Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Fri, 17 May 2024 02:56:22 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Thuốc nhuộm tóc và những hiểm họa nên biết https://benh.vn/thuoc-nhuom-toc-va-nhung-hiem-hoa-nen-biet-2976/ https://benh.vn/thuoc-nhuom-toc-va-nhung-hiem-hoa-nen-biet-2976/#respond Thu, 16 May 2024 08:24:35 +0000 http://benh2.vn/thuoc-nhuom-toc-va-nhung-hiem-hoa-nen-biet-2976/ Theo nghiên cứu của Viện Ung thư quốc gia Mỹ, nhuộm tóc càng lâu, dùng màu càng đậm thì nguy cơ mắc bệnh ung thư càng cao. Sự độc hại sẽ tăng dần theo màu nhuộm từ bạch kim, vàng rơm, hạt dẻ, râu bắp đến nâu, đỏ và đen..

Bài viết Thuốc nhuộm tóc và những hiểm họa nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Nhuộm tóc là một cách phổ biến để thay đổi màu tóc và tạo kiểu tóc mới giúp phụ nữ trở nên đẹp và hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, nhiều người không biết rằng thuốc nhuộm tóc có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe, thậm chí gây nguy hiểm.

Thành phần trong chai thuốc nhuộm

Theo nghiên cứu của Viện Ung thư quốc gia Mỹ, nhuộm tóc càng lâu, dùng màu càng đậm thì nguy cơ mắc bệnh ung thư càng cao. Sự độc hại sẽ tăng dần theo màu nhuộm từ bạch kim, vàng rơm, hạt dẻ, râu bắp đến nâu, đỏ và đen..

Tỷ lệ ung thư ở những phụ nữ dùng thuốc nhuộm tóc cao hơn 50% so với những người không dùng thuốc này. Thuốc nhuộm tóc chứa một loại hóa chất Paraphenylenediamin(PPD). Các thí nghiệm cho thấy, nếu dính vào da mặt, da đầu trong khi nhuộm tóc, thuốc này có thể gây ung thư da, ung thư vú.

Hiện nay, một số nước châu Âu đã cấm dùng hoá chất này. Tại Mỹ, các chuyên gia y tế cũng đã chứng minh rằng hoạt chất Paraphenylenediamin (PPD) trong thuốc nhuộm tóc có thể gây dị ứng, chàm, hen, loét dạ dày, làm da mẩn đỏ, nhạy cảm với nắng và có thể gây tử vong nếu ngộ độc nặng, mù nếu thuốc nhuộm chảy xuống mắt (thường xảy ra khi nhuộm lông mi, lông mày).

“Theo yêu cầu của Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ, nhà sản xuất phải ghi rõ trên bao bì của các chai thuốc nhuộm tóc có chứa Paraphenylenediamin dòng chữ: “Lưu ý : Sản phẩm này chứa một loại hoạt chất có thể thấm qua da và đã được xác nhận là gây ung thư trên súc vật thí nghiệm”.

Ngoài ra, các chất phụ gia như Propylenglycol và Isopropyl alcohol cũng gây tác hại không nhỏ. Propylenglycol ảnh hưởng tới gan, thận, não, cònIsopropyl alcohol thì có thể gây trầm cảm, nhức đầu, toluene-diaminesulphate (TDS), resorcinol (RES), aminoazobenzene, xylidine, aminophenol. Các thành phần này thường gây ra một số tác hại cho người sử dụng như:

  • Tóc khô, mất bóng và dễ gãy
  • Rụng tóc
  • Viêm chân tóc (các nốt đỏ ở chân tóc, rất ngứa)
  • Viêm da tiếp xúc (các mảng đỏ da, tróc vảy, phù nề, nổi mụn nước… ở những vùng da tiếp xúc thuốc nhuộm
  • Viêm da dị ứng (tổn thương tương tự viêm da tiếp xúc nhưng lan rộng ra ở cả những vùng da không tiếp xúc thuốc nhuộm như trán, cổ, mí mắt, mặt)
  • Tăng hoặc giảm sắc tố da đầu
  • Nguy hiểm nhất là nguy cơ gây ung thư khi tiếp xúc thuốc nhuộm (ung thư bàng quan, ung thư hệ tạo máu, u não-màng não-thần kinh thính giác…). Nguy cơ này càng gia tăng khi thuốc nhuộm càng sậm màu.

Có nên nhuộm tóc hay không

Cho đến nay các tổ chức y tế cũng như các nhà khoa học cũng chưa có các khuyến cáo cụ thể về việc có nên sử dụng thuốc nhuộm tóc hay không? Tuy vậy các nhà khoa học đã đưa ra một số một số lời khuyên nhằm giảm tối thiểu nguy cơ. Hiệp hội Thực – Dược phẩm Mỹ đưa ra khuyến cáo của đối với người sử dụng thuốc nhuộm tóc như sau:

  • Khi nhuộm không nên ủ thuốc lâu quá mức cần thiết.
  • Gội xả kỹ với nước sau khi nhuộm.
  • Đeo găng tay khi nhuộm tóc.
  • Cẩn thận, và đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng, tuân thủ theo hướng dẫn.
  • Không được trộn các sản phẩm nhuộm khác nhau lại với nhau, vì chúng có thể gây ra các phản ứng hoá học nguy hiểm.
  • Không sử dụng thuốc nhuộm tóc để nhuộm lông mi và chân mày.
  • Thử phản ứng trên da mỗi lần dùng, trước khi nhuộm lên tóc, kể cả thuốc đã dùng quen.
  • Không vì tham rẻ mà mua loại thuốc không đảm bảo chất lượng

Chăm sóc sau khi nhuộm

Sau khi nhuộm tóc, bạn cần phải chăm sóc tóc của bạn hơn. Nên sử dụng dầu gội giàu protein và có thành phần axit không đáng kể.

Thường xuyên sử dụng các sản phẩm dưỡng tóc phù hợp. Mỗi tháng một lần, bạn nên đến tiệm để được dưỡng tóc trong khoảng từ 1 đến 3 giờ.

Cách sử dụng thuốc nhuộm tóc an toàn

Thử nghiệm thuốc nhuộm trên một vùng da nhỏ trước khi sử dụng.

Chọn mua thuốc nhuộm tóc có nguồn gốc rõ ràng, uy tín.

Tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.

Sử dụng găng tay và khẩu trang khi nhuộm tóc.

Tránh để thuốc nhuộm tóc dính vào mắt.

Gội đầu sau khi nhuộm tóc bằng dầu gội dịu nhẹ.

Dưỡng tóc thường xuyên để phục hồi tóc sau khi nhuộm.

Lưu ý khi sử dụng thuốc nhuộm tóc

Nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc nhuộm tóc.

Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú nên tránh nhuộm tóc.

Trẻ em dưới 16 tuổi không nên nhuộm tóc.

Bài viết Thuốc nhuộm tóc và những hiểm họa nên biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/thuoc-nhuom-toc-va-nhung-hiem-hoa-nen-biet-2976/feed/ 0
Cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc rượu, dầu hỏa https://benh.vn/cach-xu-ly-khi-tre-bi-ngo-doc-ruou-dau-hoa-9681/ https://benh.vn/cach-xu-ly-khi-tre-bi-ngo-doc-ruou-dau-hoa-9681/#respond Fri, 15 Mar 2024 07:20:58 +0000 http://benh2.vn/cach-xu-ly-khi-tre-bi-ngo-doc-ruou-dau-hoa-9681/ Trẻ nhỏ do nghịch ngợm, chưa ý thức được sự nguy hiểm nên thường gặp những “tai nạn” bất ngờ. Theo thống kê, thời gian qua các bệnh viện trên cả nước đã tiếp nhận rất nhiều bệnh nhi bị ngộ độc rượu, ngộ độc dầu hỏa gây nguy hiểm đến tính mạng…

Bài viết Cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc rượu, dầu hỏa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Trẻ nhỏ do nghịch ngợm, chưa ý thức được sự nguy hiểm nên thường gặp những “tai nạn” bất ngờ. Theo thống kê, thời gian qua các bệnh viện trên cả nước đã tiếp nhận rất nhiều bệnh nhi bị ngộ độc rượu, ngộ độc dầu hỏa gây nguy hiểm đến tính mạng…

Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, mỗi năm bệnh viện tiếp nhận khoảng 1.100-1.200 trẻ bị các loại tai nạn thương tích, đặc biệt trong mùa hè số trẻ bị tai nạn, kể cả uống nhầm hóa chất, tăng hơn so với bình thường.

Lỗi một phần do gia đình

Bé V, T uống nhầm dầu hỏa

Theo thông tin từ gia đình, bé V. sang nhà hàng xóm chơi, thấy một chai nước ngọt dưới gầm bàn, bé đã lấy uống khoảng nửa chai. Ngay sau đó gia đình phát hiện mặt bé đỏ, nôn, người co giật, hơi thở có nhiều mùi rượu nên đã đưa đến Bệnh viện Đa khoa huyện Hàm Yên cấp cứu, sau đó bé được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang điều trị.

Tương tự, trường hợp bé T. Khi chơi trong nhà bé lấy dầu hỏa trong chai để dưới gầm bàn thờ rồi mở nắp uống. Sau khi uống bé ho nhiều, nhiều đờm dãi, da mặt tím tái, khó thở nên gia đình chuyển ngay bé đi cấp cứu.

Hiện cả hai bé đã được điều trị an thần, truyền dịch, dùng kháng sinh, chống viêm, làm các xét nghiệm cần thiết.

Lời khuyên của chuyên gia

Bác sĩ khuyến cáo gia đình không nên tận dụng các loại vỏ chai đựng nước đã dùng hết để đựng rượu, dầu đốt đèn hay hóa chất. Nếu gia đình có chai lọ chứa các dung dịch dạng này cần để ở ngoài tầm tay trẻ em để tránh các trường hợp trẻ uống nhầm loại nước này gây ngộ độc.

Khi phát hiện trẻ uống nhầm rượu, dầu hỏa hoặc các hóa chất khác, gia đình cần nhanh chóng đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu, giải độc. Khi đi mang theo chai trẻ uống nhầm để các bác sĩ xác định được loại độc nào để có hướng xử lý kịp thời và chính xác.

Gây nôn khi trẻ uống nhầm rượu, ngược lại trẻ uống nhầm dầu hỏa không được gây nôn

Các bác sĩ cũng cảnh báo trẻ uống nhầm rượu có thể suy hô hấp, rối loạn nhịp tim và thần kinh, uống nhiều có nguy cơ tử vong. Nếu trẻ uống nhầm rượu, gia đình nên gây nôn (ói) cho trẻ ngay.

Tuy nhiên, trẻ uống nhầm dầu hỏa có thể gây suy hô hấp, khó thở nặng, gia đình cần bình tĩnh đưa trẻ đến bệnh viện, không tự ý gây nôn cho trẻ do khi gây nôn, hóa chất có thể tràn vào khí quản làm trẻ viêm phổi, tổn thương phế nang với tình trạng nặng hơn thông thường.

