Bọ ve ăn chủ yếu vào tế bào da chết. Một người sẽ thải lượng tế bào da đủ để nuôi hàng triệu mẻ bụi bọ ve mỗi ngày, điều đó có nghĩa nhà của ai đó có thể có hàng triệu bụi bọ ve trong đó.

Các tế bào da rụng bởi người và vật nuôi có thể được tìm thấy sâu trong các bề mặt vải của nhà, chẳng hạn như trong thảm và ghế dài.

Bọ ve bụi nhà gần như không thể thoát khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, có những bước mà người ta có thể thực hiện để giúp họ thoát khỏi nhà của hầu hết các động vật chân đốt gây dị ứng.

Cách mà bọ ve bụi nhà gây dị ứng

Bọ ve gây ra dị ứng theo hai cách:

  • Thứ nhất là thông qua chất thải của chúng. Chúng tạo ra chất thải, khi chúng ăn, như các sinh vật khác. Chất thải là chất gây dị ứng cho một số người.
  • Thứ hai là cơ thể hoặc bộ phận cơ thể của những sinh vật này. Khi bọ ve chết, chúng vẫn giữ nguyên vị trí. Những tàn dư này là chất gây dị ứng thứ hai được tạo ra trong suốt vòng đời của chúng.

Triệu chứng và chẩn đoán bệnh dị ứng bọ ve bụi nhà

Dị ứng bọ ve bụi nhà có các biểu hiện tình trạng dị ứng toàn cơ thể nói chung và có thể chẩn đoán bằng cách quan sát dị ứng, hỏi bệnh, xét nghiệm phản ứng dị nguyên.

Các triệu chứng dị ứng bọ ve bụi nhà

Thông thường, một người sẽ trải nghiệm các triệu chứng dị ứng bọ ve bụi nhà bao gồm:

  • Mắt đỏ ngứa
  • Sổ mũi
  • Nghẹt thở, ngạt mũi
  • Chảy nước mắt
  • Hắt xì hơi
  • Ho
  • Nước mũi sau
  • Ngứa họng hoặc mũi

Những người bị hen có thể thấy rằng các triệu chứng hen sẽ được kích hoạt. Vì những điểm tương đồng với các chứng dị ứng khác nên khó có thể phân biệt được dị ứng do bọ ve bụi nhà.

Cách chẩn đoán dị ứng bọ ve bụi nhà

Nếu các triệu chứng dị ứng vẫn tồn tại quanh năm, đó có thể là một dấu hiệu cho thấy bọ ve là nguyên nhân. Một người có triệu chứng dị ứng nên đến khám chuyên khoa dị ứng để kiểm tra thêm, bao gồm:

  • Kiểm tra da bằng chích (SPT) : Một bác sĩ đâm một lỗ nhỏ trên da và nhỏ một giọt chất dị ứng. Nếu người đó bị dị ứng với nó, khu vực sẽ trở nên sẩn, đỏ và viêm.
  • Xét nghiệm máu IgE đặc hiệu: Một chất gây dị ứng được thêm vào một mẫu máu và lượng kháng thể tạo ra được đo. Chỉ số càng cao thì càng có nhiều khả năng là một người dị ứng với chất này.

Một bác sĩ thường sử dụng cả kết quả xét nghiệm, cùng với hỏi bệnh và khám nghiệm người đó để chẩn đoán dị ứng với bọ ve bụi nhà.

Điều trị dị ứng bọ ve bụi nhà và cách phòng tránh mắc

Điều trị dị ứng bọ ve bụi nhà trước tiên cần được chẩn đoán chính xác, sau đó kiểm tra tình trạng và đưa ra liệu pháp phù hợp, bên cạnh đó cần khuyến cáo bệnh nhân các biện pháp phòng tránh tái mắc bệnh.

Điều trị dị ứng bọ ve bụi nhà bằng thuốc

Các thuốc điều trị nghẹt mũi, như xịt mũi, có thể giúp giảm bớt một số triệu chứng dị ứng nhện bao gồm ngứa hoặc chảy mũi.

thuoc_xit_mui_chong_di_ung

Có một vài cách điều trị dị ứng do bọ ve bụi nhà:

  • Làm khô và giữ cho đường mũi sạch sẽ bằng rửa mũi.
  • Thuốc kháng histamine giúp giảm phản ứng dị ứng, như chảy nước mắt.
  • Thuốc steroid để cắt viêm và thông mũi.
  • Các chất ức chế Leukotriene như Singulair (montelukast). Chúng ngăn chặn các đáp ứng dị ứng. Thuốc này rất hữu ích cho những người bị hen suyễn do dị ứng.

Nếu những thuốc này không làm giảm các triệu chứng, bác sĩ có thể dùng liệu pháp miễn dịch, tương tự như vắc-xin. Với miễn dịch học, cơ thể được dùng một lượng nhỏ chất gây dị ứng trong một khoảng thời gian, làm cho nó giải dị ứng với một số chất nhất định.

Những phương pháp này đòi hỏi một sự phối hợp lâu dài đối với một liệu trình điều trị.

  • Giải dị ứng, thường là nhiều lần trong một tháng trong nhiều năm
  • Odactra với một viên thuốc hòa tan được đặt dưới lưỡi
  • Ngoài các loại thuốc bán tự do và thuốc theo toa, một người có thể xem xét các biện pháp khắc phục khác về dị ứng.

Một số phương pháp điều trị dị ứng bọ ve bụi nhà tại nhà

  • Trà thảo dược với mật ong để xoa dịu cổ họng ngứa
  • Thảo dược kết hợp có chứa phấn hoa hoặc tảo biển
  • Nước rửa mũi

Các phương pháp điều trị này tập trung vào việc làm giảm và ngăn ngừa các triệu chứng. Không có thuốc chữa đặc hiệu cho phản ứng dị ứng.

Phòng ngừa dị ứng bọ ve bụi nhà

Như với bất kỳ chất gây dị ứng nào, việc hạn chế phơi nhiễm là phương tiện tốt nhất để phòng ngừa dị ứng với bụi. Không may là những con bọ ve bụi nhà có khả năng sống trên bất kỳ bề mặt nào trong nhà, việc hạn chế tiếp xúc có thể rất khó khăn.

Theo những lời khuyên này có thể giúp hạn chế phơi nhiễm và ngăn ngừa các triệu chứng phát tán:

  • Sử dụng nệm kín, gối, ghế và hộp bảo vệ.
  • Sử dụng gối với sợi nhân tạo.
  • Sử dụng máy hút ẩm hoặc máy điều hòa không khí để giữ độ ẩm dưới 50%.
  • Sử dụng rèm thay vì màn cửa bất cứ khi nào có thể.
  • Bỏ thú nhồi bông ra khỏi nhà hoặc giặt thường xuyên.
  • Giặt đồ trong nước nóng và làm khô ở nhiệt độ cao mỗi tuần một lần.
  • Tháo thảm trong phòng ngủ, nếu có thể.
  • Mang khẩu trang khi quét bụi và bụi ướt.
  • Dùng máy hút bụi hoặc máy lọc HEPA.
  • Giặt thảm trong nước nóng và để khô ở nhiệt độ cao.
  • Thường xuyên lau sàn nhà.

Phương pháp tốt nhất để loại bỏ một ngôi nhà có bụi bám là làm sạch nó thường xuyên. Không có phương pháp nào sẽ loại bỏ hoàn toàn bọ ve bụi nhà, nhưng nhiều người sẽ tránh khỏi một số lượng lớn chúng.

