Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Mon, 06 May 2024 08:56:06 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Bật mí những điều cần dạy bảo khi trẻ lên 10 https://benh.vn/bat-mi-nhung-dieu-can-day-bao-khi-tre-len-10-10016/ https://benh.vn/bat-mi-nhung-dieu-can-day-bao-khi-tre-len-10-10016/#respond Sun, 05 May 2024 07:27:15 +0000 http://benh2.vn/bat-mi-nhung-dieu-can-day-bao-khi-tre-len-10-10016/ 10 tuổi, tròn một thập niên trẻ bắt đầu hiểu và ý thức được cuộc sống, thế giới quan xung quanh. Do đó cha mẹ nên dạy bé những bài học quan trọng dưới đây để giúp trẻ hình thành nhân cách, thái độ sống và bản lĩnh vững vàng.

Bài viết Bật mí những điều cần dạy bảo khi trẻ lên 10 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
10 tuổi, tròn một thập niên trẻ bắt đầu hiểu và ý thức được cuộc sống, thế giới quan xung quanh. Do đó cha mẹ nên dạy bé những bài học quan trọng dưới đây để giúp trẻ hình thành nhân cách, thái độ sống và bản lĩnh vững vàng.

dạy trẻ khi lên 10

Trẻ 10 tuổi cần được dạy những bài học quan trọng để hình thành nhân cách và thái độ sống đúng đắn

Học cách tôn trọng mọi người

Tôn trọng người khác bất kể giới tính hay độ tuổi là một điều quan trọng mà trẻ nên được dạy dỗ ngay từ khi còn nhỏ.

Luôn sẵn sàng bảo vệ quan điểm của bản thân. Nhiều người coi trọng giáo viên và những người khác còn hơn cả con cái họ. Đó là lý do khiến trẻ bất an và không dám thể hiện suy nghĩ của mình.

Lời khuyên: Hãy giải thích cho con hiểu tôn trọng là điều cần thiết nhưng dám nói lên quan điểm của mình cũng rất quan trọng.

Kiến thức quan trọng hơn điểm số

Đôi khi, cha mẹ giận dữ với con cái khi điểm số của con không đáp ứng kì vọng của mình. Tuy nhiên, điểm cao không có nghĩa là hiểu biết nhiều nên trẻ cần hiểu rằng kiến thức còn quan trọng hơn cả điểm số.

Không sợ phạm sai lầm

Không phải ai cũng có khả năng học hỏi từ những sai lầm của người khác và của chính bản thân mình. Vì thế, trẻ nên được cha mẹ khuyến khích tinh thần không sợ thất bại hay mắc lỗi.

Cha mẹ là người bạn của con

Cha mẹ không phải “kẻ thù” của con bởi vậy con hãy nói với cha mẹ khi cần sự giúp đỡ. Tuy nhiên, để trở thành bạn của con và khiến con tin tưởng, cha mẹ nên tránh la mắng con mà hãy cùng con trò chuyện và chia sẻ.

cha mẹ là người bạn của con

Dạy con rằng cha mẹ chính là người bạn thân của con

Nói với thầy cô khi con thấy không khỏe

Trẻ em không nên sợ hãi khi nói về các vấn đề sức khỏe của mình bởi sức khỏe của con còn quan trọng hơn điểm số hay sự tức giận của giáo viên.

Lời khuyên: Cha mẹ nên nhắc con sức khỏe là điều quan trọng và khi thấy không khỏe cần báo với thầy cô giáo.

Nếu không hiểu, hãy mạnh dạn đặt câu hỏi

Trẻ em nên được giáo dục từ sớm về kĩ năng đặt câu hỏi. Do đó hãy giúp con hiểu rằng thà hỏi khi không biết còn hơn là giả vờ như con biết tất cả mọi thứ.

Cha mẹ nên chỉ cho con biết rằng sống thành thật và tự trọng quan trọng hơn là làm hài lòng người khác.

Học cách nói “không”

Ngoài việc vâng lời trẻ còn biết nói “không” với người lớn, với giáo viên và chính bản thân con trong những trường hợp nhất định.

Theo thời gian, thói quen sẽ hình thành nên tính cách bởi vậy trẻ cần học tính cách mạnh mẽ chứ không phải là một người chỉ tuân theo mọi mệnh lệnh.

Bài viết Bật mí những điều cần dạy bảo khi trẻ lên 10 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/bat-mi-nhung-dieu-can-day-bao-khi-tre-len-10-10016/feed/ 0
Giúp trẻ mạnh dạn trước đám đông https://benh.vn/giup-tre-manh-dan-truoc-dam-dong-5350/ https://benh.vn/giup-tre-manh-dan-truoc-dam-dong-5350/#respond Fri, 26 Apr 2024 05:22:10 +0000 http://benh2.vn/giup-tre-manh-dan-truoc-dam-dong-5350/ Trong khi hàng loạt các hoạt động vui chơi được tổ chức trên khắp các tỉnh thành nhân dịp ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 cuốn hút hàng ngàn trẻ em thì không ít trẻ vẫn chưa hoà nhập được vào môi trường chung do nhút nhát, e dè... Biểu hiện của những đứa trẻ này là không tiếp xúc, trò chuyện, vui đùa với các bạn mà chỉ quanh quẩn bên cha mẹ, anh chị…Điều này khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo ngại. Vậy, nguyên nhân khiến trẻ chưa mạnh dạn trước đám đông? Phương pháp để trẻ hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa? Hãy cùng Benh.vn tìm hiểu.

Bài viết Giúp trẻ mạnh dạn trước đám đông đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Trong khi hàng loạt các hoạt động vui chơi được tổ chức trên khắp các tỉnh thành nhân dịp ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 cuốn hút hàng ngàn trẻ em thì không ít trẻ vẫn chưa hoà nhập được vào môi trường chung do nhút nhát, e dè… Biểu hiện của những đứa trẻ này là không tiếp xúc, trò chuyện, vui đùa với các bạn mà chỉ quanh quẩn bên cha mẹ, anh chị…Điều này khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo ngại. Vậy, nguyên nhân khiến trẻ chưa mạnh dạn trước đám đông? Phương pháp để trẻ hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa? Hãy cùng Benh.vn tìm hiểu.

Thời gian hình thành tính cách của trẻ

+ Thời gian bắt đầu hình thành tính cách của trẻ là từ 3 đến 5 tuổi.

+ Trẻ bộc lộ tính cách rõ rệt nhất khi bắt đầu vào học lớp 1 (7 tuổi).

Trẻ hình thành tính cách rõ rệt nhất năm lên 7 tuổi

Hai nhóm tính cách chính

+ Hướng nộị.

+ Hướng ngoại.

Hướng nội có đặc điểm:

+ Thực tế.

+ Lãnh đạm.

+ Nhu nhược.

+ Vô tình.

Hướng ngoại có đặc điểm:

+ Duy cảm.

+ Đa tình.

+ Hiếu hoạt.

+ Nhiệt tâm.

Thông thường, trẻ nhút nhát, e dè, ngại giao tiếp (không mạnh dạn trước đám đông) thuộc nhóm trẻ hướng nội.

Nguyên nhân khiến trẻ chưa mạnh dạn trước đám đông

+ Trẻ ít được giao tiếp với mọi người.

+ Trẻ chậm thích nghi với môi trường.

+ Do gia đình quá nuông chiều.

+ Cuộc sống gia đình không hạnh phúc.

Trẻ không mạnh dạn trước đám đông do gia đình quá nuông chiều

Ngoài ra, còn có rất nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ không tự tin khi giao tiếp như: sự áp đặt của ông bà, cha mẹ, người thân, thầy cô, nhà trường, bạn bè, sự so sánh giữa trẻ này với trẻ khác về thành tích học tập … khiến trẻ thường rơi vào tình trạng stress nặng.

Làm thế nào để trẻ mạnh dạn trước đám đông

Chuẩn bị tâm lý cho trẻ

Mục đích:

+ Bé cần được chuẩn bị tâm lý trước khi đi tới một môi trường không quen thuộc (đi học, đi đến nơi đông người…) để tránh bỡ ngỡ, hụt hẫng.

Phương pháp:

+ Nói chuyện với bé về nơi sẽ đến.

+ Mô tả về quang cảnh, giới thiệu một số bạn mới sẽ gặp để trẻ biết…

Cho trẻ chơi với những trẻ khác

Cho trẻ chơi với những trẻ khác để trẻ mạnh dạn, tự tin hơn

Mục đích:

+ Tạo thói quen, giúp trẻ làm quen với các bạn.

+ Tạo cho trẻ cảm giác an toàn, không còn cảm thấy nhút nhát, sợ sệt…

Phương pháp:

+ Đưa trẻ đến các sân chơi chung của trẻ em (trẻ cùng tuổi rất dễ chơi hay kết thân với nhau).

+ Đưa trẻ sang chơi cùng trẻ em hàng xóm.

+ Đưa trẻ đi tham quan, du lịch nơi đông người…

Luôn để trẻ được thoải mái

Mục đích:

+ Để cho trẻ được nói những gì mình muốn.

+ Trẻ không còn lo sợ bị cha mẹ mắng phạt…

Phương pháp:

+ Giải thích cho trẻ những gì cần làm là việc tốt đáng hoan nghênh: chào hỏi ông bà, người lớn tuổi; Những việc không được làm: vô lễ với người lớn, cấu em, tranh đồ chơi của bạn… là việc xấu.