Bài viết Cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc rượu, dầu hỏa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cach-xu-ly-khi-tre-bi-ngo-doc-ruou-dau-hoa-9681/feed/ 0
Mẹo làm sạch rau củ quả chứa các chất hóa học gây hại https://benh.vn/meo-lam-sach-rau-cu-qua-chua-cac-chat-hoa-hoc-gay-hai-6957/ https://benh.vn/meo-lam-sach-rau-cu-qua-chua-cac-chat-hoa-hoc-gay-hai-6957/#respond Sat, 11 Feb 2023 13:11:55 +0000 http://benh2.vn/meo-lam-sach-rau-cu-qua-chua-cac-chat-hoa-hoc-gay-hai-6957/ Thế giới đang bùng nổ về chất hóa học và việc lạm dụng chất hóa học. Còn nhớ những loại thuốc kích thích làm rau xà lách ăn được trong 2 ngày, loại thuốc ngâm bảo quản quýt giết chết mạng người khi vô tình rơi phải,... Tất cả làm chúng ta phải rùng mình.

Bài viết Mẹo làm sạch rau củ quả chứa các chất hóa học gây hại đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Thế giới đang bùng nổ về chất hóa học và việc lạm dụng chất hóa học. Còn nhớ những loại thuốc kích thích làm rau xà lách ăn được trong 2 ngày, loại thuốc ngâm bảo quản quýt giết chết mạng người khi vô tình rơi phải,… Tất cả làm chúng ta phải rùng mình.

Vậy có cách nào để phòng tránh và ngăn ngừa tác hại của những loại chất hóa học ngay trong chính thực phẩm tiêu dùng hằng ngày? Benh.vn sẽ chia sẻ cho bạn vài mẹo nhỏ nhé!

Ngâm rau của quả trong hỗn hợp giấm và nước

Một mẹo đơn giản mà không hề tốn kém là ngâm rau củ quả trong hỗn hợp giấm trắng đã qua chưng cất và nước. Theo Gayle Povis Alleman- Một chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên ngâm rau củ và hoa quả trong một hỗn hợp gồm 10% giấm và 90% nước trong vòng 15-20 phút. Việc này sẽ làm sẽ lấy đi rất nhiều bẩn và các độc tố thuốc trừ sâu trên bề mặt. Việc ngâm giấm với hoa quả cũng đảm bảo hương vị của giấm không lưu lại trên đó.

rua-rau-cua-qua-1

Ngâm rau củ quả trong hỗn hợp muối và nước

Bạn cũng có thể ngâm các loại thực phẩm rau củ với hỗn hợp nước với 2% muối. Theo trung tâm khoa học và môi trường (CSE) khẳng định cách này sẽ loại bỏ hầu hết sự tiếp xúc với lượng dư thuốc trừ sâu thường xuất hiện trên bề mặt.

CSE cũng khẳng định rằng nếu thực hiện siêng năng thì việc rửa thực phẩm với nước lạnh có thể loại bỏ 70% đến 80% tất cả thuốc trừ sâu. Điều quan trọng đó là phải đầu tư một chút thời gian vào việc chế biến thực phẩm.

Chần rau củ quả

Ngoài ra bạn cũng có thể chần rau củ quả bằng nước sôi và vớt ra ngay rồi ngâm vào nước đá hay nước mát để ngăn chặn quá trình làm chín.

Gọt vỏ

Các cách ngâm khó có thể làm sạch các loại độc tố chất hóa học còn sót lại trong các kẽ nứt hay góc khuất của củ quả. Vì vậy việc gọt vỏ những loại của quả trước khi ăn (nhất là hoa quả ăn trực tiếp) là điều nên làm để đảm bảo sức khỏe.

Để có một sức khỏe không bị các loại thuốc bảo quản hóa học, thuốc trừ sâu gây hại, bạn nên bỏ một chút thời gian để làm sạch các loại thực phẩm sau khi đã mua về. Cần có những cách chọn đồ thật đúng đắn để mua những thực phẩm an toàn. Ngoài ra, nếu có thể, bạn nên thiết kế một khu vườn nhỏ tự trồng rau để có nguồn rau tươi ngon phục vụ bữa ăn gia đình.

Sử dụng nước dưỡng hoa Phượng Hoàng Xanh

Trên mạng có lan truyền thông tin về việc sử dụng nước dưỡng hoa Phượng Hoàng Xanh để rửa rau sạch khỏi các loại kim loại nặng và hóa chất. Trên thực tế, loại nước dưỡng hoa này có chứa phức từ Zn++ và Cu++ cùng với các chất tạo phức và ổn định khác có khả năng kết hợp với các loại kim loại nặng để giải độc kim loại nặng, đồng thời có khả năng loại bỏ vi khuẩn, vi nấm gây bệnh bám trên bề mặt rau củ quả. Nhờ đó loại nước dưỡng hoa này có tác dụng làm sạch rau củ quả và đồng thời kéo dài thời gian bảo quản của chúng.

duong_hoa_phuong_hoang_xanh

Cách sử dụng: rửa qua 1 lần với nước sạch để rau của quả hết các loại cặn lớn, sau đó dùng 1 nắp nước dưỡng hoa phượng hoàng xanh cho vào 1 chậu nước trung bình cỡ 3-6 lít nước, ngâm trong vòng 5 phút sau đó giũ sach vớt ra và có thể dùng được ngay.

Thông tin về loại nước dưỡng hoa này không có nhiều trên mạng, tuy nhiên, độc giả có thể tham khảo tại: Nước dưỡng hoa Phượng hoàng xanh.

Bài viết Mẹo làm sạch rau củ quả chứa các chất hóa học gây hại đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/meo-lam-sach-rau-cu-qua-chua-cac-chat-hoa-hoc-gay-hai-6957/feed/ 0
Phát hiện, xử trí ngộ độc các hóa chất thường dùng trong gia đình https://benh.vn/phat-hien-xu-tri-ngo-doc-cac-hoa-chat-thuong-dung-trong-gia-dinh-4190/ https://benh.vn/phat-hien-xu-tri-ngo-doc-cac-hoa-chat-thuong-dung-trong-gia-dinh-4190/#respond Thu, 04 Oct 2018 04:51:29 +0000 http://benh2.vn/phat-hien-xu-tri-ngo-doc-cac-hoa-chat-thuong-dung-trong-gia-dinh-4190/ Ngộ độc hóa chất gia dụng xảy ra có thể do tự tử, nhưng nhiều khi là do uống nhầm, nhất là ở trẻ em. Có nhiều loại hóa chất được dùng trong gia đình, vì vậy các tai nạn uống phải hóa chất cũng trở thành thường gặp.

Bài viết Phát hiện, xử trí ngộ độc các hóa chất thường dùng trong gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ngộ độc hóa chất gia dụng xảy ra có thể do tự tử, nhưng nhiều khi là do uống nhầm, nhất là ở trẻ em. Có nhiều loại hóa chất được dùng trong gia đình, vì vậy các tai nạn uống phải hóa chất cũng trở thành thường gặp. Các loại hóa chất sử dụng trong các gia đình hiện nay gồm:

  • Các loại xà phòng tắm, dầu gội đầu (Shampoo)
  • Các loại hóa chất giặt tẩy, bột xà phòng, nước Javen, bột thông cống (NaOH, KOH).
  • Các chất làm sạch dùng trong gia đình (Household cleaners)
  • Các chất làm sạch có chứa dung môi hữu cơ (dầu nhựa thông, nhựa thông)
  • Các chất tẩy rửa gia dụng: nước rửa bát, chén, lau gạch tráng men, kính, acid HCL.
  • Các sản phẩm tẩy uế (tiệt khuẩn và khuẩn và khử mùi) formaldehyde, oxy già, thuốc tím, cồn, glutaraldehyde, chlorine, oide.
  • Các chất dạng xăng dầu, dung môi pha sơn, acetone.
  • Hóa chất xua đuổi và diệt côn trùng: băng phiến, các bình xịt ruồi muỗi.

Hoàn cảnh dẫn đến ngộ độc, thường là tự tử, uống nhầm

Về nguyên nhân tự tử, đặc biệt phải chú ý tới trẻ em vị thành niên và thanh niên hay có hành động bột phát, nông nổi: nhiều trường hợp trẻ em chỉ vì học kém, đi chơi về muộn… bị bố mẹ mắng mà lấy nước tẩy sàn “con vịt” uống để tự sát.

– Chứa đựng, san sẻ các hóa chất gia dụng sang các vỏ chai đựng nước uống (vỏ lavie…) là nguyên nhân của nhiều vụ uống nhầm tai hại gây ngộ độc hóa chất gia dụng.

ngộ độc các hóa chất

Triệu chứng, dấu hiệu ngộ độc

1. Khi có trẻ em nhiễm độc uống phải các hóa chất thường dùng trong gia đình, cần chú ý tìm hiểu các thông tin dưới đây:

  • Tên sản phẩm: thường được ghi rõ ràng trên các vỏ bao bì, túi đựng hoặc chai lọ. Cần đọc chính xác, đánh vần từng chữ cái, chú ý tên và địa chỉ nhà sản xuất, thời hạn trên nhãn mác và các thông tin chi tiết liên quan đến thành phần và độc tính của sản phẩm.
  • Số lượng uống, thời gian tiếp xúc (để đảm bảo chắc chắn nên hỏi lại bệnh nhân nhiều lần)
  • Có uống kèm loại hóa chất gì khác không?
  • Đã có những triệu chứng, dấu hiệu, biểu hiện gì của ngộ độc?
  • Các thông tin này nếu được cung cấp đầy đủ cho bác sĩ sẽ giúp chẩn đoán nhanh chóng và xử trí đúng hướng ngay từ đầu sẽ khắc phục được bệnh tật.

2. Các triệu chứng và dấu hiệu có thể gặp khi nhiễm độc hóa chất sử dụng trong gia đình:

* Các biểu hiện tiêu hóa:

  • Đau họng miệng, đau bụng, buồn nôn và nôn.
  • Khám thấy bỏng niêm mạc miệng họng: môi lưỡi đỏ xung huyết, phồng rộp, trượt niêm mạc…
  • Bụng: đau khu trú vùng thượng vị, mũi ức hoặc đau lan tỏa khắp bụng. Tình trạng bụng cứng có thể là biểu hiện của thủng dạ dày, thực quản, tuy nhiên cần chú ý với trẻ nhỏ khi khóc cũng có thể thấy bụng cứng nhưng không cứng liên tục.

* Các biểu hiện của hệ hô hấp:

  • Hít phải các hóa chất gây viêm đường hô hấp sẽ có các biểu hiện sau:
  • Khó thở, thở nhanh nông, tím quanh môi, cánh mũi phập phồng, co kéo hõm ức là các biểu hiện của suy hô hấp. Ngoài ra có thể nghe thấy tiếng thở rít do co thắt thanh quản.

* Hệ tuần hoàn:

  • Có thể có tình trạng sốc do giảm thể tích, do đau hoặc do quá sợ: khi bị sốc sẽ thấy da bệnh nhân tái lạnh, nhợt nhạt, ẩm, có khi nổi các vân tím. Mạch quanh nhanh nhỏ khó bắt.
  • Bệnh nhân bị rối loạn ý thức: lơ mơ, li bì hoặc hôn mê.

* Thần kinh:

  • Bệnh nhân có thể bị rối loạn ý thức, sảng, suy sụp, hôn mê. Với trẻ nhỏ có thể hốt hoảng la khóc, nhưng cũng có thể li bì hôn mê.

