Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Sun, 08 Oct 2023 07:07:49 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Chữa, dự phòng bệnh viêm quanh răng https://benh.vn/chua-du-phong-benh-viem-quanh-rang-4256/ https://benh.vn/chua-du-phong-benh-viem-quanh-rang-4256/#respond Thu, 05 Oct 2023 04:52:51 +0000 http://benh2.vn/chua-du-phong-benh-viem-quanh-rang-4256/ Bệnh viêm quanh răng (hay còn gọi là bệnh nha chu) gây tổn thương lợi, các dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xương răng dẫn đến hiện tượng đau nhức lợi, hôi miệng, thậm chí dẫn đến mất răng. Muốn điều trị dứt điểm bệnh, cần đi từng bước có thứ tự và hợp lý với những biện pháp nhằm loại bỏ những triệu chứng và dấu chứng của bệnh, phục hồi sức khỏe cho mô nha chu. Tùy theo từng hình thể lâm sàng ta có kế hoạch điều trị cụ thể.

Bài viết Chữa, dự phòng bệnh viêm quanh răng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh viêm quanh răng (hay còn gọi là bệnh nha chu) gây tổn thương lợi, các dây chằng quanh răng, xương ổ răng và xương răng dẫn đến hiện tượng đau nhức lợi, hôi miệng, thậm chí dẫn đến mất răng. Muốn điều trị dứt điểm bệnh, cần đi từng bước có thứ tự và hợp lý với những biện pháp nhằm loại bỏ những triệu chứng và dấu chứng của bệnh, phục hồi sức khỏe cho mô nha chu. Tùy theo từng hình thể lâm sàng ta có kế hoạch điều trị cụ thể.

1. Viêm nướu

  • Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
  • Điều trị các sang thương cấp tính
  • Cạo cao răng trên và  ưới nướu
  • Loại bỏ các vị trí gây tích lüy tập trung mảng bám răng: sửa chữa những yếu tố tại chỗ gây bất thường cho mô nha chu (miếng trám dư, phục hình sai..).
  • Xử lý bề mặt gốc răng hay cạo láng gốc răng
  • Điều trị tạm thời các răng sâu
  • Nhổ những răng bất lợi hay không còn hy vọng điều trị bảo tồn.

2. Viêm nha chu phá hủy và suy nha chu

Là bệnh không hoàn nguyên vì thế mục đích của việc điều trị là chặn đứng sự phát triển của bệnh.

Kế hoạch cụ thể: bao gồm điều trị viêm nướu (từ bước 1 đến bước 7) phối hợp điều trị nha chu:

  • Cố định các răng lung lay và di chuyển
  • Mài điều chỉnh khớp cắn
  • Phẫu thuật nha chu
  • Phục hình các răng mất
  • Hẹn tái khám để điều trị duy trì (3 – 4 tháng một lần)

3. Dự phòng bệnh nha chu

Mục đích của việc dự phòng bệnh nha chu là bảo vệ răng cho từng người hoặc cho nhiều người trong cộng đồng để răng tồn tại suốt đời càng nhiều răng càng tốt.

Chúng ta biết, nguyên nhân của bệnh nha chu là mảng bám vi khuẩn, mảng bám gây ra viêm nướu và từ đó mới phát triển thành nhiều hình thức bệnh nha chu khác. Loại bỏ mảng bám để điều trị viêm nướu hay để phòng ngừa viêm nướu phải là mục tiêu chính của mọi biện pháp dự phòng bệnh nha chu.

Dự phòng cấp 0

Phối hợp với các cấp chính quyền, các ngành nâng cao mức sống của nhân dân trong cộng đồng về mặt văn hóa xã hội kinh tế. Tuyên truyền phòng bệnh (chải răng kỹ sau khi ăn, chế độ  inh  ưỡng thích hợp, không ăn vặt…).

Dự phòng cấp 1

Khi bệnh chưa xảy ra

  • Giáo dục sức khỏe để cải thiện vệ sinh răng mệng: hướng dẫn phương pháp chải răng; cách  ùng chỉ nha khoa, tăm xỉa răng, xoa nắn nướu.
  • Khám răng và cạo cao răng định kỳ, phát hiện sớm những tổn thương.
  • Trám răng sâu, sửa chữa những phục hình sai, miếng trám sai kỹ thuật, sửa chữa những thói quen xấu như mút tay, cắn chỉ.

Dự phòng cấp 2

Khi bệnh đã xảy ra

  • Điều trị những dấu hiệu hoặc triệu chứng đầu tiên của bệnh nha chu nhằm ngăn chặn bệnh phát triển. Dự phòng cấp 2 cüng bao gồm việc giáo dục sức khỏe hướng dẫn vệ sinh răng miệng, cạo cao răng trên nướu và  ưới nước và điều trị túi nha chu nông.
  • Khám răng định kỳ, kết hợp với chụp phim X-quang.

Dự phòng cấp 3

Ðiều trị phục hồi tránh tái phát bao gồm: phẫu thuật nha chu, phục hình các răng đã mất, mài điều chỉnh khớp cắn.

Bài viết Chữa, dự phòng bệnh viêm quanh răng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/chua-du-phong-benh-viem-quanh-rang-4256/feed/ 0
Giảm đau khi mọc răng khôn https://benh.vn/giam-dau-khi-moc-rang-khon-4188/ https://benh.vn/giam-dau-khi-moc-rang-khon-4188/#respond Wed, 03 Aug 2022 04:51:27 +0000 http://benh2.vn/giam-dau-khi-moc-rang-khon-4188/ “Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” câu ví quả thực không sai. Nếu ai đã từng bị đau răng, đặc biệt đau do biến chứng khi mọc răng khôn thì mới thấu hiểu sự đau đớn, nhức nhối…đến nhường nào.