Bài viết Bệnh dị ứng bọ ve bụi nhà: Triệu chứng, điều trị và phòng ngừa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-di-ung-bo-ve-bui-nha-trieu-chung-dieu-tri-va-phong-ngua-9697/feed/ 0
Mách bạn 5 mẹo chữa dị ứng tại nhà mà không phải dùng tới thuốc https://benh.vn/mach-ban-5-meo-chua-di-ung-tai-nha-ma-khong-phai-dung-toi-thuoc-9940/ https://benh.vn/mach-ban-5-meo-chua-di-ung-tai-nha-ma-khong-phai-dung-toi-thuoc-9940/#respond Sun, 07 Jul 2019 07:25:51 +0000 http://benh2.vn/mach-ban-5-meo-chua-di-ung-tai-nha-ma-khong-phai-dung-toi-thuoc-9940/ Dị ứng gây phiền toái ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của chủ nhân. Theo thống kê, những đối tượng dễ bị dị ứng là người già, trẻ nhỏ, những người có sức đề kháng kém. Hy vọng, 5 mẹo chữa dị ứng dưới đây sẽ giúp những người bị dị ứng loại bỏ những cảm giác khó chịu mà không cần phải dùng tới thuốc.

Bài viết Mách bạn 5 mẹo chữa dị ứng tại nhà mà không phải dùng tới thuốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Dị ứng gây phiền toái ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của chủ nhân. Theo thống kê, những đối tượng dễ bị dị ứng là người già, trẻ nhỏ, những người có sức đề kháng kém. Hy vọng, 5 mẹo chữa dị ứng dưới đây sẽ giúp những người bị dị ứng loại bỏ những cảm giác khó chịu mà không cần phải dùng tới thuốc.

chua_di_ung_tai_nha

Dị ứng thường gây ra nhiều phiền toái ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống

Dùng chai xịt nước muối sinh lý

Việc dùng chai xịt nước muối sinh lý sẽ đánh bật tác nhân gây dị ứng như phấn hoa ra khỏi mũi và giúp pha loãng dịch nhầy trong mũi, giải quyết tình trạng nghẹt mũi.

Phương pháp: Nhỏ nước muối sinh lý vào 2 lỗ mũi sau đó xì mạnh để tống các chất nhầy và tác nhân gây dị ứng ra ngoài. Thực hiện 3 lần/ngày.

Tắm vòi hoa sen

Khi bị dị ứng trên da, đặc biệt là dị ứng phấn hoa, người bệnh nên đi tắm và thay hết quần áo.

Phương pháp: Xối nước dưới vòi hoa sen để loại bỏ các tác nhân gây dị ứng. Đồng thời, hơi nước sẽ giải tỏa tình trạng ngạt mũi đầy khó chịu.

Ăn sữa chua

Trong y khoa, sữa chua chứa các loại vitamin, cung cấp nguồn quan trọng của kali, riboflavin, phốt pho, iốt, kẽm và vitamin B5…có tác dụng hỗ trợ miễn dịch đường ruột, tăng sức đề kháng cơ thể, chữa cảm lạnh…Lợi khuẩn có nhiều trong sữa chua có thể làm dịu các triệu chứng sốt mùa hè.

Phương pháp: Bổ sung 2 hộp sữa chua/ngày (sáng, chiều) để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

an_sua_chua

Ăn sữa chua hàng ngày giúp tăng cường sức đề kháng, hạn chế dị ứng

Ăn cá hồi

Cá hồi bổ sung axít béo thiết yếu mang lại sức khỏe cho tim, da, tóc và rất tốt cho não bộ bởi axít béo omega-3 là thành phần cần thiết đối với quá trình phát triển não bộ ở con người.

Cá hồi giàu axit béo omega 3 giúp giảm nguy cơ phát triển các triệu chứng dị ứng

Đặc biệt, một nghiên cứu mới đây cho thấy chế độ dinh dưỡng giàu các axit béo omega 3 có thể làm giảm nguy cơ phát triển các triệu chứng dị ứng.

Nghỉ ngơi, thư giãn

Dị ứng sẽ khiến bạn thấy mệt mỏi, khó chịu, không chỉ vậy căng thẳng có thể trầm trọng hóa các chứng dị ứng.

Phương pháp: Hãy thả lỏng cơ thể, hít thở sâu, tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi nghe nhạc để chống lại các triệu chứng dị ứng.

Bài viết Mách bạn 5 mẹo chữa dị ứng tại nhà mà không phải dùng tới thuốc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/mach-ban-5-meo-chua-di-ung-tai-nha-ma-khong-phai-dung-toi-thuoc-9940/feed/ 0
Bệnh dị ứng thức ăn https://benh.vn/benh-di-ung-thuc-an-4780/ https://benh.vn/benh-di-ung-thuc-an-4780/#respond Tue, 20 Nov 2018 05:10:24 +0000 http://benh2.vn/benh-di-ung-thuc-an-4780/ Dị ứng thức ăn biểu hiện trên lâm sàng là do phản ứng dị ứng miễn dịch với các dị nguyên thức ăn. Cơ chế phản ứng dị ứng thường qua kháng thể IgE, nhưng cũng có thể qua cơ chế khác. Tỷ lệ dị ứng với thức ăn theo các nghiên cứu ngày càng tăng. Hiện nay theo ước tính có khoảng 3,5% tại Pháp. Dị ứng với thức ăn xuất hiện sớm ở bệnh nhân có cơ địa dị ứng.

Bài viết Bệnh dị ứng thức ăn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Dị ứng thức ăn biểu hiện trên lâm sàng là do phản ứng dị ứng miễn dịch với các dị nguyên thức ăn. Cơ chế phản ứng dị ứng thường qua kháng thể IgE, nhưng cũng có thể qua cơ chế khác. Tỷ lệ dị ứng với thức ăn theo các nghiên cứu ngày càng tăng. Hiện nay theo ước tính có khoảng 3,5% tại Pháp. Dị ứng với thức ăn xuất hiện sớm ở bệnh nhân có cơ địa dị ứng.

Tỷ lệ thức ăn hay gây dị ứng

Thức ăn                      Trẻ em (%)    Người lớn (%)

Sữa bò                        2.5                               0.3

Trứng                          1.3                               0.2

Đậu nành                   0.3-0.4                        0.04

Lạc                              0.8                               0.6

Hạt                              0.2                               0.5

Động vật giáp xác    0.1                               2.0

Cá                               0.1                               0.4

Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán khi bị dị ứng thức ăn

Xuất hiện nhanh sau ăn, từ phút-giờ

  • Triệu chứng: khó thở, tụt huyết áp, mày đay, phù mạch, nôn,đau bụng, ỉa chảy.
  • Chẩn đoán: test lẩy da với thức ăn

Xuất hiện sau vài giờ- vài ngày

  • Triệu chứng: eczema, rối loạn tiêu hoá,viêm ruột
  • Chẩn đoán: test áp với thức ăn
  • Viêm da cơ địa(a) test áp (b)

Hô hấp (HPQ, viêm mũi), tiêu hoá (nôn, táo bón, ỉa chảy, rối loạn hấp thu, trào ngược) hoặc tại đồng thời nhiều các cơ quan khác nhau. Viêm da atopy thường là triệu chứng sớm, chiếm 80% các triệu chứng khác ở trẻ nhỏ từ 0-1 tuổi, 75% trẻ từ 1-3 tuổi, 34% trẻ từ 3-6 tuổi, 16% trẻ từ 6-15 tuổi và 4% sau 15 tuổi. Biểu hiện lâm sàng thay đổi theo các lứa tuổi. HPQ thường gặp ở lứa tuổi học sinh và thanh niên. Tỷ lệ sốc phản vệ tăng lên theo tuổi. Sốc phản vệ chiếm tỷ lệ 30% so với các triệu chứng khác ở người trên 30 tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ em. Các triệu chứng khác: đau nửa đầu, đau cơ, bệnh Crohns, hội chứng đại tràng kích thích, hội chứng thận hư, viêm đại tràng ở trẻ em.

Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh dị ứng thức ăn

Dị ứng thức ăn phụ thuộc một phần vào proteine và một phần vào các phân tử không thay đổi khi đi vào tuần hoàn. Tính miễn dịch của niêm mạc ruột và của hệ miễn dich tại ruột (GALT:Gut Associated Lymphoid Tissue) là cơ chế gây bệnh ở trẻ trước hai tuổi. Tính thấm của niêm mạc ruột tăng lên khi uống rượu hoặc uống thuốc aspirine, nhiễm virus, ký sinh trùng, nấm men đường ruột. Gắng sức có thể gây sốc phản vệ, chỉ xuất hiện sau khi ăn thức ăn gây dị ứng.