* Các bộ phận khác: bỏng da nơi tiếp xúc xảy ra khi miễn các acid mạnh.

Xử trí ngộ độc hóa chất

1. Tại chỗ

Trước hết: cần giải thích trấn an trẻ để bệnh nhân không sợ hãi, hợp tác để giúp tìm hiểu và xử trí chính xác hoàn cảnh đang xảy ra. Nhanh chóng tìm hiểu các thông tin cơ bản hóa chất gây nhiễm độc để có xử trí đúng nhất: tìm kiếm, kiểm tra các hóa chất trong nhà để xác định tên hóa chất BN đã uống phải, hỏi bệnh (đặc biệt là với trẻ em) nhiều lần để xác định và kiểm tra các thông tin về loại hóa chất số lượng, thời gian uống và các thông tin liên quan khác.

Sẽ có 2 khả năng:

Khả năng thứ nhất:

  • BN uống phải các hóa chất không độc hại: cần biết chắc chắn tên hóa chất là loại hóa chất không độc bằng cách đọc kỹ tên, đánh vần từng chữ cái để thông báo cho bác sĩ khám bệnh hoặc bác sĩ tư vấn qua điện thoại.
  • Xử trí chủ yếu là theo dõi tại nhà, khuyên giải, dặn dò bệnh nhân biết cách phân biệt và sử dụng các hóa chất trong nhà, tránh xa các hóa chất độc hại để tránh nhiễm độc.

Khả năng thứ hai:

  • Bệnh nhân uống phải các hóa chất có độc tính
  • Kiểm tra kỹ tên và nồng độ hóa chất. Nếu là các loại có chứa các thành phần acid hypochloride với nồng độ > 5%, các dung môi carbuahydro thơm (turpentine), các loại bột giặt có chứa cationic surfactant như quaternary amonium compounds, Benzankolium chloride, cetylpyridinium chloride, benzethonium chloride các dung dịch tẩy sạch sát trùng bồn cầu nhà tắm như loại “con vịt”(Duck) cần đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

2. Các biện pháp sơ cứu

Cho bệnh nhân uống nước hoặc sữa để pha loãng độc chất: hầu hết các trường hợp uống các chất tẩy rửa trong nhà như xà phòng tắm, dầu gội đầu, nước rửa bát, chỉ cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc sữa để pha loãng hóa chất, giảm kích thích niêm mạc. Cần uống nhiều nhưng từ từ tránh nôn sặc, theo dõi trẻ trong vòng vài giờ, để trẻ ở tư thế ngồi để dễ nôn tự nhiên.

Có thể gây nôn: khi uống nhiều có thể gây nôn nhưng chỉ khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn và hợp tác, bệnh nhân là trẻ lớn hoặc người lớn. Cho uống 200 – 300 ml nước muối 0.9% rồi ngoáy họng bằng tay.

Không gây nôn khi uống các hóa chất ăn mòn mạnh (acid, base, hoặc xăng dầu…)

Rửa dạ dày ruột: có trong một số trường hợp cụ thể khi uống một số loại hóa chất (ở mục 1), có chứa dung môi tự nhiên như dầu nhựa thông (với số lượng lớn hơn 2ml/kg cân nặng) hoặc uống các bột giặt loại cationic số lượng nhiều cần được rửa dạ dày. Khi trẻ uống các loại dung dịch này cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để rửa dạ dày, tuy nhiên cần rất thận trọng và làm đúng kỹ thuật khi RDD để tránh sặc vào phổi.

Khi trẻ có các biểu hiện suy hô hấp, trụy mạch, sốc cần gọi vận chuyển cấp cứu và nhanh chóng chuyển đến bệnh viện để được điều trị kịp thời. Trong khi chuyển đến bệnh viện cần đặt trẻ ở tư thế nằm đầu thấp và nghiêng sang một bên.

Phòng tránh ngộ độc các hóa chất dùng trong gia đình

Các hóa chất sử dụng trong gia đình cần được để tại những nơi kín đáo, tránh xa tầm với của trẻ em. Những chất có độc tính cao (các dung môi pha sơn, các hóa chất diệt côn trùng như thuốc xịt muỗi…) cần để những hộp riêng, có khóa, không để trẻ em lấy được.

Bản thân người lớn cần tìm hiểu về tác dụng, cách sử dụng, độc tính và các biện pháp phòng tránh ngộ độc các hóa chất gia dụng.

Dặn dò, hướng dẫn cho trẻ em biết tác dụng, cách sử dụng các loại xà phòng, dầu gội đầu. Giáo dục cho trẻ ý thức phòng tránh ngộ độc.

Không đựng các đồ uống vào các chai lọ vốn là bao bì đựng hóa chất. Ngược lại không đựng các hóa chất vào các vỏ chai vốn đựng nước uống (lavie, vital….)

Không mang về nhà các hóa chất mạnh vốn để sử dụng trong công nghiệp, hay trong sản xuất dịch vụ (ví dụ các dung dịch phục vụ cho uốn sấy tóc, acid cho vào ắc quy…)

Không để bất cứ loại hóa chất nào trong khu vực trẻ em thường vui chơi qua lại.

Các trẻ nhỏ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo không nên để trẻ tự chơi một mình. Cần có người lớn hoặc các anh chị lớn hướng dẫn và theo dõi chăm sóc trong quá trình vui chơi.

Benh.vn (theo cẩm nang TT)

Bài viết Phát hiện, xử trí ngộ độc các hóa chất thường dùng trong gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/phat-hien-xu-tri-ngo-doc-cac-hoa-chat-thuong-dung-trong-gia-dinh-4190/feed/ 0
DEHP độc tố đối với sức khỏe người tiêu dùng https://benh.vn/dehp-doc-to-doi-voi-suc-khoe-nguoi-tieu-dung-1979/ https://benh.vn/dehp-doc-to-doi-voi-suc-khoe-nguoi-tieu-dung-1979/#respond Tue, 04 Sep 2018 04:05:19 +0000 http://benh2.vn/dehp-doc-to-doi-voi-suc-khoe-nguoi-tieu-dung-1979/ Thông tin vừa qua về tác hại của hoá chất DEHP với sức khoẻ con người có một số điều chưa thật rõ ràng, khiến nhiều người chỉ tập trung cảnh giác thực phẩm có sử dụng phụ gia tạo đục mà không biết rằng DEHP còn hiện diện ở nhiều nơi khác trong đời sống.

Bài viết DEHP độc tố đối với sức khỏe người tiêu dùng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Thông tin vừa qua về tác hại của hoá chất DEHP với sức khoẻ con người có một số điều chưa thật rõ ràng, khiến nhiều người chỉ tập trung cảnh giác thực phẩm có sử dụng phụ gia tạo đục mà không biết rằng DEHP còn hiện diện ở nhiều nơi khác trong đời sống.

Vụ bê bối thưc phẩm nhiễm hoá chất công nghiệp DEHP ở Đài Loan đã gây lo lắng đến nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Hiện cục an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta đã yêu cầu các cơ quan chức năng không chỉ kiểm tra DEHP ở phụ gia tạo đục nhập từ nước ngoài mà phải mở rộng ra tất cả các nhóm thực phẩm như bánh kẹo, sữa, thạch, nước rau câu, đặc biệt nhóm nước giải khát…

Những “đồng minh” của DEHP

DEHP là một hoá chất hữu cơ, viết tắt của diethylhexyl phtalat. DEHP không tan trong nước, chỉ tan trong dầu nên tạo đục trong sản phẩm chứa nước, được dùng trong thực phẩm thay thế dầu cọ vì là hoá chất công nghiệp rẻ tiền hơn.

Ngoài DEHP, nhiều hoá chất khác có cấu trúc tương tự tạo thành nhóm, gọi là các “dẫn chất phtalat” như monobutyl phtalat (MBP), dibutyl phtalat (DBP), benzylbutyl phtalat (BZBP), monomethyl phtalat (MMP)… Trong ngành dược, một dẫn chất phtalat là diethylphtalat (DEP) có dùng làm thuốc nhưng chỉ dùng ngoài da trị bệnh ghẻ ngứa (trước đây nước ta rất phổ biến DEP nhưng nay không dùng nữa). Đặc biệt, DEP còn được dùng làm chất hoá dẻo (plasticizer) trong bao phim bao viên thuốc. Tuy nhiên, liều lượng của DEP có rất ít trong lớp phim bao (lớp phim này thông thường cũng được bao rất mỏng) và mỗi lần ta chỉ uống vài viên thuốc nên tác hại của DEP xem như không đáng kể. Các dẫn chất phtalat khác thường được dùng làm chất hoá dẻo cho các bao bì nhựa như chai, can, túi, bao, gói, đầu núm vú, bình sữa, trong đồ chơi trẻ con bằng chất dẻo, nhựa…

Nghiên cứu khoa học về tác hại

Trong quá trình sử dụng các sản phẩm nói trên, các dẫn chất phtalat bị thôi ra và theo đường tiêu hoá vào cơ thể con người. Trẻ con dùng bình sữa, bát nhựa, đồ chơi bằng nhựa có chứa hàm lượng cao các dẫn chất phtalat sẽ có nguy cơ bị nhiễm chất này. Tác hại của các dẫn chất phtalat là làm xáo trộn nội tiết. Bé gái bị nhiễm phtalat sẽ dậy thì sớm trước tuổi. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này và một số nghiên cứu được tiến hành trên chính Đài Loan. Gần đây nhất là nghiên cứu của Chou YY và cộng sự thực hiện tại khoa y, đại học quốc gia Chen Kung (Đài Loan) vào năm 2009. Nghiên cứu trên 30 bé gái dậy thì sớm, so với 33 bé gái bình thường, cho thấy trong nước tiểu bé gái dậy thì sớm chứa lượng monomethyl phtalat (MMP) cao hơn nhiều so với bé gái bình thường. Từ đây họ kết luận MMP có thể là một nguyên nhân môi trường gây dậy thì sớm ở bé gái Đài Loan (phtalat exposure in girls during early puberty, J Pediatr Endocrinol Metab. 2009; 22(1): 69-77).

Cảnh giác cả đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm…

“Cũng vì tác hại của dẫn chất phtalat nên hiện nay nghị viện châu Âu không cho phép dùng DBP và DEHP trong đồ chơi trẻ em và cả trong mỹ phẩm”.

Những chất từ bên ngoài môi trường được đưa vào cơ thể người, hoạt động như estrogen, gọi là xenoestrogen (có nghĩa chất tương tự, có tác dụng giống như estrogen bên ngoài đưa vào cơ thể). Ta cần biết estrogen chính là một loại hormon sinh dục nữ. Cơ thể bé gái chưa dậy thì nhưng do tiếp xúc với xenoestrogen thì xem như có một lượng estrogen trong cơ thể. Estrogen này sẽ kích hoạt vùng dưới đồi và tuyến yên ở não, tiết ra các hormon hướng dục (gonadotropins) đánh thức buồng trứng làm việc và làm xuất hiện sớm những hiện tượng đặc trưng của giới tính nữ (phát triển vú, xuất hiện kinh nguyệt…) DEHP đã được ghi nhận có tác dụng như một xenoestrogen.