Tạo cảm giác tin tưởng cho trẻ

day_tre_ky_nang_chong_Xam_hai

Cha mẹ tạo cảm giác tin tưởng để trẻ vượt qua cảm giác sợ sệt, lo lắng

Mục đích:

+ Giúp trẻ vượt qua cảm giác sợ sệt, lo lắng.

Phương pháp:

+ Động viên trẻ, giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn.

+ Giúp trẻ thực hiện những điều trẻ muốn làm…

Trao đổi với mọi người về sự nhút nhát của trẻ

Mục đích:

+ Để mọi người biết trước tính nhút nhát của trẻ, tránh những cử chỉ, câu nói khiến trẻ sợ hãi…

+ Mọi người sẽ giúp trẻ dần thích nghi với môi trường mới.

Phương pháp:

+ Cha mẹ có thể gọi điện thoại, trao đổi với bạn bè, người thân về tính cách của trẻ trước chuyến đi  chơi, dã ngoại…

+ Chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ.

Lời kết

Trẻ em thường hay mắc phải chứng rụt rè, nhất là trước một đám đông những người lạ. Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ không tự tin khi giao tiếp như: trẻ ít được giao tiếp, chậm thích nghi với môi trường cuộc sống, sự áp đặt của gia đình, so sánh giữa trẻ này với trẻ khác khiến trẻ thấy mình kém cỏi hơn …Lâu dần tính nhút nhát, ngại giao tiếp sẽ tạo thành thói quen, gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng giao tiếp sau này của trẻ.

Vì vậy, để trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp với những người xung quanh, cha mẹ cần tìm hiểu tâm lý của trẻ, thường xuyên đưa trẻ đến những khu vực giành riêng cho trẻ nhỏ, chuẩn bị tốt tâm lý cho trẻ, giới thiệu cho trẻ về nơi sắp đến, bạn bè, những người sẽ gặp mặt để trẻ không bị đột ngột, hụt hẫng khi đến một môi trường mới lạ…

Bài viết Giúp trẻ mạnh dạn trước đám đông đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/giup-tre-manh-dan-truoc-dam-dong-5350/feed/ 0
Dạy trẻ những thói quen tốt hình thành nhân cách sau này https://benh.vn/day-tre-nhung-thoi-quen-tot-hinh-thanh-nhan-cach-sau-nay-5315/ https://benh.vn/day-tre-nhung-thoi-quen-tot-hinh-thanh-nhan-cach-sau-nay-5315/#respond Mon, 01 Jan 2024 05:21:28 +0000 http://benh2.vn/day-tre-nhung-thoi-quen-tot-hinh-thanh-nhan-cach-sau-nay-5315/ “Dạy con từ thủa còn thơ” là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của các bậc tiền bối đối với những người làm cha, mẹ trong cách nuôi dạy con cái. Dạy con những thói quen khi còn nhỏ: cách ứng xử, sinh hoạt điều độ, ăn uống khoa học… không chỉ góp phần định hình tính cách, nhịp sinh học trong cơ thể của trẻ mà còn là nền tảng cơ bản để trẻ phát triển tốt trí tuệ và thể lực sau này. Vậy, cha mẹ cần dạy cho trẻ những thói quen nào? Phương pháp dạy trẻ ra sao?

Bài viết Dạy trẻ những thói quen tốt hình thành nhân cách sau này đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Dạy con từ thủa còn thơ là lời khuyên nhủ, nhắc nhở của các bậc tiền bối đối với những người làm cha, mẹ trong cách nuôi dạy con cái. Dạy con những thói quen khi còn nhỏ: cách ứng xử, sinh hoạt điều độ, ăn uống khoa học… không chỉ góp phần định hình tính cách, nhịp sinh học trong cơ thể của trẻ mà còn là nền tảng cơ bản để trẻ phát triển tốt trí tuệ và thể lực sau này. Vậy, cha mẹ cần dạy cho trẻ những thói quen nào? Phương pháp dạy trẻ ra sao.

Phương pháp dạy trẻ những thói quen tốt

Để dạy trẻ những thói quen tốt cần lưu ý xây dựng khung đào tạo cho trẻ.

Chăm sóc lĩnh vực đạo đức cho trẻ

Thói quen ứng xử: chào hỏi người lớn tuổi

Mục đích:

Tạo lập thói quen ứng xử trong cuộc sống thường ngày từ những việc nhỏ nhất: chào hỏi, thưa gửi, xin phép, cảm ơn….

Phương pháp:

  • Hướng dẫn trẻ biết chào hỏi người lớn tuổi: ông bà, bố mẹ, cô giáo…
  • Tập cho trẻ biết cảm ơn khi nhận quà của người lớn, của bạn bè…
  • Khi trẻ có lỗi, dạy trẻ cách nhận lỗi và giải thích cho trẻ việc đó là không tốt, không nên làm…

Dạy trẻ lòng nhân ái

Mục đích:

  • Dạy con biết yêu thương mọi người, chia sẻ khó khăn đối với người hoạn nạn, bệnh tật…
  • Khơi dậy lòng nhân ái, biết chia sẻ khó khăn với cộng đồng…

Dạy con lòng nhân ái, biết chia sẻ khó khăn với cộng đồng

Phương pháp:

  • Cho trẻ đi thăm trường trẻ em tật nguyền, chất độc màu gia cam…
  • Cho trẻ tham gia sinh hoạt chung trong những ngày lễ: 1/6, trung thu…cùng trẻ em tật nguyền.
  • Cho trẻ đi sinh hoạt ngoại khóa tại các tỉnh vùng cao…

Lĩnh vực sức khỏe

Dạy trẻ đánh răng đều đặn mỗi ngày

Mục đích:

  • Bảo vệ răng không bị sâu.
  • Hạn chế các bệnh phát sinh từ răng miệng.
  • Giữ gìn thẩm mỹ cho hàm răng khỏe, đẹp sau này.

Phương pháp:

  • Tập cho trẻ cách đánh răng 2 lần/ngày (buổi sáng và tối) bằng kem đánh răng và giám sát việc thực hiện.
  • Hướng dẫn trẻ cách đăng răng cho đúng: mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai…
  • Dạy trẻ dùng chỉ nha khoa.
  • Cho trẻ đi kiểm tra răng miệng 6 tháng/1lần.

Dạy trẻ cách đánh răng và giám sát việc thực hiện đánh răng hàng ngày

Giữ gìn vệ sinh chân, tay

Mục đích:

Loại bỏ vi trùng.

Giữ gìn vệ sinh chân, tay.

Phương pháp:

  • Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đùa nghịch, đi vệ sinh…
  • Dạy trẻ phương pháp rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn, rửa dưới vòi nước từ cổ tay, mu bàn tay, kẽ ngón tay…

Tập thể dục

Mục đích:

  • Tăng cường sức khỏe cho trẻ.
  • Cho trẻ tiếp xúc với môi trường, thiên nhiên xung quanh.

Phương pháp:

  • 2 lần/tuần cho trẻ đi tập thể dục cùng cha, mẹ.
  • Cha mẹ tập thể dục hàng ngày là tấm gương cho con noi theo.

Chỉ uống thuốc khi có sự hướng dẫn của người lớn

Mục đích:

Phòng tránh ngộ độc thuốc khi trẻ tự ý dùng thuốc.

Phương pháp:

  • Giải thích cho trẻ: thuốc chỉ có tác dụng chữa bệnh, chỉ uống thuốc khi bị ốm, sốt.
  • Chỉ được phép uống thuốc khi có sự hướng dẫn của bố mẹ, tuyệt đối không được tự tiện uống thuốc.

Lĩnh vực ăn uống

Tập thói quen ăn uống đúng giờ, ăn đầy đủ dưỡng chất cho trẻ

Mục đích:

  • Tạo thói quen ăn uống đúng giờ, ăn đủ các thức ăn: thịt, cá, rau..
  • Tránh những thói quen xấu khi ăn: ngậm thức ăn, nói chuyện trong khi ăn, chơi đùa trong khi ăn…

Phương pháp:

  • Hướng dẫn trẻ tự xúc thức ăn.
  • Trong bữa ăn người lớn cần làm tấm gương cho trẻ: không nói chuyện, cười đùa, xem tivi…
  • Không để trẻ ngậm thức ăn trong miệng, vừa ăn vừa chạy chơi…

Không ăn nhiều kem, uống nước ngọt

Mục đích:

  • Đề phòng các bệnh về họng, tiêu hóa do ảnh hưởng từ kem, nước ngọt.
  • Bảo vệ men răng cho trẻ.

Phương pháp:

  • Thỉnh thoảng bố mẹ thưởng cho bé một que kem (khi bé ngoan, làm việc tốt…)
  • Hạn chế cho trẻ uống nước ngọt (đặc biệt là nước ngọt có màu xanh, đỏ…)
  • Không tạo thành thói quen ăn kem, uống nước ngọt ở trẻ.

Không uống nước đá sau khi vận động mạnh

Mục đích:

Bảo vệ dạ dày, hạn chế các bệnh về họng, tim, phổi…(sau khi vận động nhiệt độ trong cơ thể tăng cao, uống nhiều nước lạnh khiến họng sưng đỏ, dạ dày bị kích thích…)

Phương pháp:

  • Cho trẻ uống nước ấm khoảng 37 0 C hoặc nước sôi để nguội.
  • Cha mẹ làm gương cho trẻ thực hiện, khi thấy trẻ uống nước lạnh thì nhắc nhở, giải thích  lý do vì sao không được uống nước lạnh.