Nguyên nhân gây bệnh dị ứng thức ăn

Do các dị nguyên thức ăn hoặc dị nguyên đường tiêu hoá. Cấu trúc hoá học của dị nguyên thức ăn là các glycoproteine có trọng lượng phân tử từ 10-70kD. Tỷ lệ dị ứng với trứng và sữa giảm dần theo tuổi, nhưng tỷ lệ dị ứng với lạc không thay đổi. Dị ứng các loại thức ăn có nguồn gốc thực vật (rau, quả) rất thường gặp ở người lớn (84%). Tỷ lệ tăng theo tuổi, tương ứng với mức độ dị ứng phấn hoa hay còn gọi dị ứng chéo phấn hoa- hoa quả và rau.

Đặc điểm một số dị nguyên hay gặp

Protein trong sữa bò là căn nguyên chủ yếu gây dị ứng ở trẻ em. Các triệu chứng hay gặp tại đường tiêu hoá, ngoài da, và đường hô hấp. Dị ứng thường xuất hiện sớm ngay sau đẻ. Có 20 loại proteine khác nhau, trong đó có bốn loại chính gây dị ứng:

  • Casein
  • Betalactoglobulin
  • Alphalactoglobulin
  • Albumin

Thường chỉ dị ứng với một loại protein, hiếm khi với hai loại. Sữa thay thế cho trẻ dị ứng sữa bò là sữa đậu lành và sữa bò thuỷ phân.

Dị nguyên cá có đặc tính kháng nhiệt độ cao. Cơ chế dị ứng qua IgE, triệu chứng xuất hiện sau vài phút (mày đay, phù mạch, sốc phản vệ).

Dị nguyên lòng trắng trứng: ovomucoid và ovalbumine. Ovalbumine dễ bị nhiệt phân huỷ còn ovomucoid không bị nhiệt phân huỷ. Cần thận trọng khi cho trẻ tiêm vac xin được sản xuất từ phôi gà.

Dị nguyên bột mì rất hay gây dị ứng thức ăn ở người lớn. Thành phần gluten gây bệnh viêm ruột có nguyên nhân tự miễn. Có 20 loại dị nguyên có thể gây dị ứng.

Đậu lạc đỗ là nguyên nhân chính gây sốc phản vệ do thức ăn, dị nguyên chỉ hình thành và gây dị ứng sau khi được nấu chín.

Dị nguyên giấu mặt

Dị nguyên giấu mặt là loại dị nguyên không lộ rõ. Các protein của thức ăn đó khó nhận biết, có hàm lượng thấp như là chất trộn thức ăn. Dị nguyên dấu mặt có thể gây sốc phản vệ và có trong thành phần nhiều loại thức ăn nên dễ tái phát mặc dù không dùng thức ăn đó nữa..

Dị ứng chéo

Phản ứng chéo giữa các dị nguyên có chung cấu trúc kháng nguyên. Cấu trúc kháng nguyên chung có ở một vài loại quả và rau với phấn hoa.

Bảng dị ứng chéo

Dị ứng qua hô hấp                            Dị ứng thức ăn

Phấn hoa bu lô                                  Hạt, táo đào, lê, mận, anh đào, cà rốt, lạc, đậu nành

Phấn hoa cúc vàng                           Dưa hấu, chuối

Phấn hoa cỏ                                       Cà chua, lạc, hạt đậu, lúa mì, lúa mạch đen

Côn trùng                                           Động vật giáp xác

Chẩn đoán dị ứng thức ăn

Chẩn đoán nguyên nhân: cần chẩn đoán ở những trung tâm chuyên khoa. chẩn đoán dựa trên phân tích tiền sử bệnh. Cần xác định rõ các loại thức ăn qua hỏi bệnh thật tỷ mỉ ở bệnh nhân có biểu hiện dị ứng nhanh với thức ăn (phù Quincke, mày đay cấp, sốc phản vệ) rất khó thực hiện khi có biểu hiện mạn tính (chàm , HPQ, táo bón,…)

Các XN chẩn đoán gồm:

Test lẩy da, test kích thích miệng, các test này cho phép chẩn đoán chính xác trong phần lớn các trường hợp. Các xét nghiệm miễn dịch tìm IgE đặc hiệu (RAST CAP System Pharmacia ).

Cần chẩn đoán phân biệt dị ứng thức ăn với:

Giả dị ứng thức ăn: các phản ứng giả dị ứng thức ăn có biểu hiện lâm sàng giống dị ứng thực sự nhưng không qua cơ chế của phản ứng dị ứng – miễn dịch, có thể theo các cơ chế sau:

  • Giải phóng không đặc hiệu các hoạt chất trung gian như histamin: điển hình là phản ứng sau ăn dâu tây.
  • Thức ăn có chứa nhiều histamin như phomát hun khói, cá, xúc xích,…
  • Người có rối loạn chuyển hoá histamin do thiếu hụt men diamine oxydase do dùng một số thuốc.
  • Tăng tổng hợp histamin do mất cân bằng môi trường vi khuẩn ở ruột.
  • Rối loạn hệ thần kinh thực vật: co thắt PQ khi ăn thức ăn có sulfites,…

Điều trị khi bị bệnh dị ứng thức ăn

Điều trị dị ứng thức ăn dựa trên cơ sở điều tra chế độ ăn rất tỷ mỉ. Chế độ ăn loại trừ được coi như biện pháp điều trị hiệu quả trong phần lớn các trường hợp. Biện pháp dùng chế độ ăn loại trừ cần được kết hợp thực hiện bởi các chuyên gia dị ứng với chuyên gia dinh dưỡng có kinh nghiệm, phương pháp này cần làm trong thời gian kéo dài với sự phối kết hợp chặt chẽ cuả bệnh nhân. Giảm mẫn cảm với thức ăn có hiệu quả với một số loại thức ăn (sữa, lạc, táo…).

Cách phòng chống dị ứng thức ăn

Bệnh nhân sau khi được chẩn đoán dị ứng thức ăn cần được chuyên gia dị ứng, chuyên gia dinh dưỡng tư vấn cách phòng tránh thức ăn gây dị ứng tại nhà, trường học và nơi công cộng.

Phát cho bệnh nhân có tiền sử nặng dị ứng với thức ăn (phù mạch, phản vệ) cần được cung cấp và hướng dẫn sử dụng thuốc cấp cứu anakit (adrenaline).

Cẩm nang truyền thông các bệnh thường gặp – BV Bạch Mai

Bài viết Bệnh dị ứng thức ăn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-di-ung-thuc-an-4780/feed/ 0
Liệu pháp miễn dịch mới điều trị dị ứng đậu phộng ở trẻ em https://benh.vn/lieu-phap-mien-dich-moi-dieu-tri-di-ung-dau-phong-o-tre-em-4896/ https://benh.vn/lieu-phap-mien-dich-moi-dieu-tri-di-ung-dau-phong-o-tre-em-4896/#respond Sat, 13 Oct 2018 08:00:46 +0000 http://benh2.vn/lieu-phap-mien-dich-moi-dieu-tri-di-ung-dau-phong-o-tre-em-4896/ Một liệu pháp miễn dịch mới điều trị chứng dị ứng đậu phộng ở trẻ em đã được Tiến sĩ Pamela Ewan tại đại học Cambridge công bố. Liệu pháp mới đã được thử nghiệm thành công trên người và rất ít gây tác dụng phụ. Nhờ liệu pháp này, bệnh nhân đã có thể ăn các loại đậu phộng mà không có bất cứ triệu chứng dị ứng nào

Bài viết Liệu pháp miễn dịch mới điều trị dị ứng đậu phộng ở trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Liệu pháp miễn dịch mới điều trị dị ứng đậu phộng ở trẻ em đã được thử nghiệm thành công. Sau liệu pháp điều trị, những đứa trẻ được cho ăn một lượng đậu phộng tăng dần tới mức bình thường nhưng vẫn không bộc phát dị ứng. Sau quá trình điều trị kéo dài 6 tháng liên tục, hơn 80% những đứa trẻ tham gia thử nghiệm đã có thể ăn được trung bình 5 hạt đậu phộng mỗi ngày, gấp 25 số lượng protein đậu phộng so với ngưỡng dị ứng trước đó.