Ta cũng cần biết, các hormon sinh dục, kể cả nam và nữ, về mặt cấu trúc hoá học, đều có phần tương tự, xuất phát từ chất đầu tiên là cholesterol. Vì vậy, xenoestrogen không chỉ ảnh hưởng đến estrogen mà còn ảnh hưởng đến các hormon khác và DEHP được xem là chất làm rối loạn hormon giới tính nói chung, tức cũng có ảnh hưởng đến hormon nam giới. Hiện người ta không chỉ cảnh giác với các dẫn chất phtalat bị nhiễm trong thực phẩm mà còn lo ngại về các vật dụng sinh hoạt hàng ngày có chứa các chất gây nguy hại này. Cũng vì tác hại của dẫn chất phtalat nên hiện nghị viện châu Âu không cho phép dùng DBP và DEHP trong đồ chơi trẻ em và cả trong mỹ phẩm.

Cảnh giác, không sử dụng các loại thực phẩm chứa DEHP là rất cần thiết. Nhưng bên cạnh đó cũng nên dùng cẩn thận các sản phẩm nhựa dẻo như PVC vì có thể chứa các dẫn chất phtalat. Không nên chế biến thức ăn quá nóng trong các tô chén, bao bì bằng nhựa mà thay bằng vật đựng bằng sứ (nhiệt độ quá nóng các phtalat dễ thôi ra). Dùng lá chuối hoặc giấy làm bao bì thay vì dùng bao bì nhựa, plastic…

PGS.TS.DS Nguyễn Hữu Đức

Giảng viên chính bộ môn dược, đại học Y dược TP.HCM

Bài viết DEHP độc tố đối với sức khỏe người tiêu dùng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/dehp-doc-to-doi-voi-suc-khoe-nguoi-tieu-dung-1979/feed/ 0
Hiểm họa đến từ hóa chất độc hại có trong các chất tẩy rửa gia đình https://benh.vn/hiem-hoa-den-tu-hoa-chat-doc-hai-co-trong-cac-chat-tay-rua-gia-dinh-6166/ https://benh.vn/hiem-hoa-den-tu-hoa-chat-doc-hai-co-trong-cac-chat-tay-rua-gia-dinh-6166/#respond Tue, 17 Jul 2018 05:40:52 +0000 http://benh2.vn/hiem-hoa-den-tu-hoa-chat-doc-hai-co-trong-cac-chat-tay-rua-gia-dinh-6166/ Các chất tẩy rửa độc hại mà bạn thường sử dụng trong gia đình có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ ung thư, đặc biệt là nguy cơ ung thư vú đối với những người phụ nữ hay sử dụng.

Bài viết Hiểm họa đến từ hóa chất độc hại có trong các chất tẩy rửa gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Các chất tẩy rửa độc hại mà bạn thường sử dụng trong gia đình có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ ung thư, đặc biệt là nguy cơ ung thư vú đối với những người phụ nữ hay sử dụng.

Mọi người thường sử dụng các chất tẩy rửa để vệ sinh nhà cửa bởi giữ gìn nhà cửa sạch sẽ sẽ giúp duy trì một lối sống khỏe mạnh. Tuy nhiên, ít ai biết rằng các sản phẩm tẩy rửa gia dụng thông thường có chứa khá nhiều hóa chất độc hại đối với con nguời và môi trường. Con người có thể nhiễm các hóa chất trong sản phẩm tẩy rửa gia dụng qua da hay đường thức ăn do chúng còn tồn dư trên bát đĩa… Hóa chất độc hại tích tụ trong cơ thể lâu ngày cũng có thể dẫn tới các bệnh lý nghiêm trọng.

Các chất tẩy rửa độc hại mà bạn thường sử dụng trong gia đình có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ ung thư.

Mặc dù trong thế giới ngày nay, không thể xóa bỏ được hoàn toàn sự tiếp xúc với các loại chất tẩy rửa này, nhưng bạn có thể giảm bớt đáng kể mức độ tiếp xúc của mình. Hãy xem một số hóa chất độc hại nhất có trong các sản phẩm tẩy rửa và thử cố gắng thay thế chúng bằng những loại an toàn hơn giúp bảo vệ sức khỏe của gia đình bạn.

1. Chất 2-butoxyethanol (2-BE, hay butyl Cellosolve)

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Bạn có thể thấy hóa chất này trong danh sách các chất tẩy rửa “đa công dụng” như chất tẩy rửa bếp, chất làm sạch cửa sổ, kính… Đây là thành phần chính trong nhiều loại chất tẩy rửa đa công dụng và nó thường được nhận biết bởi hương thơm ngọt ngào. Chất hóa học này thuộc một nhóm các chất độc hại có tên là glycol ehters, là các chất dung môi mà bạn không muốn “dính dáng” đến.

Thật đáng tiếc là, luật pháp không bắt buộc các nhà sản xuất liệt kê thành phần này trên nhãn hiệu, mặc dù trên trang web của EPA, nó được biết là nguyên nhân gây ra viêm họng, phù nề phổi, tổn hại gan, sỏi và đưa cơ thể vào trạng thái mê man.

Nếu bạn sử dụng chất tẩy rửa này trong những khu vực kín, chẳng hạn như phòng tắm, bạn sẽ dễ dàng hít phải nhiều hơn hàm lượng “hợp pháp” được cho phép ở hầu hết những nơi làm việc.

Giải pháp thay thế

Một sự lựa chọn an toàn hơn nhiều đó là làm sạch cửa sổ với giấm táo và báo. Bột Bon Ami cũng là lựa chọn an toàn cho quầy bếp, chẳng hạn như baking soda, giấm táo và các loại dầu thiết yếu…

2. Amoniac

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Bạn sẽ có thể tìm thấy chất này trong các sản phẩm đánh bóng bồn rửa, đồ đạc phòng tắm, chất lau kính và chất tẩy rửa nữ trang… Amoniac không để lại dấu vết và bốc hơi nhanh chóng, đó là lý do tại sao nó là một thành phần phổ biến trong nước lau cửa sổ và các loại chất tẩy rửa khác mà chúng ta muốn bề mặt sáng bóng không dấu vết.

Tuy nhiên, bề mặt sáng bóng cũng có cái giá của nó, vì amoniac là một chất kích thích mạnh, đặc biệt là với những người có vấn đề về phổi, thở, hen suyễn hay thậm chí là tuổi già. Loại khí này cũng dễ dây kích ứng đối với da, mắt, họng, đồng thời có thể dẫn đến các tổn thương cho gan và thận.

Những người tiếp xúc với amoniac thường xuyên, chẳng hạn như người giúp việc nhà hay quản gia tại các khách sạn thường bị hen suyễn hay viêm phế quản mãn tính. Nếu kết hợp với chất tẩy, nó sẽ tạo ra một loại khí chết người.

Giải pháp thay thế

Nếu bạn muốn bề mặt sáng bóng, hãy sử dụng rượu vodka. Nó sẽ tạo ra ánh sáng phản quang vào bất cứ kim loại nào hay bất cứ bề mặt gương nào như kính. Nếu muốn đánh bóng đồ dùng bằng bạc, hãy sử dụng kem đánh răng không phải dạng gel, nó sẽ mang lại cho bạn hiệu quả thần kì.

Các loại thuốc nhuộm có nguồn gốc hóa dầu thường nhiễm các kim loại năng như asen , cadimi và chì.

3. Thuốc nhuộm

Các loại thuốc nhuộm có nguồn gốc hóa dầu thường nhiễm các kim loại năng như asen , cadimi và chì. Thuốc nhuộm trong các sản phẩm vệ sinh có thể ngấm qua da hoặc qua đường thức ăn vào cơ thể. Các hóa chất này có thể dẫn đến bệnh ung thư, tổn thương hệ thần kinh và ảnh hưởng đến sức khỏe.

4. Chất tạo mùi Phthalate

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Mặc dù thực tế bạn sẽ không thấy cái tên này trên nhãn hiệu, tuy nhiên, bất kì khi nào bạn nhìn thấy từ “fragrance (hương thơm) hay “parfum (nước hoa)” thì sản phẩm đó có chứa hóa chất độc hại này. Bạn sẽ tìm thấy hóa chất này trong nước hoa xịt phòng, xà bông rửa chén, bột giặt, giấy vệ sinh và nước xả vải… Do luật bản quyền, các nhà sản xuất không cần phải nói cho bạn các thành phần chính xác trong sản phẩm mùi hương của họ.

Hóa chất này có thể gây rối loạn hoocmon, điều đó có nghĩa là nó dẫn đến các vấn đề về sinh sản chẳng hạn như lượng tinh trùng thấp ở nam giới. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người đàn ông có lượng phthalate trong máu cao sẽ có lượng tinh trùng thấp.

Giải pháp thay thế

Bất kì khi nào có thể, hãy chọn tất cả các sản phẩm hữu cơ, có nguồn gốc tự nhiên hoặc chọn những loại không có hương thơm. Tránh sử dụng nước hoa xịt phòng mà thay vào đó, hãy sử dụng các loại tinh dầu từ tự nhiên.

Bạn cũng có thể bổ sung thêm một số loài thực vật vào ngôi nhà của mình như cây xanh, hoa tươi nhằm làm sạch không khí chứa các chất độc hại một cách tự nhiên.

5. Chất Ethoxylates nonylphenol (NPEs)

Hóa chất NPEs có thể làm suy giảm chức năng của nonylphenols (NP) – tế bào mô phỏng hormon estrogne. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm và cho thấy, NPEs có thể kích thích tế bào ung thư vú ở người phát triển.

Trong nước hoa thường chứa chất tạo mùi Phthalate ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của đàn ông.

6. Phốt phát

Phốt phát là thành phần chính trong nhiều loại phân bón. Các loại tảo độc và cỏ dại phát triển mạnh mẽ trong môi trường nước có nồng độ phốt phát cao khiến cho nồng độ ô xi trong nước giảm và có thể giết cá cùng các sinh vật khác. Nguồn nước nhiễm tảo rất có hại đối với con người và động vật.

7. Bột Silica

Bột silica là thành phần chính trong thạch anh nghiền mịn. Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư cho biết, Silica là một trong những chất gây ung thư ở người. Hóa chất này còn có tên gọi là ethoxylation – một chất gây kích thích da và ô nhiễm môi sinh. Quá trình ethoxylation hóa có thể để lại di chứng như chất 1,1-dioxin và dẫn tới ung thư cho người tiếp xúc với nó.

8. Triclosan

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Triclosan là một chất kháng khuẩn, khử trùng được sử dụng phổ biến trong các sản phẩm tiêu dùng như xà phòng rửa tay, xà phòng rửa bát, nước rửa tay, dầu gội đầu hay thậm chí là kem đánh răng… Mặc dù triclosan đúng là một hợp chất chống vi khuẩn mạnh, nhưng thực tế nó lại thúc đẩy sự phát triển của các vi khuẩn đề kháng kháng sinh.

Những loại xà phòng kháng khuẩn và chống vi trùng này không làm cho chúng ta khỏe mạnh hơn hay an toàn hơn chút nào. Thay vào đó, chúng đang tạo ra những mối nguy hại mới dưới các dạng “siêu rệp”. Triclosan cũng là một chất gây rối loạn hoocmon nghiêm trọng đối với phụ nữ.