Bài viết Giảm đau khi mọc răng khôn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
“Thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” câu ví quả thực không sai. Nếu ai đã từng bị đau răng, đặc biệt đau do biến chứng khi mọc răng khôn thì mới thấu hiểu sự đau đớn, nhức nhối…đến nhường nào. Chưa hết, răng khôn mọc lệch còn khiến khổ chủ chịu nhiều đau đớn suốt quá trình mọc răng, sau đó phải làm thủ thuật nhổ bỏ. 

mọc răng khôn

Răng khôn là răng số 8 thường mọc khi từ 17 đến 25 tuổi

Vậy, răng khôn là loại răng nào? Có phải mọc răng này xong thì chúng ta sẽ khôn ta không? Sự nguy hiểm và những lưu ý trong thời gian mọc loại răng đặc biệt này ra sao? Làm sao để giảm đau khi mọc răng khônBenh.vn sẽ cùng bạn đọc tìm hiểu những vấn đề này.

Răng khôn và những biến chứng nguy hiểm khi mọc răng khôn

Mỗi người có đến 4 chiếc răng khôn, và hầu hết chúng đều mọc lệch hoặc gây ra những vấn đề răng miệng cho khổ chủ như sâu răng, viêm lợi, huỷ xương hoặc răng mọc ngầm…

Răng khôn khôn là gì

Răng khôn (răng số tám còn gọi là răng hàm lớn thứ ba) thường bắt đầu mọc từ 17 đến 25 tuổi trở lên, nếu còn đủ chỗ sau răng số 7. Mỗi người có bốn răng khôn ở bốn góc hàm, tuy nhiên cũng có người không thấy răng khôn mọc ra vì vẫn còn nằm trong xương hàm.

Một số người, quá trình mọc răng khôn vô cùng thuận lợi, họ nhanh chóng có đủ 32 chiếc răng mà không trải qua bất cứ cơn đau nào. Đáng tiếc, đây chỉ là số ít những người may mắn. Hầu hết các trường hợp khác, răng khôn có thể mọc lệch, mọc ngầm, mọc ngược (chọc lên mũi, họng, chọc ra má ngoài…).

Răng khôn thường mọc rất chậm, mỗi thời điểm chỉ nhú lên 1 chút. Chính vì vậy, suốt quá trình mọc răng khôn, người bệnh có thể phải trải quá rất nhiều cơn đau đớn, tái diễn liên tục. Việc giảm đau khi mọc răng khôn cũng là nhu cầu chính đáng của rất nhiều người.

Những ảnh hưởng khi mọc răng khôn

Có thể nói, mọc răng khôn là ác mộng của nhiều người khi tình trạng sưng đau, viêm dây thần kinh và 1 loạt bệnh lý nhiễm trùng như sâu răng, viêm lợi, sưng mộng răng…diễn ra thường xuyên. Thậm chí, xương, các răng xung quanh cũng có nguy cơ bị huỷ hoại.

Tổn thương tế bào và viêm dây thần kinh

Khi răng khôn mọc lệch, mọc ngược, mọc ngầm, chúng trực tiếp đâm vào các tế bào xung quanh, gây nên tình trạng viêm cấp kèm nhiễm khuẩn (do khó vệ sinh, không vệ sinh được) và gây đau đớn. Đặc biệt, 1 số răng khôn còn chèn ép dây thần kinh, gây tình trạng đau do viêm dây thần kinh và không đáp ứng với các thuốc giảm đau thông thường. Tình trạng

Sâu răng  do mọc răng khôn

Sâu răng, đặc biệt sâu răng số 7 rất dễ xảy ra khi mọc răng khôn. Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ gây viêm nhiễm. Rất nhiều trường hợp răng khôn còn đi kèm với lợi chùm khiến việc vệ sinh khó khắn. Thức ăn thừa và mảng bám tích tụ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây sâu răng.

Đặc biệt những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh, sự tích tụ lâu ngày gây sâu răng, đau đớn và nhiễm trùng có thể xảy ra.

Viêm lợi, sưng mộng răng

Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm vùng lợi xung quanh, dẫn đến triệu chứng: sưng, đau, hôi miệng và đôi khi cứng hàm (bệnh nhân không thể mở miệng to được).

Bệnh viêm lợi tái phát nhiều lần chừng nào răng khôn chưa được chữa trị, và càng ở những lần tái phát sau mức độ nguy hiểm và cảm giác đau đớn càng cao.

Không chỉ viêm lợi thông thường, hiện tượng sưng mộng răng cũng rất hay xảy ra trong các đợt cấp của nhiễm khuẩn do răng khôn đang nhú.

Huỷ hoại xương và răng xung quanh

Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu hủy, lung lay, nhiều khi gây sâu răng, và cuối cùng là rụng răng. Triệu chứng sớm của việc mọc lệch này là những cơn đau âm ỉ ở khu vực đó.

Trong một số truờng hợp khi những bất thường của răng khôn không được chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ … gây nguy hiểm đến tính mạng.