Tiến sĩ Pamela Ewan tại đại học Cambridge vừa công bố nghiên cứu về phương pháp điều trị mới cho trẻ em mắc chứng dị ứng với đậu phộng. Sau quá trình điều trị thử nghiệm, trẻ em có thể ăn được lượng đậu phộng nhiều hơn mà không có biểu hiện dị ứng. Nghiên cứu trên mở ra hy vọng mới giúp cải thiện cuộc sống cho nhiều trẻ em mắc bệnh và không còn khó khăn khi chọn thực phẩm.

Điều trị dị ứng trẻ em

Phương pháp của tiến sĩ Pamela Ewan được gọi là “liệu pháp miễn dịch” đang được áp dụng thành công để điều trị chứng dị ứng với phấn hoa và nọc độc của ong bắp cày. Nghiên cứu được thực hiện trên 99 trẻ em có độ tuổi từ 7 đến 16 và có các mức độ khác nhau của chứng dị ứng với đậu phộng. Trong suốt 26 tuần, một nửa những đứa trẻ được cho tăng dần lượng protein trong đậu phộng lên đến 800mg mỗi ngày. Nửa còn lại dùng mọi biện pháp để tránh xa đậu phộng mà không trải qua điều trị.

Phương pháp mới điều trị dị ứng đậu phộng ở trẻ em

Có khoảng 20% những đứa trẻ phải chịu những tác dụng phụ chủ yếu là ho nhẹ và ngứa họng. Sau 6 tháng điều trị, hơn 62% đứa trẻ đã có thể ăn được 10 hạt đậu phộng mỗi ngày mà không có triệu chứng dị ứng. Trong khi đó, những đứa trẻ không trải qua điều trị không thể chịu đựng được bất cứ một lượng protein đậu phộng nào. Tiến sĩ Clark cho biết: “Những đứa trẻ có thể tăng liều dùng đậu phộng chứng tỏ hệ thống miễn dịch của cơ thể đã bắt đầu thay đổi. Sức chịu đựng đối với đậu phộng đã trở nên mạnh mẽ hơn”.

Chuyên gia nghiên cứu dị ứng ở trẻ em tại Bệnh viện đại học Cambridge, Tiến sĩ Andrew Clark cho biết: “Chúng tôi nhận thấy nhóm bệnh nhân được điều đã có những cải tiến đáng kể về chất lượng cuộc sống”. Tiến sĩ Clark cho biết những người tham gia thử nghiệm điều trị đã không cần phải nghiên cứu kỹ nhãn mác của thực phẩm hoặc hỏi về thanh phần những món ăn trong nhà hàng nữa.

Tiến sĩ Matthew Greenhawt, trung tâm dị ứng thực phẩm, đại học Michigan cho biết: “Đây là một nghiên cứu đột phá và đã nhận được những kết quả đáng hy vọng. Nghiên cứu trên đã có nhiều người tham gia hơn các nghiên cứu trước đây và cũng cho thấy ít tác dụng phụ đối với trẻ em hơn. Tuy nhiên, đây vẫn còn là giai đoạn đầu của một phương pháp điều trị trước khi áp dụng lâm sàng. Nghiên cứu phải được trải qua các thẩm định và xác nhận trong thời gian dài hơn để có thể hiểu được tác động sinh lý đối với cơ thể người”.

Chứng dị ứng đậu phộng ở trẻ em các nước có thu nhập cao chiếm tỷ lệ từ 0,5 đến 1,4% . Đây là nguyên nhân gây ra triệu chứng sốc dị ứng nặng và tử vong có liên quan đến thực phẩm. Cho đến nay, cách duy nhất để giải quyết vấn đề là không ăn những thức ăn có thành phần đậu phộng.

Theo Khoahoc

Bài viết Liệu pháp miễn dịch mới điều trị dị ứng đậu phộng ở trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/lieu-phap-mien-dich-moi-dieu-tri-di-ung-dau-phong-o-tre-em-4896/feed/ 0
Bệnh mày đay https://benh.vn/benh-may-day-4194/ https://benh.vn/benh-may-day-4194/#respond Mon, 03 Sep 2018 04:51:34 +0000 http://benh2.vn/benh-may-day-4194/ Mày đay (hay còn gọi là mề đay) là một trong những bệnh ngoài da phổ biến. Đây là một phản ứng cấp hoặc mạn tính của mao mạch do dị ứng gây phù ở da hoặc niêm mạc. Biểu hiện của bệnh là các dát đỏ, sần phù xuất hiện nhanh và cũng mất đi nhanh, thường không để lại dấu vết gì trên da.

Bài viết Bệnh mày đay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Mày đay (hay còn gọi là mề đay) là một trong những bệnh ngoài da phổ biến. Đây là một phản ứng cấp hoặc mạn tính của mao mạch do dị ứng gây phù ở da hoặc niêm mạc. Biểu hiện của bệnh là các dát đỏ, sần phù xuất hiện nhanh và cũng mất đi nhanh, thường không để lại dấu vết gì trên da.

bệnh mày đay

Bệnh có cơ chế phức tạp, trong đó có vai trò quan trọng của chất trung gian hóa học histamin. Điều trị chủ yếu bằng kháng histamin và trừ bỏ yếu tố gây bệnh, điều này không phải dễ dàng vì trên một bệnh nhân nhiều khi không phải chỉ có một mà nhiều yếu tố gây bệnh.

Triệu chứng lâm sàng

Thương tổn cơ bản

Thương tổn cơ bản là một sẩn phù màu hồng hoặc đỏ ranh giới rõ, gồ cao hơn mặt da, ở giữa, đôi khi màu trắng nhạt. Kích thước, số lượng tiến triển của sần phù thay đổi tùy từng trường hợp. Thường ngứa dữ đội càng gãi, càng ngứa, càng nổi thêm sẩn mới. Sẩn nổi đột ngột rầm rộ thành đám, dần dần nhẹ bớt, khi lặn không để lại di chứng trên da, tùy theo thời gian tiến triển có thể chia thành:

– Cơn mày đay cấp: Bắt đầu đột ngột ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, biểu hiện chủ yếu bằng ban sần phù nề, ngứa dữ dội. Đặc biệt có thể nổi phỏng nước giống như trong ban đỏ đa dạng, bắt đầu rầm rộ nhưng chỉ thoáng qua vài giờ, vài ngày thì lặn không để lại dấu vết song bệnh rất hay tái phát. Cơn mày đay cấp có thể kèm theo triệu chứng toàn thân sốt cao, nôn mửa, đau quặn bụng…

– Mày đay mạn: là loại đã kéo dài trên 6 tuần, không kể bắt đầu rầm rộ hay kín đáo, tiến triển thất thường, có khi nổi gần như hàng ngày làm cho bệnh nhân rất khó chịu, có khi cao hơn cách quãng nhiều ngày, giữa các cơn chỉ có một ít sẩn phù kín đáo. Do ngứa dai dặng, trên da thường có tổn thương do gãi, cộm, liken hóa.

Những dạng khác của mày đay

Phù mạch (phù Quincke)

Là hiện tượng phù cục bộ, đột ngột ở da, dưới da và niêm mạc. Thương tổn phù khu trú, màu trắng nhạt hoặc hơi hồng, nắn chắc, nổi đột ngột làm sưng vù mặt, mi mắt, môi hoặc bộ phận sinh dục, sau vài giờ thì lặn không ngứa, chỉ gây cảm giác căng khó chịu lan tỏa, do rối loạn vận mạch ở trung bì và hạ bì… nguy hiểm của phù Quinke là có thể làm tổn thương đường hô hấp trên, phù nền thanh quản gây khó thở, co thắt thanh quản dẫn đến suy hô hấp cấp, phải xử trí cấp cứu nếu không bệnh nhân có thể tử vong.