Giải pháp thay thế

Bạn có thể sử dụng bất kỳ loại xà phòng nào để tiêu diệt vi khuẩn. Hãy tìm kiếm các loại xà phòng tự nhiên, không phải là “nước rửa” hay “chất tẩy rửa làm đẹp”. Danh sách các thành phần càng ngắn thì loại xà phòng đó càng tự nhiên hơn. Nếu bạn thích sử dụng nước sát trùng tay, hãy sử dụng loại nào được sản xuất dựa trên cồn và không chứa triclosan.

9. Natri hidroxit

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Được tìm thấy trong ống thoát nước và chất tẩy rửa lò. Có lẽ bạn biết đến hóa chất này bằng cái tên của một dung dịch kiềm phổ biến hơn của nó. Natri hydroxit có tính ăn mòn, nó gây ra những vết bỏng nghiêm trọng nếu chẳng may tiếp xúc với nó. Thậm chí, hít phải một lượng rất nhỏ cũng có thể gây ra kích ứng họng trong vài ngày.

Giải pháp thay thế

Hãy tránh hóa chất này và thay vào đó là sử dụng một hỗn hợp được làm từ baking soda. Chỉ cần cọ rửa nhiều hơn một chút để làm sạch chiếc lò nướng của bạn với hỗn hợp này.

Bạn có thể làm sạch ống nước bằng một hỗn hợp của một cốc baking soda cùng với một cốc giấm táo. Cách này có hiệu quả hơn nhiều so với bạn tưởng tượng và nó còn thân thiện với cơ thể cũng như môi trường.

10. Clo

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Clo chủ yếu được tìm thấy trong chất tẩy rửa toilet, chất tẩy trắng quần áo, chất tẩy nấm mốc, chất tẩy rửa, thậm chí là nước máy. Có quá nhiều cách bạn có thể tiếp xúc với hóa chất này. Nó được hấp thụ thông qua da, không chỉ từ các chất làm sạch mà nếu được sử dụng trong nguồn nước thành phố nhằm tiêu diệt vi khuẩn thì theo nghĩa đen, bạn đang tắm trong clo.

Bạn cũng có thể hít phải các khí này khi đang lau chùi. Nó là một chất kích thích nghiêm trọng khi hít phải nhưng hơn hết, nó là nguyên nhân chính gây rối loạn chức năng tuyến giáp.

Giải pháp thay thế

Hãy sử dụng baking soda hoặc Bon Ami để lau chùi bồn rửa, chậu, chảo và nhà vệ sinh. Bạn cũng có thể sử dụng giấm táo để làm sạch nhà vệ sinh và hỗn hợp hàn the với giấm táo để tẩy trắng quần áo một cách tự nhiên. Nhằm giảm bớt sự tiếp xúc với clo, hãy sử dụng một hệ thống lọc trong toàn bộ căn nhà.

Benh.vn (tổng hợp)

Bài viết Hiểm họa đến từ hóa chất độc hại có trong các chất tẩy rửa gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/hiem-hoa-den-tu-hoa-chat-doc-hai-co-trong-cac-chat-tay-rua-gia-dinh-6166/feed/ 0
Làm gì khi ăn phải thịt siêu nạc có độc chất? https://benh.vn/lam-gi-khi-an-phai-thit-sieu-nac-co-doc-chat-2587/ https://benh.vn/lam-gi-khi-an-phai-thit-sieu-nac-co-doc-chat-2587/#respond Sun, 15 Jul 2018 10:17:02 +0000 http://benh2.vn/lam-gi-khi-an-phai-thit-sieu-nac-co-doc-chat-2587/ Biểu hiện khi ăn thịt siêu nạc có chất ractopamine và clenbuterol gồm: lo lắng bất an, rối loạn nhịp tim, ù tai, tim đập quá nhanh, cơ mặt và các chi run rõ rệt, đau cơ, buồn nôn...

Bài viết Làm gì khi ăn phải thịt siêu nạc có độc chất? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Biểu hiện khi ăn thịt siêu nạc có chất ractopamine và clenbuterol gồm: lo lắng bất an, rối loạn nhịp tim, ù tai, tim đập quá nhanh, cơ mặt và các chi run rõ rệt, đau cơ, buồn nôn…

Theo các bác sỹ, thời gian ủ bệnh từ 30 phút-2 giờ, tùy lượng thịt ăn phải. Khi xác định đã ăn phải thịt siêu nạc có độc chất, việc đầu tiên nên làm là uống nhiều nước để chất độc được đào thải ra ngoài, sau đó đến bệnh viện để được chỉ định biện pháp điều trị tiếp theo. Cấp cứu tại nhà như sau:

– Rửa dạ dày bằng dung dịch thuốc tím tỷ lệ 1:5000 hoặc axit tannic 1%.

– Dùng 40-60ml thuốc nhuận tràng magnesium sulfate để kích thích đi ngoài.

– Uống thuốc đối kháng atenol (altenolol) 12,5-25mg, mỗi ngày 3 lần để ngăn tình trạng loạn nhịp tim, sau khi nhịp tim đã ổn định đổi thành liều 12,5mg, mỗi ngày 2 lần, liên tục trong 3 ngày. Có thể dùng propranolol (không áp dụng với bệnh nhân hen suyễn hoặc có tiền sử phổi tắc nghẽn), mỗi lần 10-30mg, ngày 3 lần liên tục trong 3 ngày.

– Truyền tĩnh mạch 1.000ml truyền tĩnh mạch muối đẳng trương có glucose được bổ sung vitaminC 1,0gram.

Benh.vn (ANTĐ)

Bài viết Làm gì khi ăn phải thịt siêu nạc có độc chất? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/lam-gi-khi-an-phai-thit-sieu-nac-co-doc-chat-2587/feed/ 0
Cấp cứu ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật https://benh.vn/cap-cuu-ngo-doc-cac-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-4540/ https://benh.vn/cap-cuu-ngo-doc-cac-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-4540/#respond Wed, 04 Jul 2018 05:05:33 +0000 http://benh2.vn/cap-cuu-ngo-doc-cac-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-4540/ Cấp cứu ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật

Bài viết Cấp cứu ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Cấp cứu ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật

Hoá chất bảo vệ thực vật là gì?

Hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) là bất kỳ chất hay hỗn hợp chất nào được dùng để phòng ngừa, khống chế và tiêu diệt bất kỳ sâu bọ hay vectơ truyền bệnh nào kể cả nấm… Tên gọi này cũng dùng để chỉ cả các hoá chất  dùng để điều hoà sinh trưởng, làm rụng lá, làm khô, làm sai quả, phòng rụng quả, các chất dùng trong bảo quản hàng hoá thực vật.

Như vậy hoá chất bảo vệ thực vật có thể là:

– Thuốc trừ sâu, trừ nhện và côn trùng gây hại như muỗi, ruồi, ve, bọ chét.

– Thuốc diệt nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại.

– Thuốc diệt cỏ, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng.

– Diệt chuột và các loài gậm nhấm.

Về nguồn gốc và cấu trúc hoá học, HCBVTV có thể là:

– Hoá chất bảo vệ thực vật hữu cơ: chlor hữu cơ, phospho hữu cơ, carbamat, nereistoxin …..

– Hoá chất bảo vệ thực vật vô cơ: các hợp chất của asen, đồng, lưu huỳnh….

– Hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc thực vật: các alcaloid, nicotin, pyrethroid, anabazin.

Hoá chất bảo vệ thực vật ngày càng phong phú về chủng loại, nhiều về số lượng sử dụng, kéo theo một thực tế là hoá chất bảo vệ thực vật càng được sử dụng rộng rãi thì càng dễ trở thành nguyên nhân gây ngộ độc. Sự có sẵn hoá chất bảo vệ thực vật cùng số lượng tăng cao của ngộ độc loại hoá chất này cũng phản ánh  một thực tế rằng quản lý sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật ở nước ta còn bất cập, tạo ra nguy cơ cao cho trẻ em nói riêng, cộng đồng nói chung.

Nguyên nhân ngộ độc

Nhiễm độc trong quá trình vận chuyển, tàng trữ, sử dụng (khuân vác, đi phun, bốc xếp trong nhà kho…).

Do tự tử (uống thuốc trừ sâu). Với các trẻ lớn tuổi vị thành niên dễ bị manh động, vì những lý do nhiều khi rất đơn giản như bố mẹ mắng, thi trượt v.v đã uống  HC bảo vệ thực vật như là một sự giải thoát cho những uất ức của mình.

Do tai nạn (ăn phải các loại hoa quả , rau cỏ có lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư nhiều.

Các loại hoá chất thường gặp nhất là phospho hữu cơ, clo hữu cơ, pyrethroid, nereistoxin, carbamat, thuốc diệt chuột gây co giật, các hoá chất chống nấm.

Hoa quả nhập khẩu từ Trung Quốc đã từng bị phát hiện có chứa hoá chất bảo vệ thực vật, nho đỏ Trung Quốc có thể nhiễm difenoconazole Loại táo Fuji có xuất xứ từ Yên Đài, Trung Quốc có màu sắc đẹp, vỏ bóng, ăn giòn, sản lượng cả triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, vừa qua, có thông tin táo Fuji được trồng bằng công nghệ bọc túi tẩm thuốc sâu độc hại và đựng các bọc có chứa thiram (dimetyl dithiocarbamate, rất độc hại) và melarsoprol (hợp chất hữu cơ độc hại chứa arsen). Nhiều nông dân trồng táo đã bọc táo từ lúc còn non đến lúc chín bằng loại túi tẩm thuốc trừ sâu này.

Trẻ em có thể nhiễm HC bảo vệ thực vật từ thức ăn, từ nước uống, do uống nhầm, do dư lượng trong thực phẩm, hoặc do sự vô ý của người lớn: tẩm thuốc diệt chuột vào lạc rang, kẹo, khoai, bỏng ngô v.v.. và để trong nhà, ven đường đi và trẻ nhỏ đã nhặt ăn rồi bị bệnh…

Các biểu hiện của ngộ độc hoá chất BVTV

Các dấu hiệu bất thường như:

Tiêu hoá: buồn nôn, nôn nhiều ra thức ăn và hoá chất bảo vệ thực vật. Đây là dấu hiệu gặp trong nhiều trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật; ỉa chảy dữ dội: gặp khi ngộ độc phospho hữu cơ, nereistoxin, ỉa ra máu tươi gặp trong ngộ độc pereistoxin.

Thần kinh:

Lơ mơ, hôn mê gặp trong các ngộ độc HC bảo vệ thực vật nặng

Co giật : ngộ độc cấp chlor hữu cơ, thuốc diệt chuột các loại , thuốc diệt cỏ (??).

Liệt cơ: phospho hữu cơ, chlor hữu cơ, nereistoxin, pyrethroid làm cho trẻ không đi lại được hoặc không đứng được, liệt cơ hô hấp làm cho trẻ không thở được, thở rất yếu, nhanh, kèm theo xanh tím do thiếu oxy.

Hội chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi cấp: tăng cảm giác đau ở bàn chân bàn tay, đau tăng khi đụng chạm đến, kèm rụng lông, liệt gặp khi  ngộ độc các HC có thuỷ ngân, thalium, asen.