Tâm sự của những người mọc răng khôn

N.M.L 22 tuổi sinh viên trường ĐHLĐXH (Hà Nội)

“Em mọc răng khôn từ đầu năm 2012. Thời gian đầu thấy lợi hơi sưng, miệng hôi, khó chịu…nên em súc miệng thường xuyên cũng thấy đỡ. Bẵng đi một thời gian, khoảng tháng 10/2012, răng đau thường xuyên hơn…có những lúc em phải nghỉ học do sốt cao, nổi hạch ở cổ,  không ăn uống được gì…Em làm đủ mọi cách để mong giảm đau khi mọc răng khôn từ trườm đá, ăn tỏi… nhưng không ăn thua.”

Em đi khám, bác sỹ nói em bị lợi trùm, răng không mọc lên được, gây mưng mủ, viêm nhiễm xung quanh….Sau khi uống kháng sinh và dùng thuốc giảm đau một thời gian, bác sỹ đã phẫu thuật cắt lợi trùm cho em. Đến nay răng em không còn đau nữa”

M.A.T 21 tuổi (Hà Nội)

“Em bị đau răng khôn thường xuyên…Mỗi lần đau, em không mở được miệng, sốt cao…rất khó chịu. Sau khi điều trị bằng kháng sinh (theo chỉ định của bác sỹ nha khoa) hiện tượng đau răng đỡ hơn….Nhưng chỉ được vài tuần lại đau trở lại…

Em đã xin ý kiến tư vấn, bác sỹ bảo răng em mọc đâm sang bên cạnh, ảnh hưởng đến răng khác nên cần phải nhổ….Nhưng em rất sợ vì mọi người bảo răng số 8 nhiều dây thần kinh, nếu nhổ không cần thận…sẽ bị lệch mặt, méo miệng…Em chưa biết phải làm thế nào…nhưng để tình trạng đau kéo dài, phiền phức… em không chịu nổi”

Phương pháp giảm đau khi mọc răng khôn bằng tây y

Không phải ai cũng sẵn sàng nhổ răng khôn sau 1 -2 cơn đau đầu tiên. Các thủ thuật nhổ răng khôn cũng bắt buộc phải diễn ra sau khi quá trình viêm nhiễm đã ổn định. Do đó, các phương pháp giảm đau khi mọc răng khôn rất cần thiết, giúp khổ chủ dễ dàng vượt qua giai đoạn này. 3 lưu ý quan trọng dưới đây sẽ giúp bạn giảm đau khi mọc răng khôn nhanh chóng, hiệu quả.

1. Giữ sạch vùng khoang miệng

Người đang bị đau do mọc răng khôn, nhất thiết phải thực hiện đầy đủ 3 bước vệ sinh răng miệng như sau:

  • Dùng chỉ hoặc chỉ tăm nha khoa sau khi ăn: Động tác này giúp loại bỏ 1 phần thức ăn nhét vào kẽ răng. Không nên dùng tăm tre vì có thể gây tổn thương nướu và làm trầm trọng hơn tình trạng viêm nhiễm.
  • Chải răng với bàn chải lông mềm và kem đánh răng.
  • Sử dụng nước súc miệng kháng khuẩn chuyên dụng: Sử dụng các loại nước súc miệng kháng khuẩn chứa TSN, Nano bạc, iod, Chlorhexidine…giúp loại bỏ bớt vi khuẩn gây viêm nhiễm và thức ăn dư thừa. Hiện nay, các loại nước súc miệng thế hệ mới chứa phức hệ TSN và keo ong…có thêm tác dụng chống viêm, giảm đau là lựa chọn tốt nhất để vệ sinh và giảm đau khi mọc răng khôn.

Chườm đá lạnh giúp giảm đau khi mọc răng khôn

Chườm đá cũng giúp giảm các triệu chứng sưng đau do viêm khi mọc răng khôn. Lấy đá bọc vào miếng vải sạch, sau đó chà lên các khu vực răng bị đau. Nên thực hiện vài lần trong ngày, đặc biệt khi đau nhiều hoặc khi các thuốc giảm đau hết tác dụng

Dùng thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau

Thuốc kháng sinh, và thuốc chống viêm là bắt buộc để kiểm soát viêm nhiễm tại vị trí mọc răng khôn. Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau trong các trường hợp đau nhiều, đặc biệt khi có đau do chèn ép dây thần kinh.

  • Kháng sinh: Nhóm thuốc kháng sinh chuyên dùng cho răng thường là thuốc kết hợp giữa Spiramycin và Metronidazol (Biệt dược nổi tiếng nhất là Rodogyl). Ngoài ra, 1 số trường hợp đặc biệt, bác sỹ sẽ dùng kháng sinh phổ rộng như Amoxicillin cho bệnh nhân.
  • Thuốc chống viêm: Chống viêm, giảm phù nề, sưng đau giúp bệnh nhân dễ chịu trong khi chờ đợi kháng sinh phát huy tác dụng diệt khuẩn, kiểm soát viêm nhiễm. Thuốc chống viêm có thể sử dụng như Medrol (chống viêm toàn thân) hoặc alphachoay (chống viêm tại chỗ)
  • Thuốc giảm đau: Các thuốc chứa Paracetamol hoặc ibuprofen có thể sử dụng trong các trường hợp này. Lưu ý, do paracetamol cần uống cách nhau 4-6h, mỗi ngày không quá 2g (4 viêm 500mg). Do đó, nếu đau nhiều nên đổi sang ibuprofen hoặc nếu đau dọc dây thần kinh thì cần hỏi ý kiến bác sỹ và sử dụng các loại thuốc giảm đau chuyên dụng hơn.