Thói quen sinh hoạt điều độ

Đi vệ sinh đúng giờ

Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ

Mục đích:

  • Tạo thói quen đi vệ sinh đúng giờ, tránh tật tè dầm ở trẻ.
  • Tạo cho trẻ sự chủ động độc lập khi đi vệ sinh.

Phương pháp:

  • Tạo thói quen đi nặng (đi ị) cho trẻ vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.
  • Thói quen đi nhẹ (đi tè) trước khi đi ngủ để tránh tè dầm…

Đi ngủ và thức dậy đúng giờ

Mục đích:

  • Tạo thói quen sinh hoạt điều độ.
  • Giúp những hoạt động cơ thể của trẻ đi vào ổn định.

Phương pháp:

  • Cho trẻ đi ngủ đúng giờ quy định: 21h30 hoặc 22h hàng ngày.
  • Tập thói quen thức dậy đúng giờ: 6h30 hoặc 7h hàng ngày (tuy nhiên trẻ sẽ oằn oài, quấy khóc, đòi ngủ tiếp nhưng cha mẹ không được nhân nhượng) sau một vài ngày trẻ sẽ quen ngay.

thoi-quen-day-som-cua-tre

Tập thói quen ngủ dậy đúng giờ cho trẻ (Ảnh minh họa)

Lời kết

Sinh con ra, ai cũng muốn con mình sau này là những người có tài, có đức. Các cụ xưa thường dạy “ dạy con từ thủa còn thơ”, “tiên học lễ, hậu học văn” là muốn nhấn mạnh việc giáo dục con trẻ phải được thực hiện ngay từ khi còn nhỏ.

Vì vậy, để trẻ trở thành những công dân tốt, khỏe mạnh, cha mẹ cần tạo những thói quen cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ: chào hỏi, lễ phép với người lớn tuổi, ăn uống đúng giờ, vệ sinh răng miệng hàng ngày, thói quen tập thể dục …

Có thể nói, giáo dục nhân cách, cách ứng xử, lòng nhân ái… cho trẻ là nền tảng đạo đức khi trẻ trưởng thành thì dạy con cách sống khoa học: đánh răng hàng ngày, ăn ngủ đúng giờ, chế độ ăn đẩy đủ chất, tập thể dục đều đặn…giúp con phát triển về thể chất ngay từ những năm tháng đầu đời. Hai lĩnh vực trên khi phát triển đồng bộ sẽ tạo ra một thế hệ mới đầy đủ sức mạnh về trí tuệ, thể lực và nhân cách.

Bài viết Dạy trẻ những thói quen tốt hình thành nhân cách sau này đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/day-tre-nhung-thoi-quen-tot-hinh-thanh-nhan-cach-sau-nay-5315/feed/ 0
Những điều bạn nên ngừng nói với trẻ ngay bây giờ https://benh.vn/nhung-dieu-ban-nen-ngung-noi-voi-tre-ngay-bay-gio-6332/ https://benh.vn/nhung-dieu-ban-nen-ngung-noi-voi-tre-ngay-bay-gio-6332/#respond Sun, 03 Sep 2023 05:43:59 +0000 http://benh2.vn/nhung-dieu-ban-nen-ngung-noi-voi-tre-ngay-bay-gio-6332/ Nuôi dạy trẻ chưa bao giờ là một công việc dễ dàng. Ngoài việc chăm sóc, giúp đỡ chúng những việc cần thiết, cách cư xử đúng mực cũng là vấn đề người lớn cần chú ý khi đối mặt với trẻ.

Bài viết Những điều bạn nên ngừng nói với trẻ ngay bây giờ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Nuôi dạy trẻ chưa bao giờ là một công việc dễ dàng. Ngoài việc chăm sóc, giúp đỡ chúng những việc cần thiết, cách cư xử đúng mực cũng là vấn đề người lớn cần chú ý khi đối mặt với trẻ.

Có một số điều có thể bạn vẫn thường làm hay nói để dỗ dành và cho qua chuyện khiến trẻ yên tâm. Thế nhưng, bạn có biết điều đó ảnh hưởng đến trẻ thế nào không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua một số câu nói phổ biến mà người lớn thường nói với trẻ sau đây.

“Để đấy ông/bà, bố/mẹ làm cho”

 

Thường thì người lớn luôn nghĩ con cháu mình còn quá nhỏ để có thể tự làm được những việc như tắm rửa hay làm sạch ga giường… và cứ nuông chiều làm giúp cho chúng. Thế nhưng, chúng ta cần biết một điều rằng, nếu tiếp tục làm thay chúng từ những việc nhỏ nhặt đó, chúng sẽ chẳng bao giờ có ý thức học hoặc muốn học làm điều đó cho chính bản thân mình.

“Đừng khóc!”

 

Khóc là một cách biểu hiện cảm xúc hoàn toàn bình thường mà bất kỳ người nào cũng phải trải qua vô số lần trong đời. Thế nên, người lớn hãy luôn thật bình tĩnh và mang đến những cảm giác an toàn cho trẻ mỗi khi chúng gặp phải vấn đề gì đó đau đớn hay buồn phiền.

“Tại sao con không được như…”

 

Không có gì làm cho trẻ cảm thấy tồi tệ hơn khi mình bị so sánh với anh chị em ruột hay bất cứ một nhân vật cùng tuổi nào đó mà người lớn thỉnh thoảng vẫn nhắc tới. Thay vì nói những câu chê bai và mang tính chỉ trích như vậy, người lớn hãy nhìn vào điểm mạnh của trẻ và khen ngợi, từ đó tìm cách động viên, khích lệ chúng cố gắng làm tốt những điều khác hơn.

“Con có chắc là mình muốn ăn cái này không?”

 

Nếu con bạn là một đứa trẻ háu ăn và đang ở trong tình trạng báo động về cân nặng thì luôn có nhiều cách tốt hơn để nói chuyện với chúng thay vì phán xét. Việc lựa chọn từ ngữ và cách nói phù hợp về chủ đề ăn uống và thói quen tập thể dục là yếu tố quan trọng tạo nên những suy nghĩ khác biệt về các vấn đề hình thể cũng như sự tự tin đối với cơ thể của trẻ.

“Chờ đến khi ông/bà, bố/mẹ con về nhé!”

 

Mỗi khi trẻ gây ra một “rắc rối” hay vướng phải một vấn đề nan giải nào đó mà bản thân người trẻ nhờ cậy không thể giải quyết được thì ngay lập tức, họ sẽ đưa ra câu nói này để “thoái thác” trách nhiệm với trẻ.

Đây hoàn toàn không phải là phương pháp hữu hiệu có thể giúp cả hai thỏa mãn. Thứ nhất, việc không thể kêu gọi sự trợ giúp từ ai sẽ khiến trẻ tiếp tục hành động theo suy nghĩ của mình và có cảm giác bị bỏ rơi. Thứ hai, khi người lớn trốn tránh và nói câu nói này, tức là họ không thể kiểm soát được tình hình cũng như không có khả năng thực hiện việc đó.

“Con sẽ ổn thôi”

 

Đối với chúng ta, một vết xước nhỏ không hề là vấn đề lớn. Nhưng với một đứa trẻ, đó có thể là trải nghiệm đau đớn nhất trên thế giới. Cũng giống như việc khóc, người lớn hãy tỏ ra thật bình thường, trấn an và mang đến cảm giác an toàn cho trẻ để chúng cảm thấy đó là điều hoàn toàn nhỏ bé, không có gì nghiêm trọng cả.

“Bố/mẹ hứa”

 

Khi bạn phá vỡ lời hứa với một đứa trẻ, cũng chính là lúc quá trình xây dựng lòng tin của bạn đã hoàn toàn thất bại. Chính vì vậy, đừng dại dột mà đưa ra lời hứa một cách vội vã, không kịp suy nghĩ. Thay vào đó, hãy nói “Bố/mẹ sẽ cố gắng”, trẻ sẽ thông cảm nếu người lớn có “chẳng may” không thể thực hiện được đi chăng nữa.

“Chẳng có gì phải sợ đâu”

 

Nói với trẻ câu này sẽ chẳng thể nào thay đổi được thực tế rằng chúng đang sợ hãi. Thay vào đó, hãy nói chuyện với trẻ về nỗi sợ hãi mà chúng đang gặp phải và tìm cách giúp đỡ chúng vượt qua.

“Bố/mẹ cũng ghét con”

 

Đôi khi, con bạn sẽ nói với bạn rằng “Con ghét bố/mẹ” chỉ vì bạn không đáp ứng nhu cầu của chúng. Thế nhưng, thay vì mắng chúng và đưa thêm một tràng những lời chỉ trích (thực tế có nhiều cha mẹ làm vậy), hãy luôn nói bạn yêu chúng trong bất cứ trường hợp nào.

“Bố/mẹ nói rồi đấy nhé!”

 

Khi trẻ vẫn mắc phải một sai lầm nào đó mà từ trước đã được nhắc nhở (chỉ là nhắc không được làm nữa), người lớn thường hay sử dụng câu “đã nói rồi nhé” để răn đe trẻ. Đây là một trong những lời sáo rỗng nhất mà chúng ta không nên nói với trẻ. Bởi nếu không có một lời giải thích thỏa đáng, trẻ sẽ thấy không có lý do gì để phải dừng những hành vi hay hành động mà người lớn đã khiển trách cả và sẽ tiếp tục làm.