Hô hấp: suy hô hấp rất thường gặp và là nguyên nhân trực tiếp gây chết trong ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt suy hô hấp do tăng tiết đờm dãi và co thắt phế quản trong hội chứng muscarin gặp khi ngộ độc phospho hữu cơ hoặc carbamat. Trẻ khó thở, thở khò khè hoặc thở rít,  thở nhanh nông hoặc ngược lại thở chậm, rời rạc; da xanh tím, vã mồ hôi, co kéo hõm ức, phập phồng cánh mũi,

Tuần hoàn: Mạch chậm gặp khi ngộ độc phospho hữu cơ, carbamat. Mạch nhanh có thể gặp ở ngộ dộc tất cả các loại HC bảo vệ thực vật nhưng thường gặp với ngộ độc các HC bảo vệ thực vật gây co giật và gây độc với tim như các thuốc diệt chuột nhóm fluoroacetamid và fluoroacetat

Tụt huyết áp có thể gặp ở tất cả các ngộ độc nặng: mạch nhanh nhỏ khó bắt hoặc không bắt được, huyết áp tụt hoặc không đo được.

Tiết niệu: Đái ra nước tiểu thẫm màu (đỏ để dần chuyển thành  đen) gặp trong ngộ độc các hoá chất gây co giật, tiêu cơ vân dẫn đến đái ít, hoặc suy thận vô niệu có thể gặp trong ngộ độc HC diệt chuột fluoroacetate và fluoroacetamid, Nereistoxin, thuốc trừ sâu chlor hữu cơ.

Hội chứng cường cholinergic: gặp trong ngộ độc cấp HC bảo vệ thực vật phospho hữu cơ, carbamat: trẻ nôn mửa, kêu khó thở tức ngực, da tái lạnh, vã mồ hôi, run toàn thân hoặc co giật. Da tái, vã mồ hôi, tăng huyết áp: phospho hữu cơ, nicotin.

Xử trí ngộ độc thuốc BVTV

Ngộ độc thuốc BVTC thường có bệnh cảnh và diễn biến phức tạp, tiên lượng khó lường, nguy cơ tử vong cao. Vì vậy, các bệnh nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật cần được nhanh chóng đưa tới bệnh viện để được điều trị kịp thời và chính xác. Tuy nhiên, chúng tôi xin giới thiệu những công việc sơ cứu mà các cộng tác viên hoặc chính gia đình bệnh nhân có thể và phải thực hiện khi phát hiện trẻ ngộ độc hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật

Việc đầu tiên là nên gọi điện thoại đến Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai hoặc đến trung tâm y tế gần nhất hoặc trạm vận chuyển cấp cứu 115 để được hướng dẫn và hỗ trợ. Sau đó tuỳ điều kiện và hoàn cảnh có thể thực hiện các biện pháp sơ cứu sau:

Hạn chế hấp thu độc chất

– Ngộ độc đường hô hấp: đưa ngay bệnh nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc, đặt nằm nơi thoáng gió. Nếu trẻ suy hô hấp, ngừng thở thì cho thông khí nhân tạo (bóp bóng). Nếu thổi ngạt phải hết sức thận trọng để tránh cho người cấp cứu bị nhiễm độc, nên thay người thổi ngạt sau vài ba phút.

–  Ngộ độc đường da: cởi bỏ quần áo nhiễm độc chất, rửa vùng da tiếp xúc độc chất với xà phòng và nước sạch. Gội đầu nếu tóc nhiễm hoá chất độc.

–  Ngộ độc đường tiêu hoá: Gây nôn nếu phát hiện sớm và bệnh nhân còn tỉnh, không có nguy cơ sặc vào phổi: cho bệnh nhân uống 1 hơi nhiều nước sau đó dùng tăm bông hoặc  tay ngoáy họng gây nôn.

+ Những bệnh nhân nhiễm độc nặng thường tự nôn. Nếu không tỉnh thì không gây nôn vì nguy cơ sặc vào phổi.

+ Cho BN uống than hoạt: loại nhũ tương (Antipois BMai) đóng týp sẵn hoặc loại bột với liều 1-2g/kg cân nặng kèm theo sorbitol 2-4g/kg cân nặng.

Nếu BN co giật nhiều, cho trẻ các thuốc an thần cắt giật nếu có thể

Benzodiazepam ống 10 mg tiêm tĩnh mạch chậm 1/3 – 1 ống mỗi lần, nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật.

– Hoặc thiopental tiêm tĩnh mạch 2 mg/kg cân nặng nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật.

– Hoặc midazolam ống 5 mg, pha loãng tiêm tĩnh mạch chậm đến khi cắt cơn giật.

hoặc các loại thuốc an thần khác …

Nếu có ngừng tuần hoàn (bệnh nhân hôn mê, ngừng tim – không bắt được mạch, ngừng thở, tiến hành hồi sinh tim phổi: ép tim và thổi ngạt. Duy trì thổi ngạt 2 lần ép tim 15 lần cho đến khi tim đập lại, trẻ tự thở được, kể cả trên xe vận chuyển cấp cứu. Tuy nhiên, khi thổi ngạt cần tránh nhiễm độc cho người cấp cứu bằng cách tránh hít phải khí thở ra của bệnh nhân, thay người thổi ngạt sau mỗi vài phút.

Nếu bệnh nhân hôn mê để bệnh nhân nằm tư thế an toàn: nằm nghiêng, ngửa cổ tối đa, đầu thấp, trong quá trình vận chuyển đến bệnh viện.

Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện càng nhanh càng tốt. sau khi thực hiện các biện pháp sơ cứu có thể. Chú ý mang theo các tang vật: thức ăn nước uống nghi nhiễm độc, vỏ chai lọ hoặc chất trừ sâu trẻ đã uống hoặc có trong gia đình…để giúp cho việc chẩn đoán nhanh chóng chính xác độc chất.

Phòng tránh ngộ độc hoá chất BVTV

Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc cất giữ, vận chuyển, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật.

Các hoá chất bảo vệ thực vật cần được để tại những nơi kín đáo, ở nhà kho riêng biệt hoặc trong các hộp riêng, có khoá. Không để các HC bảo vệ thực vật gần các nơi để thức ăn, nước uống. Không dấu thuốc diệt chuột lên mái nhà, mái bếp.

Các loại chai lọ bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật cần có đầy đủ nhãn hiệu. không đựng thuốc bảo vệ thực vật trong các vỏ chai lọ nước giải khát (ví dụ vỏ chai lavie)

Không để bất cứ loại hoá chất bảo vệ thực vật nào trong khu vực trẻ em thường vui chơi qua lại.

Không để các mồi bả chuột như lạc rang, bỏng ngô, khoai…có tẩm thuốc diệt chuột ở những nơi trẻ có thể nhìn thấy và lấy được.

Không để trẻ lại gần nơi người lớn đang chuẩn bị các hoá chất trừ sâu, diệt chuột. Nếu đang chuẩn bị thuốc trừ sâu diệt chuột mà có việc khác, cần thu dọn cất thuốc bảo vệ thực vật vào nơi quy định, đúng cách an toàn tránh việc trẻ thấy và lấy ăn nhầm, hoặc nghịch chơi …

Không lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt, thu hái đúng thời gian cách ly sau phun thuốc (bình quân 20-25 ngày trở lên).

Cần để ý các diễn biến tâm sinh lý của lứa tuổi vị thành niên, giải quyết các khúc mắc của trẻ, không đánh chửi, không gây sức ép quá mức cho trẻ trong việc học hành.

Bài viết Cấp cứu ngộ độc các hóa chất bảo vệ thực vật đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cap-cuu-ngo-doc-cac-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat-4540/feed/ 0
Công nghệ làm mít non chín siêu tốc bằng hóa chất https://benh.vn/cong-nghe-lam-mit-non-chin-sieu-toc-bang-hoa-chat-5412/ https://benh.vn/cong-nghe-lam-mit-non-chin-sieu-toc-bang-hoa-chat-5412/#respond Mon, 04 Jun 2018 05:23:25 +0000 http://benh2.vn/cong-nghe-lam-mit-non-chin-sieu-toc-bang-hoa-chat-5412/ Ai cũng nghĩ rằng ăn những loại hoa quả có vỏ thì sẽ an toàn hơn vì gọt vỏ đi là đã hạn chế được những chất nguy hại. Tuy nhiên với công nghệ làm mít chín sau đây chắc hẳn không ai còn nghĩ như vậy nữa.

Bài viết Công nghệ làm mít non chín siêu tốc bằng hóa chất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ai cũng nghĩ rằng ăn những loại hoa quả có vỏ thì sẽ an toàn hơn vì gọt vỏ đi là đã hạn chế được những chất nguy hại. Tuy nhiên với công nghệ làm mít chín sau đây chắc hẳn không ai còn nghĩ như vậy nữa.

Chỉ với vài giọt hóa chất bơm trực tiếp vào trái, sau một ngày, mít non trở thành chín ngọt. Sau đó các chủ vựa bóc lấy múi để bán cho các lò sấy.

Cảnh chế biến mất vệ sinh tại vựa mít, công nhân không có bảo hộ lao động, tay chân mẩn ngứa, lở loét. Thậm chí, để tay của mình không bị bám nhựa khi bóc mít, công nhân dùng dầu hỏa thoa lên.

Cận cảnh chế biến mít mất vệ sinh

“Công nghệ” làm mít chín siêu tốc

Anh Tình – chủ một vựa mít ở TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Các vựa mít ở tỉnh Đắk Lắk được xem là thủ phủ cung cấp loại trái cây này cho nhiều địa phương trong cả nước. Đầu tháng 6/2014, khi một thương lái mít đi qua quốc lộ 14, thuộc xã Hòa Phú, TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, phóng viên liền hỏi mua. “Toàn mít non như vậy thì làm sao chín được mà ăn?”, chúng tôi hỏi khi nhìn vào sọt. Người bán hàng chỉ nhìn khách với thái độ dò xét.

Khi biết khách có ý định mua hàng với số lượng lớn, anh này ôn tồn: “Bọn tôi mỗi ngày mua cả tấn mít, hơi đâu mà đợi trái chín cây. Cứ cắt về dùng thuốc cho khỏe”. Sau đó, anh này dẫn “khách sộp” đến vựa của mình, và giới thiệu toàn bộ công đoạn làm mít chín siêu tốc.

Xung quanh vựa anh Tình còn có hàng chục điểm khác chuyên chẻ mít hoạt động suốt ngày đêm. Đối với một cơ sở chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu, nhưng các điểm chế biến này thì chẳng có quy định nào cả.

Việc chế biến mít được tiến hành ngay trên nền đất bụi bẩn, nhớp nháp. Mít trái, múi, vỏ, xơ, hạt… nằm ngổn ngang khắp mặt đất. Hãi hùng hơn là ruồi bay đầy trong khu chế biến, có con chết cứng đơ bám vào múi mít đã đựng trong túi nylon.

Anh Tình nói: “Ở nhà máy sấy, không biết họ có rửa hay không, còn chúng tôi thì để nguyên, lột được bao nhiêu mang đi cân luôn. Mít rửa sẽ mất màu, nhạt thếch”.

Công nghệ bơm thuốc vào mít non

Với cách thông thường, những trái mít già khi hái xuống sẽ được đóng cọc vào cuống, phơi nắng hoặc ủ để chín tự nhiên. Nhưng ở những vựa mít thì người ta bơm hóa chất trực tiếp vào trái, ép chín siêu tốc. “Làm như vậy mới nhanh, mới đủ mít cho nhà máy sấy. Đợi mít già chín thì đến bao giờ?”, anh Tình cho hay.