Lưu ý

Trong trường hợp bị sốt cao, đau nhức kéo dài hoặc răng mọc xiên, lệch, cần đến bác sỹ nha khoa, để được tư vấn về cách xử trí hợp lý.

Sau khi có kết quả chụp X – quang, bác sỹ sẽ có những chỉ định phù hợp như: trích mủ, cắt lợi trùm hay nhổ răng…

Phương pháp giảm đau bằng dân gian

Ngoài các phương pháp giảm đau sử dụng thuốc, bạn có thể áp dụng 1 số loại thảo dược dân gian để hỗ trợ. Cần lưu ý, các biện pháp ngày không thể thay thế các phương pháp tây y do viêm nhiễm khi mọc răng khôn cần giải quyết nhanh. Trong khi đó, thảo dược thường có tác dụng khá chậm.

Dùng lá lốt giảm đau khi mọc răng khôn

lá lốt

Nước lá lốt dùng hàng ngày có tác dụng giảm đau răng hiệu quả

Tác dụng của lá lốt: ôn trung, hạ khí và giảm đau hiệu quả. Lá lốt cũng có tác dụng như chất sát trùng tự nhiên giúp hỗ trợ giảm đau khi mọc răng khôn.

Cách làm:

– Lấy hai nắm cành và lá lốt đem rửa sạch.

– Cho lá lốt vào nước và sắc đặc với 01 bát nước, cho thêm ít muối.

– Ngậm nước hàng ngày vào buổi sáng, trưa và tối.

Dùng tỏi gây tê tự nhiên

Tác dụng của tỏi: tỏi chứa chất gây tê tự nhiên, có tác dụng giảm đau khi mọc răng khôn rất tốt.

Cách làm:

– Bóc 1 nhánh tỏi sau đó nghiền nát rồi cho vào 1 chén nước nhỏ, bỏ thêm một chút muối khuấy đều.

– Dùng bông thấm hỗn hợp nước vào chỗ đau ngày 3 lần (sáng, trưa, tối) sẽ giảm đau.

Lưu ý: Áp dụng các phương pháp giảm đau bằng dân gian trong trường hợp bệnh nhân không được uống thuốc giảm đau như: bà bầu, phụ nữ cho con bú…

Ý kiến của chuyên gia

Bác sĩ Bùi Thị Thu Huyền, Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Xanh Pôn

“Răng khôn là răng cối lớn thứ ba trong cung hàm. Răng khôn mọc lệch gây các tai biến chiếm tỷ lệ khoảng 20% các bệnh về răng hàm mặt.

Hàm răng của chúng ta thường chỉ đủ chỗ cho 28 răng nhưng trên thực tế mỗi người có tới 32 răng vì mọc thêm 4 răng khôn ở hai hàm. Chính vì không đủ chỗ để mọc một cách bình thường nên những chiếc răng khôn thường tự “mở đường” mọc ngược về phía xương hoặc đâm thẳng về phía chiếc răng hàm đứng kế bên.

Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ. Lâu ngày gây sâu răng hoặc viêm nhiễm vùng lợi xung quanh dẫn đến sưng, đau, hôi miệng… Bệnh viêm lợi sẽ tái phát nhiều lần nếu răng khôn không được chữa trị, những lần tái phát sau mức độ nguy hiểm càng cao.

Vì vậy, khi mọc răng khôn, nếu thấy bất thường thì đến bệnh viện chuyên khoa, điều trị ngay từ đầu. Tuyệt đối tránh tình trạng để bệnh phát triển âm ỉ, lâu dài dẫn đến các tai biến nguy hiểm”.

Hầu hết mọi người không ít thì nhiều cũng trải qua thời kỳ mọc răng, đau răng, và “nếm trải” những vấn đề khó chịu, nhức nhối do răng khôn gây nên. Tuy nhiên, để tránh xảy ra phiền phức, đau đớn…ngay khi răng khôn mọc, chúng ta cần đến bác sỹ để được thăm khám, tư vấn và điều trị dứt điểm.

Bài viết Giảm đau khi mọc răng khôn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/giam-dau-khi-moc-rang-khon-4188/feed/ 0
Bệnh hôi miệng có nguyên nhân từ đâu và gợi ý điều trị thế nào https://benh.vn/hoi-mieng-2135/ https://benh.vn/hoi-mieng-2135/#respond Fri, 07 Jan 2022 01:08:14 +0000 http://benh2.vn/hoi-mieng-2135/ Hơi thở hôi hay còn gọi là chứng hôi miệng có thể coi là kết quả của các thói quen chăm sóc sức khỏe răng miệng kém hoặc có thể là một dấu hiệu của các vấn đề khác về sức khỏe. Hôi miệng cũng có thể trở nên tồi tệ hơn bởi các loại thực phẩm bạn ăn và thói quen lối sống không lành mạnh.

Bài viết Bệnh hôi miệng có nguyên nhân từ đâu và gợi ý điều trị thế nào đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Hơi thở hôi hay còn gọi là chứng bệnh hôi miệng có thể coi là kết quả của các thói quen chăm sóc sức khỏe răng miệng kém hoặc có thể là một dấu hiệu của các vấn đề khác về sức khỏe. Hôi miệng cũng có thể trở nên tồi tệ hơn bởi các loại thực phẩm bạn ăn và thói quen lối sống không lành mạnh.

benh-hoi-mieng
Bệnh hôi miệng rất đáng sợ trong giao tiếp và đời sống hàng ngày

Bệnh hôi miệng nguyên nhân từ đâu

Hôi miệng có nguyên nhân từ miệng và nguyên nhân ngoài miệng. Trong đó, mỗi nhóm nguyên nhân lại có các tác nhân khác nhau.