“Im miệng”

 

Đây hoàn toàn là điều “cấm kị” mà người lớn cần suy nghĩ xem có nên tiếp tục sử dụng với trẻ. Điều này không chỉ thể hiện sự thô lỗ trong cách cư xử với các con mà còn khiến lũ trẻ cảm thấy bị tổn thương và vô tình hình thành thói quen che giấu cảm xúc trong lòng.

An Nguyên

Bài viết Những điều bạn nên ngừng nói với trẻ ngay bây giờ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-dieu-ban-nen-ngung-noi-voi-tre-ngay-bay-gio-6332/feed/ 0
Đặc điểm tâm lý tuổi lên 3 https://benh.vn/dac-diem-tam-ly-tuoi-len-3-2703/ https://benh.vn/dac-diem-tam-ly-tuoi-len-3-2703/#respond Tue, 18 Jul 2023 04:19:19 +0000 http://benh2.vn/dac-diem-tam-ly-tuoi-len-3-2703/ Bé của bạn đột nhiên bướng khi lên ba tuổi ư? bé lém lỉnh hơn, nhưng cũng trở nên vô cùng phức tạp, lắm đòi hỏi, nhiều yêu sách, thậm chí đôi lúc vô lễ. Nghĩ đến tâm lý tuổi lên ba, người ta thường quen với cụm từ “khủng hoảng tuổi lên ba”, bởi bên cạnh là một thiên thần yêu quý của bạn, hành vi của bé đôi lúc cũng vượt khỏi tầm kiểm soát của chúng ta.

Bài viết Đặc điểm tâm lý tuổi lên 3 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bé của bạn đột nhiên bướng khi lên ba tuổi ư? bé lém lỉnh hơn, nhưng cũng trở nên vô cùng phức tạp, lắm đòi hỏi, nhiều yêu sách, thậm chí đôi lúc vô lễ. Nghĩ đến tâm lý tuổi lên ba, người ta thường quen với cụm từ “khủng hoảng tuổi lên ba”, bởi bên cạnh là một thiên thần yêu quý của bạn, hành vi của bé đôi lúc cũng vượt khỏi tầm kiểm soát của chúng ta.

tam-ly-tre-len-3

Vậy chúng ta nên hiểu bé như thế nào, và lựa chọn cách giáo dục nào thích hợp?

1. Đặc điểm tâm lý của một đứa trẻ lên ba

Tâm lý trẻ lên 3 rất đặc biệt, khác xa so với tâm lý trẻ ở các độ tuổi khác nên cha mẹ cần tinh tế ở giai đoạn quan trọng này nếu muốn nuôi dạy thành công đứa trẻ.

Sự hình thành cái “tôi” của bé

Tuổi lên ba là tuổi đứa trẻ bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, biết mình có riêng, mình là con gái hay con trai, phân biệt mình với thế giới xung quanh. Lúc này, bé yêu của bạn đã có khả năng tự ý thức về bản thân và từ đó nảy sinh ý muốn và hành động phân biệt mình với người khác, trẻ bắt đầu thích nghe đánh giá và nhận xét về mình, và đương nhiên rồi, bé rất thích được khen.

Cái “tôi” của bé rõ ràng nhất khi bé muốn tự làm mọi việc, muốn có quyền đối với mọi vật xung quanh, muốn trở thành người lớn ngay tức khắc, không muốn can thiệp vào hoạt động của mình. Mong muốn được làm người lớn, được độc lập là động lực thúc đẩy sự phát triển cái “tôi” của trẻ lên ba.

Bé quan tâm nhiều hơn đến thế giới xung quanh

Nếu quan sát bé yêu bạn sẽ thấy bé có ý thức và nhạy cảm hơn với thế giới bé sống, bé đã sẵn sàng đáp lại tương tác của mọi người, biết chờ đợi nếu chưa đến lượt mình và chia sẻ đồ chơi với người khác. Ý thức về thời gian của bé trở nên rõ ràng hơn. Bé yêu thể hiện sự quan tâm còn bằng việc luôn tò mò muốn tìm hiểu khám phá tính chất của sự vật, dần dần biến cái đồ chơi đó thành môn luyện tập các kỹ năng đơn giản, đồng thời bắt đầu biết dùng các vật thể đó làm các trò chơi theo trí tưởng tượng của trẻ.

Bé chú ý hơn đến vật dụng gia đình cùng các vật dụng xung quanh, chăm chú hơn với những vật phát sinh ngoài cửa sổ, cử chỉ hành động của người lớn cũng rơi vào tầm ngắm của bé. Nếu bé trở nên thích nghịch nước, nó có thể nghịch nước với nhiều hình thức khác nhau hoặc thích chơi bóng như ném hoặc đá bóng, sau đó lại nhặt lên thì bạn đừng lấy làm phiền lòng bởi bé đang khám phá thế giới xung quanh theo cách riêng của bé.

Bé đã biết cách thể hiện cảm xúc của mình

Ở tuổi lên ba, bé cảm thấy tự tin hơn rất nhiều, không còn rụt rè, nhút nhát với mọi người nữa. Bé tỏ ra cởi mở hơn ngay cả khi đối với người lạ. Tuy nhiên điều này còn tuỳ thuộc vào cá tính của từng bé, có bé còn chủ động làm quen với người lạ nữa. Trong những tình huống quen thuộc, bé cảm thấy hoàn toàn thoải mái, mặc dù đôi lúc bé hơi e dè, thậm chí còn chạy vù đến ôm chầm lấy cha mẹ để có cảm giác thoải mái hơn. Lúc này, bé yêu của bạn cũng đã có sự tự ý thức về cảm xúc rất rõ rệt, bé đã biết xấu hổ khi bị ai đó lên án.

Thậm chí, chúng có thể nhận xét về mình (thông qua nhận xét của người lớn hoặc liên hệ với các nhân vật trong truyện). Trẻ tự ý thức hành động của mình theo thời gian: quá khứ, hiện tai, tương lai, bé đã biết bày tỏ tình cảm của mình với những người thân yêu, và có những người bạn thân mến của bé.

Có thể xuất hiện những “khủng hoảng tuổi lên ba”

Trong cuốn sách “Về nhân cách trẻ 3 tuổi”, V.Keler đã từng nhấn mạnh đợt khủng hoảng vĩ đại của một đứa trẻ với những biểu hiện có thể có như: Bé trở nên tiêu cực hơn trong quan hệ xã hội với những người xung quanh nên đôi lúc bé không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn. Bé cũng có thể ngoan cố hơn, có những phản ứng đối với những quyết định của chính mình, thể hiện ở chỗ trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thoả mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình.

Bạn cũng cảm thấy con mình trở nên ngang ngạnh và không vâng lời những người thân trong gia đình mình. Bé cũng có thể đột nhiên tự tiện hơn trong hành vi, bé muốn tự mình làm điều gì đó không cần sự giúp đỡ của bố mẹ nữa, và hướng đến sự độc lập về mặt vận động của bé. Đôi lúc bạn bị sốc thực sự khi nghe con bạn mắng người lớn là “đồ ngốc”, hoặc bé trở nên nổi loạn trong những tình huống cụ thể.

Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng, bởi nguyên nhân của khủng hoảng này là trẻ có nhu cầu độc lập do phát triển ý thức bản ngã, tự ý thức nhưng năng lực còn hạn chế, cơ thể còn non nớt và đặc biệt là người lớn thường cấm đoán nên nhu cầu độc lập của trẻ không được thỏa mãn. Bạn hãy lựa chọn cho mình một phương pháp phù hợp để chia sẻ những khó khăn về tâm lý của bé yêu trong giai đoạn này.

2. Dạy con ở tuổi lên ba

Dạy trẻ lên 3 không phải chỉ đơn giản là dạy những gì mình biết, lúc này trẻ đã có hành vi chống đối và không thực sự hứng thú với tất cả mọi thứ chúng ta dạy nữa.

Ứng phó với hành vi của trẻ

Lời khuyên đầu tiên của các chuyên gia là hãy chọn cho bạn các chiến thuật để “ứng phó” với hành vi cũng như tâm lý của bé yêu ở tuổi lên ba. Sự ưu tiên sẽ được dành cho vấn đề an toàn, bé rất hiếu động và tò mò mọi thứ nên cần chú ý đến bé trong các việc như leo trèo hay đi gần các bếp lò. Giám sát trẻ là việc làm cần thiết để ngăn ngừa các chấn thương, vì bé chưa thể lường trước được hậu quả từ các hành động của mình. Ở tuổi lên ba, việc vận động của bé là cả một sự quan tâm lớn của các bậc cha mẹ, và đừng bao giờ rời đôi mắt khỏi bé yêu của bạn, bất kể lúc nào và thời gian nào trong ngày.

Chia sẻ cảm xúc

Thứ hai là bạn hãy chia sẻ cảm xúc với bé yêu của bạn. Với bé, giai đoạn này thực sự là một giai đoạn khó khăn, bé cần nhận được sự quan tâm yêu thương của bạn hơn bao giờ hết. Nếu một ngày bé không chịu để bạn tắm cho bé, thì cách tốt nhất là là khi cho con đi tắm, mẹ cho con chọn tắm luôn hay mẹ đếm đến 10 rồi vào tắm; tắm trong chậu hay tắm vòi hoa sen. Con cũng có thể chọn mang theo chút chít hay mút xốp vào chơi nước khi tắm; con được chọn tắm sữa tắm người lớn hay sữa tắm của mình; con được chọn mẹ xoa sữa tắm hay cả hai mẹ con cùng làm.