Sau khi gom mít trái còn non về xưởng, anh cho chúng “ăn” hóa chất. Nghĩ chúng tôi là mối lớn, anh không ngần ngại: “Phải dùng thuốc cho mít chín mới đủ hàng cung cấp”.

Mỗi ngày vựa của anh này cung cấp hàng trăm kg mít múi cho một lò sấy ở TP.Buôn Ma Thuột. Cách chích thuốc khá đơn giản, nhưng đòi hỏi phải đúng liều lượng, nếu vượt quá trái mít sẽ bị thối.

Hóa chất Trung Quốc làm mít non chín siêu tốc.

Cơ sở chế biến mít của ông Hoàng – TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Cạnh vựa anh Tình là cơ sở chế biến của ông Hoàng. Lúc chúng tôi đến, ông này đi mua mít non chưa về. Trong xưởng có 3 công nhân nữ đang chẻ mít lấy múi. Chúng tôi ngỏ ý muốn học nghề, bà Hoa (vợ ông Hoàng) hỏi với giọng hoài nghi: “Ở đâu đến đây mà đòi học nghề?”. Chúng tôi nói được một người bạn ông Hoàng giới thiệu thì bà mới đồng ý.

Bà Hoa đến góc xưởng lấy bao màu đen bên trong có 2 gói thuốc và nói: “Muốn làm mít chín nhanh phải có bí kíp. Dùng thuốc này không tốn công, muốn bao nhiêu mít chín cũng có. Sau khi dùng dùi nhọn đâm vào trái, chỉ cần bơm 2 – 5cc thuốc tùy trái lớn hay nhỏ, muốn chín nhanh thì bơm nhiều hơn. Ngày hôm sau bảo đảm trái chín đều, không sượng”.

Bơm hóa chất tại một vựa mít.

Sau đó, ông Hoàng, vừa về đến nơi, sau khi chào hỏi khách cũng vào xưởng lấy 2 gói thuốc, bên ngoài toàn chữ Trung Quốc, cho vào trong chai nhựa khoảng 1 lít nước và quậy đều.

Loại thuốc mà cơ sở này sử dụng màu trong suốt, có mùi hắc. Khi thuốc đã được quậy đều với nước, ông đến đống mít hơn 100 trái mới mua về, lấy một chiếc xiên nhỏ chọc vào giữa trái. Sau đó ông nhỏ khoảng 2 giọt hóa chất vào vị trí mới chọc.

Theo hướng dẫn, loại thuốc này dùng để nhúng. Nhưng muốn mít chín nhanh thì phải bơm trực tiếp vào trái. Trước đây ông Hoàng thường dùng kim tiêm thuốc vào cuống, nhưng làm cách này mất công, mít lại lâu chín.

Sau khi cho toàn bộ số mít ngậm hóa chất, ông Hoàng khẳng định: “Cả đống mít này dù non hay già thì ngày mai chín tất”.

Benh.vn (Theo Zing)

Bài viết Công nghệ làm mít non chín siêu tốc bằng hóa chất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cong-nghe-lam-mit-non-chin-sieu-toc-bang-hoa-chat-5412/feed/ 0
Ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ https://benh.vn/ngo-doc-cap-thuoc-tru-sau-goc-phospho-huu-co-2016/ https://benh.vn/ngo-doc-cap-thuoc-tru-sau-goc-phospho-huu-co-2016/#respond Mon, 04 Jun 2018 04:06:02 +0000 http://benh2.vn/ngo-doc-cap-thuoc-tru-sau-goc-phospho-huu-co-2016/ Ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ - cơ chế , triệu chứng, tiến triển, điều trị ,...

Bài viết Ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ – cơ chế , triệu chứng, tiến triển, điều trị ,…

I. Dịch tễ học

Thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, chúng được dùng để diệt côn trùng do tiếp xúc trực tiếp hoặc qua hệ thống của cây cỏ do côn trùng ăn phải các loại cây cỏ này. Ngoài ra người ta còn xử dụng các thuốc này để diệt một số ký sinh trùng ở ngưòi và súc vật như chí, rận. Do việc phát triển và xử dụng các thuốc này ngày càng phổ biến, nên việc trúng độc cấp loại thuốc này ngày càng nhiều ở nước ngoài cũng như trong nước.

Các chất phospho hữu cơ có thể gây ra các triệu chứng trầm trọng chết người. Ngộ độc phospho hữu cơ thường xảy ra ở nông thôn nhiều hơn thành phố vì nơi đây thuốc được sử dụng một cách rộng rãi, nhất là những người làm nông nghiệp và thường xảy ra về mùa hè nhiều hơn mùa đông. Gặp ở thanh niên nhiều hơn là ở phụ nữ. Ở những người bị nhiểm độc mạn thường có nồng độ nhiểm độc thấp hơn người chưa từng bị ngộ độc. Ở người già, phụ nữ có thai và có bệnh mạn có sẵn thường bị ngộ độc nặng hơn người thường.

II. Cơ chế bệnh sinh

1. Đại cương về sự dẫn truyền qua synape

Khi neurone bị kích thích, tế bào khử cực, xung động được dẫn truyền theo sợi trục đến mút tận cùng, tại đây xung động tạo nên một kích thích mới làm cho các túi chứa Acétylcholin chuyển động Brown va vào nhau vỡ ra giải phóng Acétylcholin, Acétylcholin đi qua khe synape đến tiếp xúc với récepteur của màng sau synape (màng tế bào cơ…), gây khử cực tại đây, và gây co cơ.

Ở khe synape, sau khi gây khử cực ở màng sau synape, Acétylcholin bị Acétylcholinestérase phân hủy thành Acétate và cholin mất tác dụng, kết thúc quá trình khử cực.

2. Cơ chế tác dụng của thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ

Thuốc trừ sâu gốc phospho hữu cơ vào cơ thể phối hợp với acetylcholinestérase thành một phức thể bền, tốc độ phân li xem như bằng không. Do đó acetylcholinestérase mất hẳn tác dụng thủy phân Acetylcholine.

Acetylcholinestérase bị bất hoạt hóa, chỉ được bù lại do sự tân tạo Acetylcholinestérase, sự tái tạo này xảy ra rất chậm sau nhiều ngày, có thể hàng tuần, thậm chí hàng tháng.

III.Triệu chứng

1. Thời gian tiềm tàng:

Thay đổi tùy theo nhiều yếu tố.

1.1. Đường xâm nhập:

Từ nhanh đến chậm: hô hấp, tiêu hóa, da.

1.2. Độ trầm trọng của sự nhiễm độc:

Càng nặng thì thời gian tiềm tàng càng ngắn. Ví dụ ngộ độc trung bình thì các triệu chứng lâm sàng thường xuất hiện sau 1 giờ, nhưng những trường hợp nặng thì ngắn hơn chỉ sau 15- 30 phút và trong trường hợp rất nặng nhiều lúc chỉ 30 phút đến 1 giờ bệnh nhân đã chết.

1.3. Thể trạng bệnh nhân:

Càng nhỏ tuổi thời gian tiềm tàng càng ngắn (vì nồng độ AchE kém). Người già triệu chứng ngộ độc càng nặng hơn.

1.4. Yếu tố nhiễm mạn:

Người đã bị ngộ độc nhẹ tiềm tàng trước đó cũng bị trúng độc nhanh hơn. Người đã bị ngộ độc mạn tính, dấu nhiểm độc nhanh và nặng hơn nếu có nhiễm cấp.

1.5. Bụng đói, uống rượu:

Cũng làm trúng độc bằng đường tiêu hóa xảy ra nhanh hơn.

1.6..Phối hợp nhiều đường nhiễm độc:

Làm ngắn thời gian tiềm tàng.

2. Thứ tự xuất hiện các dấu chứng

Dấu chứng dạng Muscarine xuất hiện trước tiên. Dấu chứng dạng Nicotine và thần kinh trung ương thường khó phân tách hơn, xuất hiện chậm hơn. Nhưng nếu trúng độc trầm trọng thì cả 3 loại dấu chứng xuất hiện đồng thời.

3. Các dấu chứng trên các cơ quan

3.1. Mắt:

Có dấu Muscarine rõ nhất, sung huyết kết mạc, teo đồng tử có thể rất mạnh bằng đầu kim găm, nhưng ánh sáng, hổn loạn điều tiết, giảm áp lực nội nhãn. Dấu teo đồng tử là dấu vẫn còn đáp ứng với Muscarine rất nhạy nên có thể là một trong những dấu để đánh giá độ trầm trọng lúc ban đầu, trừ trường hợp mắt bị tác dụng trực tiếp của trừ sâu do thuốc bắn trực tiếp vào mắt thì dấu này sớm và nặng nhưng có thể dấu nhiểm độc toàn thân không nặng.

3.2. Da:

Cũng là nơi biểu hiện dấu dạng Muscarine rõ, sung huyết, chảy mồ hôi.

3.3. Tiêu hóa:

Dấu chứng dạng Muscarine. Tiết nước bọt rất nhiều, tăng tiết dịch tiêu hóa nhất là dịch dạ dày, tăng nhu động, co thắt trơn tiêu hóa gây đau quặn bụng, khó nuốt, buồn nôn, nôn. Nếu trúng độc trầm trọng có ảnh hưởng đến thần kinh trung ương thì có dấu đại tiện vô ý thức.

3.4. Dấu hô hấp:

Biểu hiện 3 loại tác dụng: Muscarine, Nicotine, thần kinh trung ương.

Tác dụng muscarine làm tăng tiết dịch phế quản gây ho, tăng tiết đàm giãi, bít phế quản gây khó thở, nghe ran nổ ướt to nhỏ hạt, đồng thời làm co thắt cơ trơn phế quản gây khó thở thêm.

Tác dụng Nicotine giai đoạn làm liệt sẽ làm liệt cơ hô hấp gây suy hô hấp nặng. Tác dụng này cũng làm nhũn lưỡi gây tụt lưỡi làm bít đường hô hấp.

Tác dụng thần kinh trung ương giai đoạn liệt sẽ làm liệt trung tâm hô hấp, tăng các tác dụng nói trên.

Suy hô hấp cấp, đó là biểu hiện tất nhiên của trúng độc nặng, là nguyên tử vong chính.

3.5. Dấu tuần hoàn:

Cũng biểu hiện phối hợp 3 loại tác dụng.

Tác dụng Muscarine làm mạch chậm, huyết áp hạ.

Tác dụng Nicotine và thần kinh trung ương: gây cường trực giao cảm và kích thích các trung tâm điều hòa tim mạch, ít nhất là trong giai đoạn kích thích đưa đến mạch nhanh, huyết áp cao. Trong giai đoạn liệt của tác dụng Nicotine, thần kinh trung ương, các dấu chứng có thể ngược chiều trở lại đó là trụy tim mạch.

3.6. Dấu cơ vân:

Biểu hiện tác dụng Nicotine và thần kinh trung ương.

– Giai đoạn kích thích

Rung cơ, thật sự là rung các thớ cơ là một dấu chứmg quan trọng cho biết trúng độc khá trầm trọng, cần tìm kỹ để phát hiện nhất là cơ ngực,bụng, cánh tay, vai và đùi. Cần phân biệt với rung cơ vì lạnh.