Những gì bạn ăn ảnh hưởng đến hơi thở

Về cơ bản, tất cả các thực phẩm bạn ăn được nhai nhỏ trong miệng. Khi thức ăn được tiêu hóa và hấp thu vào máu của bạn. Chúng đi đến phổi và thoát ra hơi thở. Nếu bạn ăn thực phẩm có mùi mạnh (như tỏi hoặc hành tây…), đánh răng, dùng chỉ nha khoa ngay cả nước súc miệng chỉ đơn thuần loại bỏ mùi hôi tạm thời. Mùi hôi sẽ không biến mất hoàn toàn cho đến khi thực phẩm đã ra khỏi cơ thể của bạn. Chưa hết, phần nhựa trong tỏi có khả năng bám dính rất tốt nên mùi tỏi thực tế nồng nhất sẽ lưu trên chính răng, lợi, kẽ răng, niêm mạc miệng, họng của bạn nên sẽ mất tới nhiều giờ để loại bỏ hết mùi hôi miệng này.

hanh-toi-gay-hoi-mieng
Hành, tỏi là hai loại thực phẩm gây hôi miệng

Tại sao nói thói quen xấu là nguyên nhân bệnh hôi miệng?

Nếu bạn không đánh răng và xỉa răng hàng ngày, các hạt thức ăn sẽ đọng lại trong miệng của bạn, nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn giữa các kẽ răng, xung quanh nướu răng và lưỡi. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra hôi miệng. Ngoài ra, mùi hôi được tạo ra do vi khuẩn phát triển từ các hạt thức ăn két lại trong răng giả do không được làm sạch đúng cách. Hút thuốc hoặc nhai các sản phẩm thuốc lá cũng là một nguyên nhân gây hơi thở hôi, làm ngả màu răng, làm giảm khả năng đánh giá của bạn với hương vị thực phẩm và kích thích nướu răng.

giat-thuc-an-vao-ke-rang
Thức ăn rơi vào kẽ răng không được làm sạch sẽ tạo mùi khó chịu

Các vấn đề sức khỏe có thể gây ra bệnh hôi miệng

Hơi thở hôi hoặc có mùi khó chịu có thể cảnh báo về một dấu hiệu của bệnh ví dụ như bệnh nha chu. Bệnh nướu răng gây ra bởi sự tích tụ mảng bám trên răng. Các vi khuẩn gây ra độc tố, hình thành trong miệng, gây kích thích nướu răng. Nếu bệnh nướu răng vẫn tiếp tục không được điều trị, nó có thể gây tổn hại nướu răng và xương hàm. Các nguyên nhân khác của hơi thở do răng miệng bao gồm: thiết bị kém phù hợp (ví dụ hàm răng giả), nhiễm nấm miệng, sâu răng.

Các điều kiện gây khô miệng (còn gọi là bệnh khô miệng) cũng có thể gây hơi thở hôi. Nước bọt là cần thiết để làm ẩm và làm sạch miệng bằng cách trung hòa axit được sản xuất bởi mảng bám và rửa đi các tế bào chết tích tụ trên lưỡi, nướu răng, và má. Nếu không, những tế bào phân hủy ra đọng lại và gây hơi thở hôi. Tác dụng phụ của các loại thuốc khác nhau cũng có thể gây ra bệnh khô miệng.

benh-kho-mieng
Bệnh khô miệng có thể gây hôi miệng

Rất nhiều bệnh khác nhau có thể gây hơi thở hôi. Dưới đây là một số bệnh như: nhiễm trùng đường hô hấp như viêm phổi hoặc viêm phế quản, nhiễm trùng xoang mãn tính, chảy mủ xoang sau, tiểu đường, trào ngược dịch vị mạn tính và các vấn đề về gan hoặc thận.

Bệnh hôi miệng có thể ngăn ngừa như thế nào

Cách ngăn ngừa hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà có thể thực hiện dễ dàng và hoàn toàn không tốn kém cho mọi người.

Cách cách ngăn ngừa hôi miệng

Hơi thở hôi có thể được giảm hoặc phòng tránh được nếu bạn thực hiện tốt một số tư vấn kể sau.