Tôn trọng bé

Hãy tôn trọng “cái tôi”của con bằng cách hỏi con và cho con được lựa chọn trong chừng mực có thể. Với các bé nhút nhát, đó có thể là cá tính của con. Khi con tự tin hơn với môi trường xung quanh con sẽ biểu diễn những khả năng của mình. Nhưng nếu mọi người làm bé sợ, bé không thấy tin tưởng, an toàn bé sẽ không bao giờ thể hiện. Thế nên, bạn cần phải để tâm nhiều hơn đến cảm xúc của bé bạn nhé. Bé lên 3, bé đi mẫu giáo, mẹ nên hướng dẫn bé ngay cách làm quen với bạn bè, cách chào hỏi thầy cô và cách nói chuyện với người lớn.

Cuối tuần, bố mẹ nên cho bé đi chơi công viên, vườn bách thú, để bé có dịp tự làm quen với các bạn. Khi bé lớn hơn một chút, mẹ có thể cho bé tham gia các lớp học năng khiếu. Khi làm việc nhà, bạn hãy cùng cho bé tham gia như vậy bé sẽ dạy cho bé tính tự giác và sự độc lập trong cuộc sống.

Dạy trẻ cách tự bảo vệ

Thứ tư là bạn hãy dạy bé tự bảo vệ bản thân: Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp bé phải đi cấp cứu vì mắc nghẹn hay hóc các vật nhỏ, ăn nhầm xà phòng, hoặc ngã vào nồi canh bị bỏng…

Để tránh những tai nạn đáng tiếc này, khi bé chơi đồ chơi, cha mẹ có thể dạy bé cách tự bảo vệ bản thân, tránh những tai nạn có thể xảy ra như: “Nếu con chơi xong, để đồ chơi bừa bãi, có thể con sẽ dẫm phải những đồ chơi và bị ngã” hoặc “Khi con nhìn thấy nồi canh bốc hơi nghi ngút, hay phích nước nóng, con không được chơi ở gần đó”. Hoặc khi chở bé đi trên đường, mẹ dặn bé cẩn thận: “Khi nào mẹ dừng hắn xe, con mới được xuống xe”. Những bài học đầu tiên về cách tự bảo vệ bản thân này dần dần sẽ giúp bé xây dựng những phản xạ phát hiện và tránh xa những nguy hiểm xung quanh mình.

Xem thêm: Giúp con vượt qua Khủng hoảng tuổi lên ba

Bài viết Đặc điểm tâm lý tuổi lên 3 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/dac-diem-tam-ly-tuoi-len-3-2703/feed/ 0
Giúp con vượt qua Khủng hoảng tuổi lên ba https://benh.vn/giup-con-vuot-qua-khung-hoang-tuoi-len-ba-2704/ https://benh.vn/giup-con-vuot-qua-khung-hoang-tuoi-len-ba-2704/#respond Sat, 17 Jun 2023 04:19:20 +0000 http://benh2.vn/giup-con-vuot-qua-khung-hoang-tuoi-len-ba-2704/ Khi trẻ lên 3 tuổi, trẻ mong muốn được làm người lớn, được độc lập. Đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ đến giai đoạn mới và đồng thời cũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và thậm chí là hỗn láo (đặc biệt là hỗn láo đối với người lớn) khi trẻ có nhiều mong muốn mà người lớn không hiểu, hoặc không đáp ứng được cho trẻ, vì thế xảy ra cái gọi là “cuộc khủng hoảng của tuổi lên 3”.

Bài viết Giúp con vượt qua Khủng hoảng tuổi lên ba đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Khi trẻ lên 3 tuổi, trẻ mong muốn được làm người lớn, được độc lập. Đây là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ đến giai đoạn mới và đồng thời cũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và thậm chí là hỗn láo (đặc biệt là hỗn láo đối với người lớn) khi trẻ có nhiều mong muốn mà người lớn không hiểu, hoặc không đáp ứng được cho trẻ, vì thế xảy ra cái gọi là “cuộc khủng hoảng của tuổi lên 3”.

khung-hong-tuoi-len-ba

Khủng hoảng tuổi lên ba là hiện tượng tâm lý bình thường ở trẻ

Đây là một hiện tượng phát triển tâm lí rất bình thường ở trẻ, cha mẹ cần hiểu rõ và giúp trẻ vượt qua giai đoạn này.

1. Biểu hiện của khủng hoảng ở tuổi lên ba

Phản ứng tiêu cực: Trẻ không chịu phục tùng một số yêu cầu của người lớn.

Ngoan cố: Đây là những phản ứng đối với những quyết định của chính mình. Sự ngoan cố thể hiện ở chỗ: trẻ kiên quyết nghiêng về phía sự thỏa mãn đòi hỏi của bản thân, sự quyết định của mình. Ở đây có sự đề cao nhân cách và đưa ra các đòi hỏi để nhân cách được đánh giá.

Ngang ngạnh: Gần như sự ngoan cố và tiêu cực, nhưng nó có đặc điểm đặc trưng của ngang ngạnh là có tính công khai và cá tính hơn. Đây là sự phản kháng lại trật tự trong gia đình.

Tự tiện: Là xu hướng giải thoát khỏi người lớn. Trẻ tự mình làm điều gì đó mà không cần có ý kiến của người lớn. Thường trẻ chỉ hướng tới sự độc lập về mặt vận động, ở đây là sự vận động có chủ định và chủ kiến. Ví dụ, trẻ muốn làm mọi việc như người lớn: muốn đi chợ mua cặp tóc màu đỏ, muốn cắt tóc cho em, muốn lái xe ôtô và muốn vẽ cả bức tranh to lớn…

Vô lễ với người lớn: Trẻ có thể la mắng người lớn khi người lớn không đáp ứng được nhu cầu của trẻ, hoặc khi người lớn không hiểu trẻ.

Chống đối – nổi loạn: Hiện tượng này xuất hiện trong các cuộc xung đột thường xuyên với cha mẹ “tất cả hành vi của trẻ đều thể hiện sự chống đối, dường như trẻ luôn nằm trong trạng thái chiến tranh với người xung quanh trong trạng thái ẩu đả với người lớn”.

Chuyên quyền: Ở những gia đình có độc nhất một trẻ sẽ gặp phải xu hướng chuyên quyền. Trẻ tỏ ra chuyên quyền trong quan hệ với tất cả mọi thứ xung quanh. Trẻ thường cho rằng mọi vật xung quanh là của trẻ, không cho phép người khác đụng vào. Ví dụ như: trẻ không cho mẹ mở ti vi, không cho mẹ bế em bé khác…

2. Cách giúp con vượt qua giai đoạn khủng hoảng

Không hiểu trẻ, người lớn sẽ chủ quan áp đặt mong muốn của mình cho trẻ, như thế rất dễ đẩy trẻ lún sâu hơn vào cái gọi là “khủng hoảng của tuổi lên 3”, càng lún sâu thì lại càng khó giúp trẻ vượt qua. Vì vậy, người lớn cần có sự hiểu biết về tâm lý trẻ; cần kiên trì, bình tĩnh và sáng suốt để có thể mang lại cơ hội phát triển tích cực cho con mình. Để giúp trẻ tốt nhất cha mẹ cần:

Tạo điều kiện để cho trẻ vui chơi thật nhiều: Đặc biệt là các trò chơi giúp bé thể hiện mình như sắm vai. Ví dụ, trẻ có biểu hiện ích kỷ, giành đồ chơi của bạn, bé thích tự làm theo ý mình, thích chơi với các anh chị lớn, vì như thế có thể bé được nhường đồ chơi và đặc biệt được khẳng định mình đã lớn như anh chị rồi. Nếu chúng ta tổ chức tốt các trò chơi và tình huống để bé được đóng vai như: làm chị, làm anh, làm ca sĩ, hoặc làm bác sĩ thì trẻ có thể sẽ phần nào thỏa mãn được mong muốn của mình (được tự mình khám bệnh cho mẹ, tự chọn bài hát, tự phân việc cho các em).

Chơi với trẻ

Cùng bé tham gia các trò chơi (ảnh minh họa)

Sử dụng lời nói thuyết phục: Trong bất kỳ tình huống nào, bố mẹ cũng cần thật bình tĩnh và kiểm soát được tình hình, đừng bị kích động bởi những biểu hiện tiêu cực của bé. Lúc nào bạn cũng nên tỏ thái độ tôn trọng, đối xử với bé như một người lớn. Khen ngợi bé khi bé làm đúng và khuyến khích bé diễn đạt những điều mình mong muốn một cách rõ ràng.

Tính nhất quán: Thể hiện ở chỗ áp dụng kỷ luật của bạn khi con bạn có những thái độ quá đà. Bạn phải làm sao cho trẻ thấy rằng, qui tắc là bất di bất dịch, rất không nên áp dụng kỷ luật một cách ngẫu hứng. Bé vô lễ với người lớn, bạn phải luôn uốn nắn và luôn luôn là vậy chứ không thể lúc rầy, lúc lại không.