– Giai đoạn liệt cơ: yếu cơ rồi đến liệt cơ, quan trọng nhất là cơ hô hấp làm ngừng thở.

Nếu trúng độc kéo dài, làm tấm vận động bị thoái hóa thì liệt cơ sẽ kéo dài rất lâu.

3.7. Dấu thần kinh trung ương:

Biểu hiện do cả 3 loại tác dụng

– Muscarine và Nicotine gây thiếu khí não, và tác dụng thần kinh trung ương trực tiếp của phospho hữu cơ.

– Trong giai đoạn đầu là kích thích, bất an, co giật.

– Trong giai đoạn cuối, giảm phản xạ gân xương, rồi mất phản xạ, hôn mê, liệt các trung tâm thần kinh sinh thực.

– Sốt có thể dấu chứng nhiểm độc thần kinh trung ương của phospho hữu cơ.

IV.Tiến triển

1. Không điều trị

Có thể tự lành nếu trúng độc nhẹ. Nhưng nếu là trúng độc khá nặng thì các dấu chứng sẽ tăng dần đưa đến hôn mê, suy hô hấp và chết.

2. Có điều trị đúng mức

Các dấu Muscarine giảm và biến mất trước, sau đó hai dấu chứng Nicotine và thần kinh trung ương cũng thuyên giảm dần. Nhưng nếu trúng độc quá trầm trọng hay điều trị chậm, thì ban đầu các dấu chứng Muscarine giảm, bệnh nhân có thể tỉnh lại, nhưng sau đó các dấu Nicotine và thần kinh trung ương ngày càng nặng và đưa đến suy hô hấp và tử vong.

Nguyên nhân tử vong chính là suy hô hấp trong hầu hết các trường hợp.

V. Chẩn đoán

1. Chẩn đoán xác định

Căn cứ vào hỏi bệnh, hỏi thân nhân bệnh nhân nhất là dựa vào mùi hôi đặc biệt của thuốc trừ sâu trong hơi thở, trong chất mửa, trên áo quần, da bệnh nhân, dựa vào các dấu chứng lâm sàng đặc hiệu, nhất là dấu Muscarine có phối hợp hay không với dấu Nicotine và thần kinh trung ương.

Cận lâm sàng cần cho những trường hợp nhẹ, không rõ loại ngộ độc bằng cách định lượng butyrocholinestérase trong huyết tương hay Acetylcholinestérase trong hồng huyết cầu. Hai tỉ lệ này giảm. Thật ra, sự giảm hai tỉ lệ này không phản ánh trung thực, mà tỷ Acetylcholinestérase trong các mô là tỷ quyết định độ trầm trọng của sự trúng độc: Tỉ cholinesterase giảm < 30% là ngộ độc nhẹ, 50% là ngộ độc vừa, giảm > 70% là nặng.

2. Chẩn đoán độ trầm trọng: Căn cứ vào hỏi bệnh:

– Thể trạng bệnh nhân.

– Đường nhiễm độc. Nhất là đường uống và bụng đói.

– Lượng thuốc đã xâm nhập cơ thể.

– Điều kiện trúng độc (tự độc, hay ngộ độc).

– Thời gian từ lúc nhiễm độc đến lúc được loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể (súc dạ dày) và được điều trị đúng mức.

– Điều trị tuyến dưới tốt hay không.

Nói tóm lại, tất cả những điều kiện nào làm cho lượng thuốc ngấm vào cơ thể càng lớn, điều trị đúng mức càng chậm, càng làm độ trầm trọng tăng thêm.

Chẩn đoán độ trầm trọng còn căn cứ vào dấu lâm sàng, các dấu Nicotine và thần kinh trung ương nặng thì độ trầm trọng càng cao.

Sự giảm tỷ butyrocholinesterase và Acetylcholinesterase không phản ánh hoàn toàn trung thực độ trầm trọng.

Trong thực tế, hỏi bệnh nhân và khám lâm sàng kỹ có thể ước tính độ trầm trọng khá đúng đắn.

2.1. Nhẹ:

Dấu Muscarine nhẹ hay đơn thuần.

2.2. Vừa:

Dấu Muscarine nặng + dấu Nicotin và dấu TK trung ương vừa.

2.3. Nặng:

Dấu Nicotin và thần kinh trung ương nặng, dấu muscarine có thể có hay không.

Hoặc dấu trúng độc vừa + yếu tố nặng do hỏi bệnh.

3. Chẩn đoán phân biệt

3.1. Ngộ độc DDT (Dichloro-Diphényl-Trichloetan):

Là chất dẩn xuất của clorobenzen, không thấm qua da chỉ thấm qua niêm mạc tiêu hóa. Triệu chứng ngộ độc là gây rối loạn tiêu hóa, xuất hiện 1-6 giờ sau như nôn mữa, ỉa chảy, đau bụng. Tác dụng trên hệ thần kinh, gây nhức đầu, dị cảm, run, co giật, cường độ co giật tùy thuộc vào nồng độ DDT trong não. Dấu từ nhẹ đến nặng là rung cơ, tăng phản xạ, co cứng toàn thân, co giật, suy hô hấp, ngừng thở, ngừng tim và chết.

3.2. Ngộ độc 666:

Là dẫn xuất của Cyclo hexan,cũng gây các triệu chứng nhiểm độc giống như DDT, nhưng thời gian tiềm tàng ngắn hơn.

3.3. Ngộ độc Carbamate:

Lâm sàng giống ngộ độc phosphore hữu cơ. Cơ chế cũng giống. Điều trị bằng Atropin, nhưng không dùng PAM vì làm nặng thêm tình trạng ngộ độc.

VI. Điều trị

1. Nguyên tắc điều trị

– Xác định độc chất: để xác định có phải là Phospho hữu cơ hay không cần dựa vào hỏi bệnh nhân, người nhà hoặc người chung quanh; đây là loại thuốc diệt sâu bọ khác với các loại thuốc khác thường dụng hiện nay là thuốc diệt nấm và thuốc diệt cỏ. Tên thuốc thường dựa vào bảng danh mục các thuốc phospho hữu cơ thường bày bán trên thị trường. Màu sắc, mùi vị và cấu tạo của thuốc: Thường trình bày dưới dạng lỏng, có màu trắng nhất là khi hoà với nước có màu trắng đục như sửa và có mùi nồng nặc rất đặc biệt, khác với mùi của các loại thuốc sát trùng khác.

– Giới hạn lượng chất độc hấp thu vào cơ thể và loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể.

– Trung hòa tác dụng của thuốc độc đã được hấp thu.

– Phóng thích Acetylcholinesterase khỏi phức thể Acetylcholinesterase-Phosphore hữu cơ.

– Điều trị triệu chứng nhiều lúc rất quan trọng và có thể cứu sống bệnh nhân như động kinh, tụt huyết áp, ngừng thở bằng thở máy.

2. Điều trị cụ thể

2.1. Loại bỏ chất độc: tùy theo đường ngộ độc

– Tẩy sạch thuốc khỏi da và niêm mạc: cởi bỏ quần áo dính thuốc, lau sạch thuốc ở da, rửa da thật sạch bằng xà phòng, hay tốt hơn nước có pha bằng Bicarbonate hay Hypochloride.

– Nếu thuốc dính vào mắt thì rửa mắt thật sạch.

– Nếu trúng độc bằng đường hô hấp thì lập tức đưa bênh nhân ra khỏi vùng ngộ độc, đặc bệnh nhân vào khu vực thoáng mát, tăng thông khí phổi để loại bỏ thuốc qua đường hô hấp.

–  Ở trung tâm thần kinh nên cải thiện được hôn mê, co giật và khó thở, nhưng trong những trường hợp rất nặng, thì sự cải thiện chỉ nhất thời. Bệnh nhân sau đó bị liệt hô hấp và Atropine hoàn toàn vô hiệu đối với sự liệt tấm vận động.

Đối với những trường hợp trúng độc vừa hay nặng, khi sử dụng Atropine liều cao, cần theo dõi bệnh nhân thật sát để điều chỉnh liều lượng, để phát hiện dấu chứng báo hiệu tăng độ trầm trọng trở lại, khi giảm liều Atropine. Theo dõi sát sẽ phát hiện sự tái xuất hiện các dấu chứng trúng độc.

2.2. Trúng độc Atropine

+ Trúng độc nhẹ: khô miệng, môi, họng, gây khó nuốt, cảm giác nóng chủ quan, mặt phừng đỏ, tim nhanh, khó tiểu, giãn động tử, làm nhìn gần khó.

+ Trúng độc vừa: các dấu chứng trên tăng nhiều đặc biệt nhiệt độ ngoại biên tăng cao, buồn ngủ nhiều, bón, bí tiểu, chóng mặt, bất an, nói nhiều.

+ Trúng độc nặng: ngoài những dấu chứng trên, dấu chứng thần kinh trung ương nặng, rõ hơn với sốt cao, mất định hướng, ảo giác dấu chứng tâm thần, quá kích thích, nói sảng chạy bậy.

– Nguyên tắc giảm liều Atropine: Cần giảm liều từ từ và theo dõi sát các dấu Muscarine tái phát hoặc xuất hiện dấu Nicotine nặng; do đó cần giảm theo kiều bậc thang nhỏ và cần giảm liều trước khi giảm lần tiêm Atropine.

2.3. Pralidoxime (P2AM = Pyridine 2 – Aldoxine Methiodide)

– Cơ chế tác dụng: Pralidoxime có đặc tính tác dụng với phức thể AchE – PHC để kết hợp với phospho hữu cơ giúp giải phóng AchE tự do tái hoạt động. Nhưng oximes cần được dùng sớm thì mới hiệu quả. Tác dụng oximes rõ nhất trên tấm vận động.

– Tốc độ tác dụng: Tiêm tĩnh mạch, P2AM có tác dụng rất nhanh, yếu cơ và rung cơ giảm chỉ sau 5-30 giây, tối đa sau 5-10 phút.

– Thời gian và liều lượng dùng: P2AM được tiêm trước 36 giờ. Tiêm tĩnh mạch 1000-2000mg chậm (500mg/phút) có thể lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên trong trường hợp trúng độc nặng và có nguồn phospho tích luỹ lâu trong cơ thể như trong trường hợp trúng độc qua đường tiêu hoá được súc rửa chậm thì có thể dùng PAM liều cao và kéo dài đến 5-7 ngày. Trong trường hợp trúng độc vừa thì liều PAM là 2 đến 4 gam/ ngày bằng đường tỉnh mạch chia làm 4 lần. Trong trường hợp trúng độc nặng và có nguồn tích luỹ thì dùng liều cao phối hợp tiêm và chuyền qua đường tỉnh mạch để duy trì liều cao của PAM trong máu, liều thường dùng là 6 đến 8 gam/ ngày và kéo dài hàng tuần.

– Đáp ứng với P2AM: dấu chứng thuộc tấm vận động đáp ứng tốt nhất.

2.4. Hỗ trợ hô hấp

– Hô hấp nhân tạo hoặc cho thở Oxi nếu cần thiết

Bài viết Ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc Phospho hữu cơ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/ngo-doc-cap-thuoc-tru-sau-goc-phospho-huu-co-2016/feed/ 0