ve-sinh-rang-mieng-dung-cach
Vệ sinh răng miệng đúng cách giúp hạn chế đáng kể bệnh hôi miệng
  • Thực hành vệ sinh răng miệng tốt. Đánh răng hai lần một ngày với kem đánh răng để loại bỏ mảnh vụn thức ăn và mảng bám. Đánh răng sau khi ăn (giữ một bàn chải đánh răng tại nơi làm việc hay trường học để đánh răng sau khi ăn trưa). Cũng đừng quên chải lưỡi hàng ngày.
  • Thay thế bàn chải đánh răng của bạn 2 đến 3 tháng một lần.
  • Sử dụng chỉ tơ nha khoa làm sạch kẽ răng để loại bỏ thức ăn và mảng bám giữa các răng một lần một ngày. Răng giả nên được bỏ ra vào ban đêm và làm sạch triệt để trước khi được đặt lại vào trong miệng vào sáng hôm sau.
  • Đi khám nha sĩ thường xuyên, ít nhất hai lần một năm. Bác sĩ sẽ tiến hành cuộc kiểm tra răng miệng tổng thể cho bạn: làm sạch các mảng bám trên răng và phát hiện điều trị các bệnh nha chu, khô miệng nếu có hoặc các vấn đề khác mà có thể là nguyên nhân gây ra hôi miệng.
  • Ngừng sử dụng thuốc lá và các sản phẩm liên quan đến thuốc lá.
  • Uống nhiều nước sẽ giữ cho miệng ẩm. Nhai kẹo cao su (tốt hơn là không đường) cũng là một giải pháp kích thích sản xuất nước bọt, giúp rửa trôi thức ăn và vi khuẩn.
  • Ghi lại các loại thực phẩm, các loại thuốc bạn dùng. Nha sĩ sẽ giúp bạn xem xét các khả năng làm hôi miệng vì một số loại thuốc có thể tạo ra mùi hôi miệng.

Điều trị bệnh hôi miệng ở đâu?

Trong hầu hết trường hợp, nha sĩ có thể điều trị nguyên nhân gây ra hôi miệng. Nếu nha sĩ của bạn xác định rằng mùi hôi không có nguồn gốc từ răng miệng, răng miệng của bạn hoàn toàn khoẻ mạnh họ có thể giới thiệu bạn đến các bác sĩ để tiến hành kiểm tra tổng thể tai mũi họng, tiêu hóa, tìm nguyên nhân. Sau khi xác định chính xác nguyên nhân sẽ biết nên điều trị chứng hôi miệng của bạn ở đâu là thích hợp nhất.

bac-sy-nha-khoa
Người đầu tiên bạn nên gặp khi bị bệnh hôi miệng là bác sỹ nha khoa

Sản phẩm có thể sử dụng để loại bỏ bệnh hôi miệng

Bạn có thể mua một số loại nước súc miệng trong các cửa hàng để loại bỏ hơi thở hôi. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng rất các loại nước súc miệng thường chỉ khắc phục một cách tạm thời để che dấu mùi hôi khó chịu. Một số loại nước súc miệng có chứa hoạt chất kháng khuẩn hiệu quả, kéo dài như bạc plasma có khả năng bảo vệ kéo dài đồng thời kháng khuẩn thường được khuyến cáo sử dụng hơn.

nuoc-suc-mieng
Nước súc miệng giúp giảm mùi hôi miệng

Tuy nhiên, có một số sản phẩm sát trùng miệng, rửa sạch miệng, tiêu diệt vi khuẩn gây hôi miệng thay vì chỉ đơn giản là che giấu hơi thở có mùi hôi. Các nha sĩ sẽ tư vấn giúp bạn tìm ra những sản phẩm tốt nhất hỗ trợ điều trị.

Vài cách điều trị hôi miệng như: súc miệng bằng thuốc có chất bạc nano plasma, Chlorhexidine gluconate, trong 6 tháng có thể giảm vi trùng gram âm tính trong miệng. Các sản phẩm trên đây có thể dễ dàng mua trên mạng hoặc tại các cửa hàng tiện lợi, tiệm thuốc tây…. Bạn cũng có thể súc miệng với loại nước súc miệng có chất Cetylpyridinium, Benzethonium chloride, Phenolic-oil, Sodium bicarbonate, Zinc chloride. Hoặc chất kẽm có chất alpha-ionone có thể giảm được những chất gây hôi miệng như hydrogen peroxide hay methyl mercaptan (khoảng 24%-59%), tuy nhiên, dùng những thuốc này cần hỏi ý kiến bác sĩ.

Bài viết Bệnh hôi miệng có nguyên nhân từ đâu và gợi ý điều trị thế nào đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/hoi-mieng-2135/feed/ 0
Phương pháp mới điều trị sâu răng ở trẻ em bằng nano bạc florua: Thử nghiệm lâm sàng https://benh.vn/phuong-phap-moi-dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-thu-nghiem-lam-sang-79497/ https://benh.vn/phuong-phap-moi-dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-thu-nghiem-lam-sang-79497/#respond Sun, 13 Jun 2021 13:02:30 +0000 https://benh.vn/?p=79497 Sâu răng là một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ em. Ở những nơi có điều kiện khó khăn trên thế giới, bệnh sâu răng thường không được quan tâm. Những phương pháp mới điều trị sâu răng tiếp cận đến được những đối tượng cần nó là rất cần thiết. Mục tiêu […]

Bài viết Phương pháp mới điều trị sâu răng ở trẻ em bằng nano bạc florua: Thử nghiệm lâm sàng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sâu răng là một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ em. Ở những nơi có điều kiện khó khăn trên thế giới, bệnh sâu răng thường không được quan tâm. Những phương pháp mới điều trị sâu răng tiếp cận đến được những đối tượng cần nó là rất cần thiết. Mục tiêu phát triển ra những loại thuốc có thể điều trị bệnh sâu răng ở những nơi này vẫn là một thách thức với các nhà nghiên cứu và các bác sĩ.