Đánh lạc hướng: Trẻ rất dễ bị phân tán tâm trí. Nếu bạn khéo léo dẫn dụ trẻ quan tâm đến sự việc khác, bạn sẽ tránh được sự phiền hà, đeo bám của chúng.

Óc hài hước: Nếu pha trò đúng lúc, bạn sẽ tranh thủ được tình cảm và sự vâng lời của con nhiều hơn.

Chúng ta cũng cần nhận thức rằng, đây là một hiện tượng tâm lý bình thường và tất yếu. Khi thấy con có những hành vi thái quá thì chớ nên quy chụp cho bé là hư, láo, càng không nên quát mắng, nhất là đánh. Bởi điều đó chỉ làm các bé thêm căng thẳng, có khi bộc phát, trở nên hung dữ hơn. Chiều chuộng theo mọi yêu cầu của con cũng không phải cách, nó chỉ giúp củng cố thêm những hành vi tiêu cực ở bé khi nó nhận thấy khóc lóc, ăn vạ hay đập phá là cơ hội để được bố mẹ đáp ứng mọi đòi hỏi.

Bài viết Giúp con vượt qua Khủng hoảng tuổi lên ba đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/giup-con-vuot-qua-khung-hoang-tuoi-len-ba-2704/feed/ 0
Cha mẹ vô tình dạy con ích kỷ https://benh.vn/cha-me-vo-tinh-day-con-ich-ky-2-4948/ https://benh.vn/cha-me-vo-tinh-day-con-ich-ky-2-4948/#respond Mon, 08 May 2023 05:13:49 +0000 http://benh2.vn/cha-me-vo-tinh-day-con-ich-ky-2-4948/ Ông cha ta có câu " Con nhà tông không giống lông thì giống cánh " Bạn có bao giờ nghĩ thói ích kỷ của con mình một phần là do mình gây ra ?

Bài viết Cha mẹ vô tình dạy con ích kỷ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ông cha ta có câu ” Con nhà tông không giống lông thì giống cánh ” Bạn có bao giờ nghĩ thói ích kỷ của con mình một phần là do mình gây ra?

Một phần tính ích kỷ của trẻ con là do cha mẹ

Vừa mua cho cậu con trai 7 tuổi chiếc xe đạp địa hình, chị Toan vừa dặn dò: “ Xe này đắt tiền lắm đấy, đi xong thì nhớ cất ngay vào nhà, đừng có cho đứa nào mượn, nghe chưa”.

Dù rất khá giả nhưng vốn tính tiết kiệm, mỗi khi mua đồ gì cho con, chị Toan thường phải dặn đi dặn lại cậu bé phải giữ gìn cẩn thận, nhất là không được cho bạn hay để bạn mượn. Không biết có phải vậy không mà ngay từ nhỏ cu Hiếu – con trai chị đã biết giữ rịt đồ chơi của mình, từ đồ chơi, đồ ăn, đến dụng cụ học tập.

giao-duc-tre

Đôi khi cha mẹ đã vô tình tạo nên tính ích kỷ cho trẻ (Ảnh minh họa)

Tới giờ, khi con trai đã lên lớp 2, chị Toan không còn tự hào vì con “ bé tí đã biết giữ đồ” mà lại đâm lo khi thấy con thường bị các bạn, cả lớp cũng như trong khu phố tẩy chay vì tính này. Bên cạnh đó, không chỉ với bạn bè cùng lứa mà ngay cả với mọi người trong gia đình, Hiếu cũng không bao giờ san sẻ những thứ của mình: cái bánh đã là của Hiếu thì không được ai đụng tới, cái đùi gà dành riêng cho Hiếu thì đừng ai được ăn, dù có em bé nhà chú đến chơi…

Liệu có dừng lại ở 1 trường hợp này

“Qua tiếp xúc với nhiều trẻ em ở thành phố, tôi thấy tâm lý đó không chỉ có ở riêng cháu tôi mà còn có ở nhiều em bé khác. Tôi không hiểu đây là do tâm lý trẻ thơ hay đó là sự vô cảm, lạnh lùng của những trẻ con sống trong sung sướng”, độc giả này bày tỏ.

Nhà giáo Đặng Thị Lệ Thủy, giám đốc Trung tâm bồi dưỡng kỹ năng sống Smile”s House cho biết, rất nhiều người lớn phàn nàn rằng trẻ em hiện nay sống thiếu tình cảm và ích kỷ hơn, nhất là các em ở thành thị. Điều này là có thực, tuy nhiên, đó không phải là lỗi của trẻ.

Nguyên nhân là do đâu

Theo nhà giáo, ở thành phố, nhiều nơi, nhà nào biết nhà nấy, không quan tâm đến mọi người xung quanh, cũng ít có thời gian để giao lưu với nhau vì ai cũng quá bận rộn. Tuy nhiên, đây không phải là lý do chính.

Những em bé được chiều chuộng, cung phụng quá thường cũng sẽ chỉ biết đến bản thân và coi tất cả mọi điều mình được hưởng là đương nhiên, không quan tâm đến người khác. Hay nhiều khi, việc bố mẹ quá lạm dụng lời khen với con cũng khiến trẻ tự phụ về bản thân và không muốn ai hơn mình, sinh tính ích kỷ, coi thường người khác.

Bố mẹ cần làm gì để bé không còn tính xấu này

Chuyên gia giáo dục Lệ Thủy cho biết, lời khen là cách động viên bé rất hiệu quả nhưng bố mẹ cũng cần sử dụng hợp lý, khen một cách cụ thể những việc con làm tốt. Nếu lạm dụng nó có thể khiến trẻ tự phụ và ích kỷ. Ngoài ra, các phụ huynh cũng cần học cách từ chối những đòi hỏi vô lý của con, ví dụ như bắt mẹ thay đồ vì không muốn mẹ đẹp hơn con.

day-tre-em

Đối với trẻ những cách như mắng mỏ không có tác dụng (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, với trẻ nhỏ, những cách như mắng mỏ hay tâm sự, nhắc nhở thường không mấy tác dụng. Các bé có thể nghe rồi quên ngay. Điều quan trọng là bố mẹ cần làm gương để các bé noi theo.

Nhà giáo dục cho rằng, trẻ học nhanh nhất là từ bắt chước, nên nếu muốn dạy con thành người biết quan tâm, chia sẻ, trước tiên bố mẹ hãy thực hành điều đó. “Cách bạn đối xử với mọi người xung quanh, cách bạn bày tỏ thái độ, tình cảm của mình… sẽ là tấm gương trẻ soi vào và học theo nhanh nhất”, bà Thủy nói.

Bài viết Cha mẹ vô tình dạy con ích kỷ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cha-me-vo-tinh-day-con-ich-ky-2-4948/feed/ 0
Làm gì khi trẻ yêu cầu giúp đỡ bạn https://benh.vn/lam-gi-khi-tre-yeu-cau-giup-do-ban-3184/ https://benh.vn/lam-gi-khi-tre-yeu-cau-giup-do-ban-3184/#respond Wed, 01 Feb 2023 03:30:28 +0000 http://benh2.vn/lam-gi-khi-tre-yeu-cau-giup-do-ban-3184/ Trẻ lên ba thường hay tò mò, bé đang khám phá thế giới xung quanh và đang dần hình thành nhận thức việc gì được làm, việc gì không. Ở độ tuổi này bố mẹ thường hay bực mình vì trẻ hay đòi tự làm, không nghe lời và hay nghịch ngợm khám phá. Vậy phản ứng của phụ huynh lúc đó thế nào? Hãy cố gắng chơi, giải thích và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các công việc hàng ngày.

Bài viết Làm gì khi trẻ yêu cầu giúp đỡ bạn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Trẻ lên ba thường hay tò mò, bé đang khám phá thế giới xung quanh và đang dần hình thành nhận thức việc gì được làm, việc gì không. Ở độ tuổi này bố mẹ thường hay bực mình vì trẻ hay đòi tự làm, không nghe lời và hay nghịch ngợm khám phá. Vậy phản ứng của phụ huynh lúc đó thế nào? Hãy cố gắng chơi, giải thích và phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các công việc hàng ngày.

Theo Henny E Wirawan, Khoa Tâm lý học, Đại học Tarumanegera, Jakarta, có thể dạy cho trẻ làm việc nhà vì thông qua việc này bố mẹ có thể rèn luyện kỹ năng tự chủ, tập trung, kỹ năng vận động cơ bản cũng như tăng vốn từ vựng của trẻ.

Hơn nữa ý định giúp đỡ người khác là một điều rất đáng trân trọng và cần được nuôi dưỡng từ khi trẻ còn nhỏ. Tuy nhiên, trong những năm của tuổi mẫu giáo, việc giúp cha mẹ làm việc nhà được coi là một trong những dụng cụ hỗ trợ đào tạo khả năng nhớ và những hạn chế khác của trẻ.

Nếu bạn có ý định giúp bé chưa đi mẫu giáo rèn luyện kỹ năng này, bạn có thể tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ bằng cách chú ý những điều sau đây:

Cho trẻ làm những việc đơn giản

Trẻ nhỏ cần làm gì trong khi giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà? Bạn có thể cho trẻ nhặt rau hay rau củ quả khác như nhặt đỗ, rau, làm rau thơm, cho trẻ cắt bằng dao đồ chơi hoặc dao bánh mì không sắc, làm vệ sinh đồ chơi, sách vở, giày dép, gấp quần áo sạch sẽ, giúp lau hoặc rửa xe cùng bố, mẹ.