Là hiện tượng các dát hoặc sẩn phù xuất hiện sau vài phút khi dùng một vật đầu tù… những đường nhẹ lên da hay ở nơi quần áo cọ xát vào da, thương tổn là vệt giữa màu hoặc trắng nhạt hai bên có vệt màu hồng nhạt. Bệnh nhân mày đay có thể kèm da hoặc không.

Những dạng khác ít gặp hơn: sẩn nhỏ, sẩn mụn nước hoặc xuất huyết. Đối với mày đay ở đường tiêu hóa có thể gây đau bụng từng cơn, buồn nôn, nôn, đi ngoài phân lỏng, tụt huyết áp, rối loạn tim mạch… có thể dẫn đến sốc phản vệ.

Nguyên nhân gây bệnh mày đay

Căn nguyên gây bệnh mày đay rất phức tạp, trên cùng một bệnh nhân, có thể có một hoặc nhiều căn nguyên gây bệnh mày đay cùng kết hợp. Một số căn nguyên thường gây mày đay theo phân loại như sau:

Mày đay vật lý

– Da vẽ nổi (do chấn thương, chà xát)

– Mày đay do lạnh: xảy ra ở vùng ưa tiếp xúc do lạnh hoặc nổi ban rải rác toàn thân khi thay đổi nhiệt độ da đột ngột, có thể xảy ra tử vong khi bệnh nhân đang tắm ở sông, biển.

– Mày đay mặt trời (có thể thứ phát sau một lupus ban đỏ hệ thống focphyrin da muộn, hoặc ….). Sau vài phút ra nắng nổi ban mày đay rải rác nhất là ở các phần hở, càng ra nắng lâu ban càng nổi dày; có khi kèm triệu chứng toàn thân thậm trí trụy tim mạch.

– Mày đay do vận động, xúc cảm như mệt nhọc, gắng sức, stress…

– Mày đay do chèn ép, rung động….

Mày đay tiếp xúc

– Do tiếp xúc qua da, qua đường hô hấp khi hít phải các chất gây dị ứng từ phấn hoa, lông vũ, khói thuốc… hoặc qua ăn uống, các thuốc và hóa chất khác (theo cơ chế miễn dịch hoặc không miễn dịch)

– Bệnh có xu hướng trở thành mạn tính hay tái phát mỗi khi tiếp xúc lại với chất gây bệnh.

Mày đay do nhiễm khuẩn

Bệnh do nhiễm virus như viêm gan virus B, C, nhiễm vi khuẩn ở đường tiêu hóa, tai mũi họng hay nhiễm Candida ở da, nội tạng.

Mày đay hệ thống

Xuất hiện do người bệnh mắc một số bệnh toàn thân như: lupus ban đỏ, viêm mạch, đái tháo đường, cường giáp, bệnh ung thư… Mày đay có thể kèm viêm mạch máu rải rác, biểu hiện thành xuất huyết dưới da, đau khớp toàn thân, suy sụp hoặc có thể kèm tổn thương nặng ở thận phổi.

Mày đay di truyền

Gặp trong một số trường hợp mày đay vật lý (nhất là do lạnh) phù Quincke.

Đáng chú ý có hội chứng Muckale-well: nổi ban mày đay theo chu kỳ kèm sốt, đau khớp, điếc tuần tiến, bệnh thận dạng bột.

Bệnh có tính chất gia đình

Mày đay tự phát (vô căn)

không rõ căn nguyên

Điều trị bệnh mày đay

Loại bỏ căn nguyên gây bệnh

– Tốt nhất là loại bỏ được các yếu tố nghi ngờ gây bệnh vì thuốc chống dị ứng chỉ giải quyết được triệu chứng tạm thời. Muốn điều trị hiệu quả thì phải tìm được nguyên nhân gây bệnh và loại bỏ các nguyên nhân đó.

– Không tự động dùng thuốc ngoài hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa

– Nên tránh các chất kích thích như gia vị, rượu, trà, cà phê, thuốc lá…

Một số phương pháp điều trị mày đay

– Thuốc kháng Histamin: tác dụng chống ngứa, chống dị ứng như: loratadine, cetirizine, levocetirizine, fexofenadine

– Thuốc Corticoid (dạng uống hoặc tiêm): chỉ nên dùng trong điều trị mày đay cấp, nặng kèm theo các triệu chứng toàn thân như phù thanh, viêm mạch, mày đay do chèn ép không đáp ứng với các thuốc kháng Histamin thông thường.

– Đối với tổn thương da: nên thoa bột talc. Tránh dùng thuốc mỡ kháng histamin thoa vì dễ gây viêm dạ dị ứng. Mỡ corticoid ít hiệu quả, ngược lại còn gây tác dụng phụ như teo da, tăng giảm sắc tố da..

Cách phòng ngừa bệnh mày đay

Do có nhiều nguyên nhân gây bệnh nên khi bị nổi mày đay, người bệnh cần dừng tất cả các loại thuốc và thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng. Tránh gãi, tránh chà xát… làm tăng mức độ nặng của thương tổn.

Đối với những người bị bệnh mày đay do lạnh trước khi ra ngoài cần chú ý mặc ấm, đi găng tay, tất, tắm ấm. Hạn chế ra lạnh quá sớm để giảm bớt các đợt tái phát bệnh. Đối với mày đay do nóng nên hạn chế đến mức tối đa tác động của ánh nắng mặt trời lên da (nên sử dụng kem chống nắng hàng ngày)

Không dùng các thức ăn và đồ uống có cồn, cay hoặc nóng như rượu, trà, cà phê…

Không tự ý dùng thuốc ngoài hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa.

Benh.vn

Bài viết Bệnh mày đay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-may-day-4194/feed/ 0
Điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống https://benh.vn/dieu-tri-benh-lupus-ban-do-he-thong-2274/ https://benh.vn/dieu-tri-benh-lupus-ban-do-he-thong-2274/#respond Tue, 28 Aug 2018 16:30:52 +0000 http://benh2.vn/dieu-tri-benh-lupus-ban-do-he-thong-2274/ Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh chưa rõ nguyên nhân. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh tự miễn, do đó, việc điều trị dứt điểm bệnh tới nay vẫn chưa có giải pháp. Thay vào đó, bác sỹ sẽ tập trung điều trị triệu chứng, tăng chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Bài viết Điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>

Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh chưa rõ nguyên nhân. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh tự miễn, do đó, việc điều trị dứt điểm bệnh tới nay vẫn chưa có giải pháp. Thay vào đó, bác sỹ sẽ tập trung điều trị triệu chứng, tăng chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

ban đỏ hình cánh bướm trong lupus ban đỏ hệ thống

Ban đỏ hình cánh bướm, đặc trưng trong bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (Ảnh minh họa)

Nguyên tắc điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus là một bệnh mạn tính, xen kẽ giữa các đợt tiến triển là thời kỳ lui bệnh Do đó áp dụng nguyên tắc điều trị cho bệnh mạn tính: phòng các đợt tiến triển, điều trị đợt tiến triển.