Nhiều loại chất đã được thử nghiệm để ngăn chặn sâu răng bao gồm thuốc kháng sinh, ion kim loại và nhiều loại kem đánh răng khác nhau. Một đánh giá gần đây về việc sử dụng SDF (Bạc diammine fluoride) cho rằng chất này có khả năng ngăn chặn răng mới bị sâu và giúp điều trị răng cũ bị sâu hiệu quả hơn, sử dụng 1 lần/ năm. Tuy nhiên, những tác dụng ngược vẫn xảy ra trong một số trường hợp như đen răng bị sâu do quá trình oxy hóa của bạc ion có trong thành phần của sản phẩm hay bị đau ở lớp niêm mạc miệng do vô ý tiếp xúc phải dung dịch bạc diammine fluoride, có thể tự hết trong vòng 48 giờ.

Nano bạc florua là một công thức thử nghiệm mới có chứa nano bạc, chitosan và florua kết hợp mang lại đặc tính kháng khuẩn và có tiềm năng trở thành một sản phẩm chống sâu răng mà không làm đen răng bị sâu tương tự như như diamine florua và amalgam. Loại chất mới này an toàn khi sử dụng cho người và có những đặc tính kháng khuẩn tuyệt vời chống lại các loại vi khuẩn như mutans streptococci và lactobacilli – những nguyên nhân gốc rễ gây bệnh sâu răng. NSF (nano bạc florua) có bán dưới dạng dung dịch màu vàng cho hiệu quả lên tới 3 năm.

Bên cạnh đó NSF rẻ tiền và thân thiện với môi trường. Vì thế, thử nghiệm lâm sàng đối chứng này đã nghiên cứu tính hiệu quả của loại thuốc chống sâu răng mới này để ngăn chặn sâu răng ở trẻ em. Giả thuyết không đã được thử để chắc chắn không có bất kỳ sự thay đổi nào về tính hiệu quả dưới các dạng khác nhau của nano bạc florua trong điều trị bệnh sâu răng. Báo cáo này chỉ đưa ra kết quả của 12 tháng cuối cùng nghiên cứu.dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-01

2. Chuẩn bị và phương pháp

2.1. Nano bạc florua

Chuẩn bị keo bạc, 1,0g chitosan hòa trong 200 ml axit axetic 2% (V/V). Khuấy dung dịch, để qua đêm, sau đó lọc trong chân không. Tiếp theo, đặt 60 ml chitosan trong một xô đá và khuấy, thêm 4,0 ml chitosan vào dung dịch bạc nitrat 0,012 mol L1 trước khi thêm natri borohydrua 30 phút. Tỉ lệ giữa AgNO3 và NaBH4 là 1:6. Khử Ag+ do dung dịch chuyển từ không màu qua vàng nhạt và cuối cùng là đỏ nhạt. Các phân tử nano bạc có kích thước trung bình là 3,2 ± 1,2 nm và có hình cầu (Ảnh 1). Florua (NaF) chỉ được thêm vào giai đoạn cuối của thí nghiệm, điều này giúp cải thiện tính ổn định của dung dịch. Nồng độ của mỗi thành phần được đo bằng đơn vị mcg/ml, cụ thể như sau: Chitosan [28,585 mcg/ml]; Ag+ [376,5 mcg/mL] và natri florua [5028,3 mcg/ml].

2.2. Thử nghiệm lâm sàng

Nghiên cứu này đã được Ủy ban xét duyệt định chế (IRB) của Đại học Pernambuco (Protocol số. 119/12) theo Tuyên bố Helsinki của Hiệp hội Y tế thế giới. Những thông tin đưa ra giải thích về mục đích của nghiên cứu đã được gửi cho các bậc phụ huynh đồng ý cho con mình tham gia vào nghiên cứu này. Bên cạnh đó nghiên cứu này cũng cần đến sự đồng ý của trẻ trước khi điều trị.

Nghiên cứu này được tiến hành trong khoảng thời gian từ năm 2012-2013 tại một số khu vực kém phát triển thuộc Gravata, Pernambuco, phía Đông Bắc Brazil. Bữa ăn của trường học chứa rất nhiều đường, đơn giản là vì những loại đồ ăn này thường rẻ và phù hợp với điều kiện của những gia đình ở đây. Tất cả trẻ em đều được phát bàn chải đánh răng và kem đánh răng có chứa flo (1000 ppm F), chỉ nha khoa và hướng dẫn về chế độ ăn lành mạnh trước khi kiểm tra răng miệng. Những trẻ có biểu hiện các triệu chứng hoặc đang điều trị bệnh mãn tính, bệnh cấp tính đều bị loại khỏi thử nghiệm này. Để tránh sai sót do sự giảm tiết nước bọt, kích cỡ mẫu thử được xác định bằng cách sử dụng chương trình PC-SIZE, phiên bản 1.01(c), 1990 (Gerard E. Dallal, Andover, MA, USA).

Dựa trên nghiên cứu thử, tỉ lệ thành công cho nano bạc florua là 73,1%, trái lại tỉ lệ thành công thực là 27,4%, điều này chỉ ra rằng 54 chiếc răng đầu tiên trong mỗi nhóm bao gồm những mẫu thử làm ảnh hưởng đáng kể đến số liệu thực, đây được coi là sai số loại 1 5% và khoảng tin cậy 99%. Thêm vào đó, để bù cho những mất mát có thể xảy ra, kích cỡ của mẫu được ngoại suy thêm 20% để tăng độ chính xác. Vì thế, 65 răng đầu tiên nhằm mục đích thử nghiệm.