Công việc phù hợp với khả năng của trẻ

Nếu phụ huynh yêu cầu một đứa trẻ nâng một thùng đồ giặt chẳng hạn là một điều hoàn toàn không thích hợp. Bạn có thể giả vờ bê thùng bột giặt cùng bé nhưng hãy cho bé biết bé không có khả năng tự bê thùng đồ đó mà cần có sự giúp đỡ của bạn hoặc bạn có thể chọn cho con những thứ nhẹ hơn ví dụ một vài chiếc áo cần giặt.

Lưu ý thời gian

Khi con muốn giúp đỡ mình, bạn hãy lưu ý thời gian, cho dù đó là thời gian để chơi hoặc thời gian để nghỉ ngơi, ăn, ngủ. Nếu thời gian không thích hợp, hãy dạy con nên làm gì vào giờ nào. Nếu thời gian thích hợp, cũng nên xem xét không để trẻ làm một việc quá lâu. Cha mẹ không nên “khai thác” ý định giúp đỡ thái quá ở trẻ. Vì ở lứa tuổi này trẻ đang rất mải chơi.

Đừng quá hy vọng về kết quả công việc của con

Cha mẹ không nên mong đợi các con có thể hoàn thành nhiệm vụ với tiêu chuẩn của người lớn. Thay vì giúp đỡ thực sự, có những đứa trẻ thậm chí còn làm cho công việc của bạn trở thành một mớ hỗn độn. Đừng tức giận, mà hãy tôn trọng mong muốn và thiện chí giúp đỡ của trẻ. Hãy tận dụng thời điểm này là để dạy cho trẻ làm thế nào cho đúng.

Tránh xa các đối tượng nguy hiểm

Bạn đừng nên nói “không “ với trẻ mà không giải thích vì như vậy vô tình chúng ta đã kích thích tính tò mò của trẻ. Cùng với những lời giải thích của cha mẹ, trẻ sẽ nhận biết được những nguy hiểm sẽ gặp phải và vốn từ của trẻ sẽ dần tăng lên.

Biết nói lời cảm ơn

Đừng quên cám ơn con khi con hoàn thành việc giúp đỡ bạn. Hãy cám ơn hoặc khen ngợi một cách tự nhiên khi trẻ làm những việc hữu ích. Như vậy đứa trẻ sẽ hiểu rằng đây là những việc làm tích cực và sẽ lặp lại trong lần sau.

Bài viết Làm gì khi trẻ yêu cầu giúp đỡ bạn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/lam-gi-khi-tre-yeu-cau-giup-do-ban-3184/feed/ 0
Bốn “hành vi nhỏ nhưng sức mạnh lớn” cha mẹ Do Thái thường dạy con https://benh.vn/bon-hanh-vi-nho-nhung-suc-manh-lon-cha-me-do-thai-thuong-day-con-8893/ https://benh.vn/bon-hanh-vi-nho-nhung-suc-manh-lon-cha-me-do-thai-thuong-day-con-8893/#respond Fri, 03 Sep 2021 06:57:16 +0000 http://benh2.vn/bon-hanh-vi-nho-nhung-suc-manh-lon-cha-me-do-thai-thuong-day-con-8893/ Theo Ingall, bố mẹ Do Thái có một phương pháp đặc biệt để nuôi dạy thành công trẻ em. Đó là dạy trẻ ham học hỏi, hài hước, hoài nghi, và khuyến khích trẻ theo đuổi niềm đam mê riêng của mình.

Bài viết Bốn “hành vi nhỏ nhưng sức mạnh lớn” cha mẹ Do Thái thường dạy con đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Theo Ingall, bố mẹ Do Thái có một phương pháp đặc biệt để nuôi dạy thành công trẻ em. Đó là dạy trẻ ham học hỏi, hài hước, hoài nghi, và khuyến khích trẻ theo đuổi niềm đam mê riêng của mình.

“Đã từng có một thời, các ông bố bà mẹ truyền tai nhau về những bí mật nuôi dạy con của Tiger Mother (mẹ Hổ). Rồi sau đó, người ta lại chuyển qua quan tâm đến cách làm cho con hạnh phúc thông qua các bữa ăn cùng gia đình của mẹ Pháp. Còn tôi cứ tự hỏi: Khi nào thì mọi người bắt đầu nói về các bà mẹ Do Thái?” – Marjorie Ingal, một biên tập viên của tạp chí Tablet đã trăn trở.

Có lẽ vì tự hào dân tộc, vì muốn chia sẻ cho toàn thế giới biết về trẻ em Do Thái, về cách nuôi dạy con của mẹ Do Thái nên Ingal đã cho ra đời cuốn sách Mamaleh Knows Best: What Jewish Mothers Do to Raise Successful, Creative, Empathetic, Independent Children (tạm dịch: Cha mẹ Do Thái làm gì để nuôi dạy con trở thành người thành công, sáng tạo, đồng cảm và độc lập) được đánh giá là hài hước mà sâu sắc.

“Không giống như các khuôn mẫu của mẹ Hổ, cha mẹ Do Thái khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá đến các lĩnh vực mà trẻ quan tâm”, Ingall chia sẻ. “Chúng tôi chào đón trẻ đến trường để chơi hơn là ngồi im để học. Chúng tôi tin rằng trẻ học được nhiều điều từ bạn bè, thầy cô và chúng cần có thời gian thư giãn. Chúng tôi không có giáo án cho giáo viên và yêu cầu họ phải truyền tải cho trẻ tất cả các kiến thức. Chúng tôi khuyến khích trẻ em lịch sự trong lớp, nhưng không bao giờ được ngừng đặt câu hỏi và không bao giờ ngồi yên với câu trả lời mà bản thân trẻ cảm thấy không đúng”.

tre_em_do_thai_di_hoc

Ham học hỏi, hài hước, hoài nghi, và khuyến khích trẻ theo đuổi niềm đam mê riêng của mình là phương pháp đặc biệt để nuôi dạy thành công trẻ em Do Thái.

Bên cạnh đó, trong số những bí mật của cha mẹ Do Thái thì Ingall – mẹ của hai cô con gái tin rằng có 4 bí mật để nuôi dạy con thành công mà hầu như cha mẹ Do Thái nào cũng áp dụng:

1. Luôn luôn hỏi con

Cha mẹ Do Thái thường đặt ra các câu hỏi giả định, đồng thời tham gia vào các cuộc tranh luận và khuyến khích con cùng làm với mình.

tre_em_do_thai_trong_lop_hoc

Trẻ em Do Thái được khuyến khích nên lịch sự trong lớp, nhưng không bao giờ được ngừng đặt câu hỏi và không bao giờ ngồi yên với câu trả lời mà  trẻ cảm thấy không đúng.

“Đặt câu hỏi và lắng nghe câu trả lời của con là việc làm thường xuyên của cha mẹ Do Thái. Các bậc cha mẹ còn nhẹ nhàng chỉ ra những sai sót và mâu thuẫn trong lập luận của con, đồng thời, cha mẹ Do Thái cũng không bao giờ để trẻ có được mục đích với lý do đơn giản dễ dàng. Bên cạnh đó, cha mẹ Do Thái nói về những khó khăn mà họ đang phải đối mặt và hỏi xin ý kiến của con mình. Tôi không nói rằng cha mẹ nên tôn trọng và làm theo ý kiến của trẻ mà ý của tôi là cha mẹ nên khuyến khích trẻ tham gia tranh luận dân sự, giúp trẻ nhìn thế giới và cuộc sống xung quanh bằng con mắt xuyên thấu mọi chuyện”, Ingall viết trong sách của mình.

2. Khuyến khích trẻ theo đuổi đam mê

Những bà mẹ Do Thái luôn luôn khuyến khích con mình theo đuổi những sở thích, niềm đam mê hứng khởi của chúng mà không cần quan tâm đến những người biết về lĩnh vực đó. “Phổ biến” và “tương tự nhau” là hai cụm từ không có trong từ điển của trẻ em Do Thái. Cảm hứng trí tuệ mới chính là điểm đến cho những ước mơ. Đặc biệt, cha mẹ Do Thái không ngăn cản con mình thực hiện những điều trẻ thích cho dù điều đó không phải là những điều cha mẹ mong đợi.

Cha mẹ Do Thái luôn luôn khuyến khích con mình theo đuổi những đam mê cá nhân mà không cần quan tâm đam mê đến những người biết về lĩnh vực đó.

“Tôi cứ nghĩ về câu chuyện của John Boyega khi ông nói với cha của mình rằng “Star Wars” sẽ được quay phần tiếp theo và ông đã nhận một vai diễn trong đó. Ngay lập tức, cha của ông đã reo lên rằng: “Thật tuyệt vời! Cha biết mà!” trước khi hỏi “Star Wars là gì?”, Ingall chia sẻ.

3. “Lén lút” đặt sách khắp nhà

Đối với cha mẹ Do Thái thì khả năng kể chuyện và óc hài hước là hai điều góp phần vào sự thành công của một đứa trẻ. Tại sao lại có nhiều diễn viên hài là người Do Thái? Chỉ vì ngay từ bé, cha mẹ của họ đã đẩy những cuốn sách về phía họ: cha mẹ họ đọc sách cho bản thân và cho con nghe, dạy con cách kể chuyện và giúp con tìm cuốn sách yêu thích.