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

Đánh giá mức độ hoạt động của bệnh bởi các thông số sau

  1. Biểu hiện lâm sàng: toàn thân: sốt, suy sụp cơ thể..tình trạng da, cơ, xương, khớp.Các biểu hiện tổn thương nội tạng: tim, phổi, thận, thần kinh, tâm thần…Lưu ý các biểu hiện không mong muốn của thuốc.
  2. Xét nghiệm
  • Chức năng thận, gan.
  • Công thức máu, số lượng tiểu cầu
  • Siêu âm tim, điện tim đồ
  • Kháng thể kháng nhân, nồng độ bổ thể, yếu tố tiếp nhận IL2 (kháng thể kháng nhân tăng, bổ thể giảm tức là bệnh tiến triển)

Các biện pháp phòng đợt tiến triển

  • Tránh ánh nắng trực tiếp, cần thiết có thể dùng kem tránh nắng.
  • Cẩn thận khi dùng các loại thuốc dễ gây mẫn cảm, nhất là kháng sinh.
  • Đề phòng nhiễm khuẩn
  • Duy trì cân nặng lý tưởng, thể dục nhẹ, không hút thuốc lá, thực hiện chế độ ăn mỡ và cholesterol thấp.
  • Phòng xơ vữa động mạch: cần kiểm tra các yếu tố nguy cơ (huyết áp, mỡ máu, đường máu, homocysteine),…để điều chỉnh
  • Kiểm soát thai nghén: Bệnh nặng lên với mẹ và nguy cơ xảy thai cao, nên phải chú ý kiểm soát bệnh ở bệnh nhân có thai, thận trọng khi dùng thuốc.
  • Giáo dục bệnh nhân hiểu biết về bệnh tật của mình, nâng đỡ bệnh nhân về tinh thần để có thể đương đầu với một bệnh mạn tính.

Điều trị thuốc

1. Thuốc chống viêm không steroid

Chỉ định: sốt, đau khớp, viêm khớp, viêm thanh mạc.

Các thuốc trong nhóm này đều có thể dùng trừ Ibuprofen

Các tác dụng không mong muốn, đặc biệt với thận và thần kinh, tiêu hóa: đau đầu, chóng mặt, trầm cảm, phản ứng màng não buồn nôn, loét đường tiêu hóa, XHTH… có thể làm nhầm lẫn với triệu chứng của lupus đang hoạt động. Tuy nhiên những tổn thương này thường nhẹ và có thể hồi phục khi ngừng thuốc.

Làm giảm các tác dụng phụ: dùng 1 loại, liều thấp nhất có hiệu quả, chọn loại thải trừ nhanh để giam tác dụng phụ trên thận, cho thêm thuốc ức chế bơm proton, băng niêm mạc đường tiêu hóa

2. Sử dụng Corticosteroid

Thuốc làm giảm nhanh chỏng và hầu như giải quyết được hầu hết các triệu chứng của bệnh

Đường dùng: đường uống, đường tiêmđược chỉ định trong những trường hợp nặng, cấp. Đường tại chỗ được chỉ định đối với tổn thương da.

Cách dùng

+ Liều trung bình:

20mg/ngày (0,5mg/kg/24h), uống 1 lần duy nhất vào buổi sáng.

Chỉ định với viêm khớp, viêm thanh mạc, sốt cao, viêm thận nhẹ.

+ Liều cao:

1mg/kg/24h uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Nếu không đáp ứng, có thể phải tăng liều hoặc chia liều 2-3 lần trong ngày. Thời gian không được vượt quá 4 tuần.

Chỉ định viêm mao mạch, viêm phổi, viêm thận nặng, giảm tiểu cầu nặng, thiếu máu huyết tán nặng, viêm tim.

Nếu không đạt hiệu quả hoặc xuất hiện những tác dụng phụ nặng, cần thay đổi phương pháp khác.

+ Bonus corticoid:

750mg -1.000mg methyl-prednisolon pha trong 250-500 ml dung dịch muối hoặc glucose đẳng trương truyền TM trong 2 -3 giờ, dùng một liều duy nhất hoặc một lần/ngày trong 3-5 ngày liên tiếp, tuỳ mức độ nặng nhẹ của bệnh. Nếu trường hợp bệnh ở mức độ nặng vừa phải, có thể dùng minibolus: liều methyl-prednisolon có thể chỉ là 250- 500 mg mỗi lần truyền.

Khi bệnh đã được kiểm soát cần giảm liều corticoid một cách thận trọng tránh giảm quá nhanh hoặc quá chậm, sau đó chuyển dùng một liều duy nhất vào buổi sáng.

Trường hợp đạt được sự lui bệnh kéo dài, giảm liều corticoid và có thể ngừng corticoids. Trường hợp không cắt được corticoid, có thể duy trì liều dưới 10mg/24h, uống một lần vào buổi sáng hầu như không gây ức chế trục tuyến yên-dưới đồi.

Cần có biện pháp đề phòng các tác dụng không mong muốn của trị liệu corticoid kéo dài (tăng huyết áp, tăng đường huyết, giảm khả năng chống nhiễm khuẩn, giảm kali máu, loãng xương…) Điều trị dự phòng loãng xương bằng ostrogen thay thế ở bệnh nhân lupus ban đỏ có thể làm cho bệnh tăng lên trong một số trường hợp.

3. Thuốc chống sốt rét tổng hợp: Hydroxychloroquin, Chloroquin, Quinacrin.

Chỉ định: các tổn thương da (ban, rụng tóc, nhạy cảm với ánh nắng), viêm khớp, mệt mỏi.

Liều: 0,2-0,4 g/ ngày (sau ăn)

Thận trọng: trường hợp có suy giảm G6PD (glucose-6 phosphate dehydrogenase) hoặc có tổn thương gan.

Nếu không đáp ứng: thay thế loại thuốc khác

Ngừng thuốc: Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt với thuốc chống sốt rét tổng hợp thì việc ngừng thuốc ở giai đoạn bệnh ổn định có thể làm tăng nguy cơ tái phát bệnh bao gồm những triệu chứng chính như viêm mạch, viêm màng não tuỷ thoáng qua và bệnh thận Lupus.

Chống chỉ định: bệnh nhân có thai

Các tác dụng không mong muốn: Các triệu chứng dạ dày, ruột, xạm da, khô da. Nhiễm độc thần kinh trung ương: đau đầu, những thay đổi về cảm xúc, tâm thần, bệnh thần kinh cơ, viêm mô lưới ở võng mạc mắt không hồi phục, gây mù.Tuy nhiên với liều thấp thì tỷ lệ tai biến này không đáng kể, song cần kiểm tra thị lực, thị trường, soi đáy mắt mỗi 6 tháng.

4. Các thuốc ức chế miễn dịch: Cyclophosphamid (Endoxano):

Chỉ định: các thể viêm thận nặng hoặc một số biểu hiện khác của bệnh như tổn thương thần kinh tâm thần hoặc viêm phổi kẽ) không đáp ứng với corticoid. Chỉ định kết hợp với corticoid.

Cách dùng

+ Đường uống: dùng liều 1-2mg/kg/ngày (uống) liên tục đến khi bệnh được kiểm soát thì giảm liều rồi ngừng.

+ Đường tĩnh mạch (bolus): tiêm tĩnh mạch mỗi 4 tuần 10-15mg/kg hoặc 0,5-1g (tính liều trung bình 750mg/m2 cơ thể) – pha trong 300 ml dung dịch sinh lý – tốc độ truyền 200 ml/giờ- truyền 1 lần

Thận trọng: suy thận, do thuốc đào thải qua thận.

Tác dụng phụ: viêm bàng quang chảy máu, xơ bàng quang, ung thư bàng quang, giảm bạc cầu, suy buồng trứng, vô tinh trùng nếu điều trị kéo dài.

Dự phòng hoặc điều trị viêm bàng quang chảy máu: Mesnao (Sodium 2-mercaptoethane sulffonate).

+ Dùng liều tương đương với liều cyclophosphamid. Nếu dùng bolus cyclophosphamid, thì dùng bolus Mesna hoặc uống Mesna nếu dùng cyclophosphamid đường uống.

– Theo dõi khi dùng cyclophosphamid:  điều chỉnh liều dựa vào số lượng bạch cầu, tiểu cầu, hematocrit. kiểm tra nước tiểu, soi bàng quang để tìm những thay đổi ác tính trong quá trình điều trị (mỗi tháng/lần) với đường uống hoặc sau 1 tuần với đường truyền bolus.

– Thời gian điều trịcyclophosphamid: 2 năm dùng đường uống hoặc 06 tháng đường tĩnh mạch, sau đó có thể duy trì bằng azathioprin hoặc mycophenolate mofetil.

Azathioprine (Imurano )

– Chỉ định: lupus có tổn thương thận, da, phổi, giảm tiểu cầu và thiếu máu huyết tán.

– Liều: 1-2 mg/kg/ngày.

– Chống chỉ định: phụ nữ cho con bú, tổn thương thận hoặc gan, cơ địa giảm miễn dịch. Phụ nữ có thai vẫn có thể dùng liều thấp.

Mycophenolate mofetil (CellCepto)

– Chỉ định: lupus ban đỏ hệ thống (tổn thương thận – kể cả viêm cầu thận màng tăng sinh và ngoài thận).

– Liều: khởi đầu 1,5- 2 gam/ngày (kết hợp với corticoid) trong 3- 6 tháng, sau đó 1 gam/ngày trong 3- 6 tháng tiếp. Giai đoạn ổn định có thể duy trì liều 0,5-3 gam/ngày trong 1-3 năm.

– Tác dụng phụ: thuốc được dung nạp khá tốt. Đa số tác dụng phụ trên đường tiêu hoá: nôn, buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng.

Methotrexate: Methotrexate không được dánh giá cao trong điều trị

– Chỉ định: lupus có tổn thương khớp, da kháng với thuốc chống sốt rét tổng hợp; viêm thanh mạc, viêm cơ, tổn thương thận.

– Liều: 7,5- 20 mg/tuần

Globulin miễn dịch

Chỉ định: giảm tiểu cầu lupus, thiếu máu huyết tán, xơ tuỷ xương, viêm thanh mạc, hội chứng thần kinh trung ương. Nói chung thường chỉ định khi không đáp ứng với các trị liệu khác.

Các thuốc trong tương lai

Các nghiên cứu về thuốc ức chế tế bào B (B-cell depletion): Rituximab (Rituxan Ò), ghép tế bào nguồn đang được nghiên cứu ở các nước tiên tiến, có nhiều hứa hẹn trong điều trị bệnh lupus.

Điều trị cụ thể bệnh lupus ban đỏ

1. Điều trị theo thể

– Thể nhẹ và vừa (không có tổn thương các nội tạng đe doạ đến tính mạng): Chống viêm không steroid và chống chống sốt rét tổng hợp. Hoặc methotrexate và thuốc chống sốt rét tổng hợp Nếu khống đáp ứng, có thể thêm corticoid liều thấp (10-20 mg/24h), ngắn ngày.

– Thể nặng (có tổn thương các tạng quan trọng, thường là các thận)

– Corticoid liều cao: 1-2 mg/kg/24 h. Kết hợp với thuốc chống chống sốt rét tổng hợp; hoặc kết hợp với Azathioprin 1,5-2,5 mg/kg/24h, hoặc với methotrexate.

Trường hợp bệnh nhân bị đe doạ tính mạng hoặc có xu hướng tăng tổn thương các cơ quan nội tạng: liều cao corticoid phối hợp với bolus cyclophosphamid truyền tĩnh mạch hoặc mycophenolate mofetil. Giảm liều corticoid nếu có thể.

Nếu không đỡ: các biện pháp điều trị khác (lọc huyết tương, dùng cyclosporin A…).

2. Điều trị kết hợp và một số tình huống đặc biệt

– Loãng xương do dùng corticoid: cho calci hàng ngày (1g/ngày) và vitamin D. Cần theo dõi calci máu và niệu để tránh biến chứng sỏi thận

– Hoại tử vô khuẩn đầu trên xương đùi: Phát hiện sớm sẽ làmg giảm nguy cơ phải phẫu thuật chỉnh hình. Tuy nhiên, ở Việt nam ít gặp biến chứng này

– Các bệnh cơ do corticoid: cũng thường gặp. Có thể phòng ngừa băng các bài luyện tập cơ ở chi. tránh các chế phẩm corticoid chứa Fluo cũng ngừa được biến chứng này.

– Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống khi phải phẫu thuật: liều thuốc corticoid vẫn phải được duy trì trong lúc phẫu thuật. Lúc đó thường dùng đường tĩnh mạch liều 200-300 mg hydrocortison hoặc 50-60 mg methylprednisolon. Sau vài ngày, khi đã dùng được đường uống, có thể quay lại liều trước khi mổ mà không cần phải giữ liều cao.

– Lupus và thai nghén: Vì vậy chỉ khuyên một phụ nữ mắc bệnh lupus có thai trong các điều kiện sau: phải không có các dấu hiệu tiến triển bệnh về lâm sàng và cận lâm sàng trong 6 tháng liền trước đó. Tốt nhất là sinh thiết thận. Nếu có viêm cầu thận màng tăng sinh thì không nên có thai. Nếu bệnh nhân có các kháng thể đặc biệt như kháng thể kháng đông lưu hành thì có nhiều nguy cơ sảy thai, còn nếu có kháng thể anti-SSA thì có nguy cơ bloc nhĩ thất bẩm sinh ở bào thai.
Trong khi có thai phải theo dõi như là thai nghén có nhiều nguy cơ. Nếu bệnh nhân đang dùng corticoid phải theo dõi điều trị và tăng liều do thai nghén. Nếu bệnh nhân không dùng corticoid thì trong 3 tháng cuối phải cho corticoid liều 0,5 mg/kg/24h, hoặc trong trường hợp sảy thai hay nạo thai. Sau đẻ không nên giảm liều corticoid trong vài tháng và không nên cho con bú.

– Vấn đề tránh thai: không nên dùng dụng cụ tử cung vì có nguy cơ nhiễm trùng. Nên dùng thuốc tránh thai liều cực thấp. Chống chỉ định dùng thuốc tránh thai trong trường hợp tiền sử có huyết khối, kháng thể chống đông lưu hành hoặc phản ứng BW dương tính giả.

–  Ngoài ra tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà phải điều trị các thuốc chống đông, hạ áp, an thần kinh… Nếu bệnh nhân có viêm thận giai đoạn cuối, cần có kế hoạch chạy thận nhân tạo hay ghép thận.

Benh.vn

Bài viết Điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/dieu-tri-benh-lupus-ban-do-he-thong-2274/feed/ 0
Cần đề phòng bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em https://benh.vn/can-de-phong-benh-viem-mao-mach-di-ung-o-tre-em-4292/ https://benh.vn/can-de-phong-benh-viem-mao-mach-di-ung-o-tre-em-4292/#comments Thu, 23 Aug 2018 07:53:35 +0000 http://benh2.vn/can-de-phong-benh-viem-mao-mach-di-ung-o-tre-em-4292/ Viêm mao mạch dị ứng không phải là một loại bệnh mới, tuy nhiên bệnh cũng hiếm gặp nên gây hoang mang, lo lắng cho không ít phụ huynh trong quá trình tìm hiểu và điều trị căn bệnh này.

Bài viết Cần đề phòng bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Hiện nay, tại một số bệnh viện ở các tỉnh thành trên cả nước xuất hiện bệnh viêm mao mạch dị ứng. Đối tượng chủ yếu mắc bệnh là các em nhỏ dưới 10 tuổi.

Viêm mao mạch dị ứng không phải là một loại bệnh mới, tuy nhiên bệnh cũng hiếm gặp nên gây hoang mang, lo lắng cho không ít phụ huynh trong quá trình tìm hiểu và điều trị căn bệnh này.

Vậy, bệnh viêm mao mạch dị ứng là gì? Nguyên nhân gây bệnh? Cách điều trị bệnh ra sao? Benh.vn sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề này.

Bệnh viêm mao mạch dị ứng là gì?

Bệnh viêm mao mạch dị ứng là bệnh thứ phát cấp tính, nguyên nhân chủ yếu do dị ứng. Các nguyên cứu đã cho thấy rằng, do có sự phản ứng miễn dịch giữa kháng nguyên và kháng thể diễn ra trên lớp nội mạc mạch (chủ yếu là mao mạch).

Phản ứng kháng nguyên và kháng thể này sẽ giải phóng ra các chất trung gian hóa học, đồng thời xuất hiện sự lắng đọng phức hợp miễn dịch tại lớp niêm mạc của mao mạch. Chất trung gian hóa học và phức hợp miễn dịch này sẽ làm tổn thương, tăng tính thấm thành mao mạch gây hiện tượng thoát quản (xuất huyết).