Khả năng kể chuyện và óc hài hước là hai điều góp phần vào sự thành công của trẻ em Do Thái.

Ingall hoàn toàn ủng hộ chiến lược này và cung cấp lời khuyên thiết thực: “Cha mẹ hãy hỏi trẻ nhiều câu hỏi về cuốn sách mà trẻ đang đọc và lắng nghe những câu trả lời. Việc cha mẹ Do Thái thường làm đó là lén lút đặt sách khắp nhà, ở mọi nơi và hỏi như kiểu thờ ơ: “Con chưa sẵn sàng đọc sách à?”.

4. Biết sẻ chia với người khác

Không đặt ra tham vọng quá to tát như “hàn gắn thế giới” nhưng cha mẹ Do Thái chọn cách dạy con nhấn mạnh vào sự kết nối giữa con người và sẻ chia với người khác.

Trẻ em Do Thái mang lương thực, đồ dùng bỏ vào thùng để chuyển đến cho những người nghèo.

Chẳng hạn, trẻ em Do Thái sẽ dùng một buổi học của mình để đi từng nhà quyên góp đồ cho người vô gia cư. Hay ở Israel sẽ có những thùng đựng quần áo cũ ở mỗi góc phố. Quần áo trong những thùng này sẽ là quần áo không còn dùng nữa của một gia đình nào đó, họ sẽ để đồ ở trong thùng và những người nghèo sẽ đến, lựa quần áo phù hợp với gia đình của mình mang về mặc lại.

“Bạn và con bạn không cần phải làm gì quá to lớn hay phải sáng tạo mọi thứ”, Ingall chia sẻ. “Chỉ cần hành vi nhỏ nhưng mang sức mạnh lớn là đủ”.

Bài viết Bốn “hành vi nhỏ nhưng sức mạnh lớn” cha mẹ Do Thái thường dạy con đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/bon-hanh-vi-nho-nhung-suc-manh-lon-cha-me-do-thai-thuong-day-con-8893/feed/ 0
Làm gì khi bé quá ‘ranh ma’ https://benh.vn/lam-gi-khi-be-qua-ranh-ma-3429/ https://benh.vn/lam-gi-khi-be-qua-ranh-ma-3429/#respond Fri, 10 Jan 2020 03:35:59 +0000 http://benh2.vn/lam-gi-khi-be-qua-ranh-ma-3429/ Nhiều bậc phụ huynh từng “sốc” ngửa khi nghe bé con nhà mình thốt ra những câu quá người lớn, quá cụ non so với lứa tuổi. Nhiều bà mẹ trẻ từng bật khóc vì ngỡ ngàng và vì con quá “ranh ma”.

Bài viết Làm gì khi bé quá ‘ranh ma’ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Nhiều bậc phụ huynh từng “sốc” ngửa khi nghe bé con nhà mình thốt ra những câu quá người lớn, quá cụ non so với lứa tuổi. Nhiều bà mẹ trẻ từng bật khóc vì ngỡ ngàng và vì con quá “ranh ma”.

Nói A để được B

Nói vòng vèo và tung hỏa mù đánh lạc hướng người nghe giờ không chỉ còn độc quyền trong cách ứng xử của người lớn. Nhiều nhóc mới 5 tuổi đã áp dụng chiêu thức này. Bé Bòn Bon, Hà Nội cứ than phiền với mẹ rằng đói quá nhưng lại từ chối mọi món mẹ đưa ra, khiến bà mẹ trẻ không biết đâu mà lần. Và cuối cùng bé thú thật rằng “Con không đói bánh chưng, không đói cơm, con cũng không đói bánh biscuit, mà con đói bánh chocolate ông ngoại mua để trong tủ lạnh cơ”.

*Mách bạn: Trường hợp bé vòi vĩnh như vậy, bạn phải hết sức tỉnh táo để nhận biết  thứ mà con bạn thực sự muốn có là gì, và khả năng mình có đáp ứng được cho con hay không. Đối với những bé đã có cân nặng quá tải, không nên đáp ứng con hoàn toàn về mọi vấn đề ăn uống, đồng thời cố gắng lái con sang một loại đồ ăn khác cùng loại nhưng giảm béo. Đối với những đòi hỏi khác của các bé như quần áo, đồ chơi…, cha mẹ cũng tùy tình huống mà nên đáp ứng hết hoặc chỉ một phần.

Bé nói hỗn

Ba của bé Bình Minh cũng rất sốc khi vừa đi làm về đã thấy vợ khóc nức nở trong khi cậu con trai mặt tỉnh bơ đang ngồi xem phim hoạt hình. Hỏi ra mới biết khi mẹ bắt đi học, bé nhất định không chịu đi, thậm chí còn dọa mẹ là “Mai mốt con lớn con sẽ mua súng bắn chết mẹ”. Kết quả là Bình Minh bị ba đập cho một trận vì tội hỗn láo và bà mẹ càng khóc hơn vì xót con.

*Mách bạn: Bé học lỏm được những câu nói người lớn từ trên phim ảnh, ti vi hoặc chịu tác động từ những bạn bè hư ở trường. Phụ huynh nên bình tĩnh để tìm hiểu ra căn nguyên thực sự. Từ đó tiến tới khuyên giải, nói lí lẽ để con hiểu rằng câu nói đó là sai trái. Cần chấm dứt không cho bé xem các phim người lớn hoặc cần có biện pháp nhờ nhà trường can thiệp kịp thời khi phát hiện ra có bạn học xấu tác động tới con mình và xúi bẩy những điều không hay.

Mê tiền

Có những bé từ nhỏ đã có những sở thích kỳ quặc là rất mê tiền. “Ba cho con tiền đi” là câu nói cửa miệng của bé Heo Con 2 tuổi mỗi ngày khi gặp bố mình. Bé xin tiền liên tục dẫu không biết tiêu và lập tức đánh lạc hướng khi bị bà và mẹ mắng. Bị con xin tiền suốt ngày, bố của bé nhiều khi cũng cho vài đồng lẻ để con đỡ quấy. Đó chính là minh chứng để bé nhận thức được việc làm mình có kết quả.

*Mách bạn: Đừng nghĩ rằng bé quá nhỏ thì dẫu cho tiền cũng không có tác động xấu. Việc làm nếu được thực hiện nhiều lần sẽ tạo thành thói quen.

Thách thức và dọa nạt

Mỗi khi đòi hỏi không được mẹ đáp ứng, bé Bảo Trân không chỉ khóc mà còn lớn tiếng tuyên bố: “Con không phải là con mẹ, con là con của bà, của bố. Con không ở với mẹnữa hay con ghét mẹ”. Và ngược lại khi bố hoặc bà không chấp nhận yêu cầu nào đó của bé, tất nhiên Bảo Trân lại lặp lại những câu nói trên với đại từ nhân xưng thay đổi. Mỗi lần chờ bố đưa đi nhà trẻ hàng sáng, bé Xuân Mai cũng vùng vằng giục: “Nhanh lên, không thì con đi xe ôm!”.

*Mách bạn: Bé thách thức vì biết mình được chiều và có khả năng được đáp ứng. Chỉ cần một lần đòi hỏi của bé được chấp thuận, bé sẽ được đà áp dụng nhiều hơn. Trong trường hợp này, bạn đành phải cứng rắn tới cùng, bất chấp những lời lẽ “thách thức” hoặc “dọa nạt” của bé. Chỉ cần vài lần như vậy, bé sẽ thấy cách này không hiệu quả và bỏ luôn.

Nhân nhượng

Đừng tưởng các bé không biết khi nào nên rắn, khi nào nên mềm. Lùi một bước để giữ vững quan hệ và tình cảm hiện có nhiều khi cũng được các bé áp dụng. Mẹ bé Thu Nga đang mong sinh tiếp con thứ hai, nên ra sức làm công tác tư tưởng cho bé. Tuy nhiên nói thế nào đi nữa, bé cũng không chịu. Chỉ đến khi mẹ dọa sẽ giao bé cho bố nuôi, để mẹ nuôi em bé, Thu Nga mới chịu “xuống nước” chấp nhận: “Mẹ cứ mang em bé về nuôi đi, để con nuôi em cho. Con sẽ rửa đít cho em, để mẹ đi làm”.

*Mách bạn: Nhiều khi bạn phải mạnh dạn dọa con một tí để chúng biết rõ mình không được cưng chiều và nếu chúng không chấp nhận, bố mẹ vẫn làm theo điều mà bố mẹ muốn.

Khẳng định vị trí và quyền sở hữu

Bé Nhật Quang là cháu độc tôn nên được cả họ cưng chiều. Bé thường đòi gì được nấy và luôn đòi hỏi phải “mua đồ chơi cho con, mua quần áo cho con”, luôn khẳng định mọi thứ là “của con”. Chỉ cần cô em họ cầm lấy đồ chơi của mình, Nhật Quang đã lao vào xô em ra, làm cô bé khóc ré và hai mẹ đều khó xử.

*Mách bạn: Không nên cưng con thái quá. Luôn giải thích rõ cho con về người sở hữu thật sự của từng món đồ, cái này là của bố, cái kia là của mẹ, cái nọ là của ông hoặc bà… Dạy cho bé cách mượn đồ, cám ơn và chịu ơn người khác.

 

Bài viết Làm gì khi bé quá ‘ranh ma’ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/lam-gi-khi-be-qua-ranh-ma-3429/feed/ 0