Bệnh còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như: hội chứng viêm mạch Schonlein-Henoch, ban xuất huyết dạng thấp, ban xuất huyết dạng phản vệ.

Triệu chứng

– Các biểu hiện hay gặp nhất là nổi ban xuất huyết dưới da dạng chấm và nốt ở mặt gấp của cẳng tay, cẳng chân, mông, đùi…không ngứa.

– Triệu chứng còn kèm theo sưng đau khớp, đau bụng, buồn nôn, xuất huyết tiêu hóa, viêm cầu thận, đi tiểu ra máu.

– Một số biểu hiện hiếm gặp có thể xảy ra khác như viêm cơ tim, viêm tinh hoàn, hôn mê, co giật.

Nguyên nhân gây bệnh

– Không lệ thuộc vào tác động cơ học (không phải do sang chấn) mà liên quan tới cơ địa dị ứng, viêm da dị ứng, thức ăn lạ, thay đổi thời tiết…

– Khi cơ thể nhiễm một số chủng vi khuẩn hoặc virut như liên cầu nhóm A, Mycoplasma, Varicella virus, cytomegalovirus, Epstein-Barr virus, Parvovirus B19, Campylobacter…

– Một số nguyên nhân khác chưa xác định được.

Viêm mao mạch dị ứng do thức ăn lạ, thay đổi thời tiết, nhiễm khuẩn (Ảnh minh họa)

Lứa tuổi mắc bệnh

– Bệnh thường gặp ở trẻ em, người trẻ tuổi với 75% các trường hợp xảy ra trước 16 tuổi.

– Tỷ lệ mắc bệnh ở nam nhiều gấp 2 lần so với nữ.

– Bệnh thường xuất hiện hoặc nặng lên về mùa xuân.

Cháu P.H.B.N 5 tuổi (Bắc Giang) bị viêm mao mạch dị ứng  

Khi thấy con gái quấy khóc, bỏ ăn, nôn…chị H nghĩ con bị viêm họng, ốm như bình thường….

Tuy nhiên khi thấy bàn chân, cổ chân con nổi những nốt nhỏ li ty…không đi được mà chỉ bò…thì chị H hoảng quá…đưa con lên viện Nhi Trung ương để khám.


Viêm mao mạch dị ứng thường gặp ở các em nhỏ dưới 10 tuổi (Ảnh minh họa)  

Sau khi khám và xét nghiệm máu, bác sỹ kết luận cháu N bị viêm mao mạch dị ứng. Rất may vì cháu có những nốt xuất huyết ở chân, đùi kèm theo các triệu chứng rõ rệt của bệnh nên bác sỹ dễ dàng phát hiện và điều trị kịp thời. Nhiều trường hợp trẻ chỉ đau bụng nên kéo dài thời gian phát hiện bệnh, việc xử lý sẽ lâu hơn. Nếu để lâu bệnh sẽ chạy vào thận, tim… gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng.

Cháu H được bác sỹ cho uống bổ sung vitamin C, một số thuốc kháng sinh. Đặc biệt chú trọng các loại hoa quả tươi và chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất.

Bệnh viêm mao mạch dị ứng xuất hiện từ bao giờ

Bệnh viêm mao mạch dị ứng đã được phát hiện năm 1874 bởi Henoch và được mô tả chi tiết bởi Schonlein vào năm 1941, vì vậy còn được gọi là bệnh Schonlein – Henoch.

Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em hoặc người trẻ tuổi, rất ít khi gặp ở người cao tuổi, bệnh thường thứ phát và mang tính chất cấp tính.

Lần đầu tiên Heberden (1801) đã thông báo một trường hợp bệnh nhân 5 tuổi bị đau bụng, nôn, phân đen, đau khớp, xuất huyết dạng chấm nốt ở hai chân và có máu trong nước tiểu. Sau đó Willan đã mô tả trường hợp tương tự với tiêu đề “purpura urticans”.

Năm 1837 Schonlein mô tả tình trạng gọi là “peliosis rheumatica” với các biểu hiện đau khớp, xuất huyết  điển hình. 37 năm sau (1874) học trò cũ của Schonlein là Henoch mô tả hội chứng mới gồm xuất huyết, đau bụng dữ dội, ỉa phân đen ngoài những biểu hiện tương tự: thấp khớp ở các khớp cổ tay, bàn ngón tay, cổ chân.

Những năm 1895-1914 Osler đã công bố ở Anh nhiều bài báo về các biểu hiện của  viêm mao mạch dị ứng có liên quan đến các hiện tượng dị ứng. Sau đó Frank đề nghị đã được sử dụng rộng rãi ở Mỹ, các tác giả châu Âu và Nhật  Bản thích dùng tên người tìm ra “hội chứng Schonlein- Henoch”.

Năm 1969, Berger phát hiện sự lắng đọng ở vùng gian mạch các phức hợp của IgA trong bệnh thận IgA tiên phát giống như viêm thận do viêm mao mạch dị ứng. Năm 1980, Conley dùng kỹ thuật kháng thể đơn dòng phát hiện sự lắng đọng gian mạch  trong bệnh Berger và chủ yếu là dưới lớp IgA1. Hai năm sau, Sevenson thông báo sự  xuất  hiện đồng thời IgA và C3 trong các mạch của da, ruột và các vùng gian mạch ở một người lớn bị viêm mao mạch dị ứng.

Phương pháp điều trị viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em

Điều trị bệnh viêm mao mạch dị ứng chủ yếu dựa vào chống dị ứng, bảo vệ thành mạch, nếu xuất huyết gây thiếu máu nhiều sẽ có chỉ định bổ sung hồng cầu hoặc nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn sẽ được dùng kháng sinh điều trị.

Những loại thuốc được sử dụng:

– Thuốc ức chế miễn dịch như cyclophosphamid, cyclosporin, azathioprin (dùng phối hợp với glucocorticoid ở những bệnh nhân có tổn thương thận không đáp ứng với glucocorticoid đơn thuần).

– Các phương pháp điều trị khác như: dapsone, immunoglobulin truyền tĩnh mạch, gạn huyết tương cũng được chứng minh là có hiệu quả làm chậm sự tiến triển của tổn thương thận trong viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em.

– Dùng thuốc chống viêm, giảm đau cho các trường hợp có sưng đau khớp; thuốc lợi niệu nếu bệnh nhân có suy thận; hạ huyết áp nếu có tăng huyết áp cũng rất cần thiết trong điều trị bệnh.

– Tuy vậy, cần dùng thuốc gì, trong thời gian bao lâu là do bác sĩ khám bệnh trực tiếp chỉ định, người bệnh cần tuân theo chỉ dẫn và thực hiện theo đơn của bác sĩ.

– Bên cạnh đó, người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh đi lại nhiều và không nên đứng lâu. Nên ăn uống đủ chất, nhất là các loại thức ăn và quả tươi có chứa nhiều vitamin C, cần kiêng các loại thực phẩm gây dị ứng cho bản thân mình đã từng xảy ra.

Lời kết

Khi nghi ngờ có viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em, người bệnh nên đi khám bệnh càng sớm càng tốt, không nên tự chẩn đoán bệnh cho mình hoặc người thân và tự mua thuốc để điều trị… Nếu làm như vậy, bệnh không những không khỏi mà có thể nặng thêm, đôi khi gây nguy hiểm cho tính mạng, đặc biệt là dùng các loại corticoid.

Khi bị viêm mao mạch dị ứng, người bệnh cần nghỉ ngơi,  không đi lại nhiều… Đặc biệt cần bổ sung chế độ ăn đủ chất, nhất là các loại thức ăn và quả tươi có chứa nhiều vitamin C, kiêng khem các thực phẩm gây dị ứng.

Bài viết Cần đề phòng bệnh viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/can-de-phong-benh-viem-mao-mach-di-ung-o-tre-em-4292/feed/ 3