Theo tiêu chuẩn của Hệ thống đánh giá và Phát hiện sâu răng Quốc tế, nghiên cứu bao gồm răng đầu tiên ở giai đoạn sâu ngà. Hốc răng có độ sâu trung bình, nhưng chưa ảnh hưởng tới tủy, theo tiêu chuẩn ICDAS II về đốm trắng và khớp cắn. Vào thời điểm bắt đầu thử nghiệm, trẻ không có biểu hiện sâu răng ở những răng vĩnh viễn. Việc chọn và điều trị sẽ do một bác sĩ chưa có kinh nghiệm thực hiện. Đây là một thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên kín kép. Phương pháp chọn ngẫu nhiên được thực hiện để duy trì tính đồng đều trong số lượng răng của mỗi nhóm, mỗi 4 răng được xếp lẫn lộn và đặt trong 2 phong bì có đóng dấu phục vụ cho từng mục đích điều trị. Những chiếc răng này sẽ được điều trị lâm sàng bởi một bác sĩ có kinh nghiệm. Những lần kiểm tra tiếp theo sẽ lại được thực hiện bởi một bác sĩ không có kinh nghiệm và không biết về mục đích điều trị.

Trẻ và người bảo hộ cũng sẽ không được cho biết trước về loại điều trị. Trong cả 2 kỹ thuật, gòn chặn nước bọt được sử dụng để nước bọt không dính vào răng. Dung dịch nano bạc florua (33,989.8 mg/mL) được bôi lên bề mặt răng trong vòng 2 phút. Mỗi răng đều nhận được 2 giọt dung dịch nano bạc florua, tương đương 10mg dung dịch. Đối với nhóm đối chứng, chỉ được nhận 1 giọt. Cả 2 loại điều trị đều được thực hiện chỉ trong vòng 12 tháng. Những chiếc răng được đánh giá bằng cách quan sát bằng mắt và sờ nắn bởi một bác sĩ qua đào tạo không biết chi tiết về các nhóm nghiên cứu sau tuần thứ 1, tháng thứ 5 và tháng thứ 12. Tiêu chí ICDAS II được sử dụng để phân loại các mức độ sâu răng trong cả 2 nhóm.

Một que dò được sử dụng để xác định tình trạng sâu răng đang tiến triển bằng cách ấn nhẹ que dò qua ngà răng. Nếu ngà răng không bị đâm thủng thì tình trạng sâu răng đã ngưng tiến triển. Để phân tích dữ liệu, các kỹ thuật thống kê mô tả, kiểm định chi bình phương và kiểm định Fisher đã được sử dụng để phân loại các biến số.

Phân bố chuẩn các dữ liệu định lượng được kiểm tra bằng Kolmogorov–Smirnov test và Mann-Whitney test để so sánh các biến định lượng giữa 2 nhóm. Các phương pháp kiểm định thống kê khác cũng được áp dụng với sai số 5,0%. Dữ liệu được lưu lại trong EXCEL còn các số liệu được xử lý bằng phầm mềm xử lý số liệu dùng cho các ngành khoa học xã hội, phiên bản 17. Vào một thời điểm khác, 10% mẫu được chọn ngẫu nhiên để kiểm tra lại tính tái nghiên cứu.

Tính tái nghiên cứu chẩn đoán sâu răng được đo bằng chỉ số Cohen’s kappa, 0,90 cho sâu răng đang tiến triển và 1 cho sâu răng đã ngưng tiến triển. Thử nghiệm lâm sàng này được đăng ký tại địa chỉ www.clinicaltrials.gov số NCT01950546 và đảm bảo các tiêu chuẩn nghiên cứu.

3. Kết quảdieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-02

Mẫu bao gồm 60 trẻ em, độ tuổi trung bình là 6,31±0,60 tuổi, trong số này 26 (44,1%) là nam, 33 (55,9%) là nữ (p > 0,05). Trong tổng số này, 73% được điều trị ở các răng tiền hàm, 23% được điều trị ở các răng cửa, 64,6% các tổn thương sâu răng chỉ ở một mặt và 35,4% ở 2 hoặc nhiều mặt.

Chỉ số dmft trung bình ở đầu nghiên cứu là 4,76±2,65, không có sự khác biệt đáng kể nào về số liệu thống kê ở cả 2 nhóm (p > 0,05). 130 răng sữa sâu được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: 63 răng cho nhóm nano bạc florua và 67 răng cho nhóm đối chứng. Số răng ở mỗi nhóm không giống nhau do mỗi trẻ thường có nhiều hơn 1 răng sâu trong nghiên cứu này.

Nguyên tắc trong nghiên cứu là thực hiện một loại điều trị cho tất cả răng đến từ 1 trẻ, kết quả số liệu không khác biệt nhiều (p > 0,05). Sau 1 tuần nghiên cứu, không có trẻ nào rời khỏi nghiên cứu, số răng vẫn được đảm bảo. Vào tháng thứ 12, có 12 trẻ từ chối tiếp tục tham gia nghiên cứu ở nhóm nano bạc florua và 18 trẻ ở nhóm đối chứng. Điều này đã được tiên đoán từ trước, chính vì thế việc áp dụng hệ số điều chỉnh 1,2 kích thước của mẫu có thể bù được cho sự thiếu hụt này.

Sau 7 ngày theo dõi, 81% răng sâu ở nhóm nano bạc florua có lớp ngà răng cứng, điều này không được thấy ở nhóm đối chứng (p < 0,0001).

Sau 5 tháng, nhóm nano bạc florua có 72,7% răng có biểu hiện ngừng sâu và con số này là 27,4% (p < 0,0001).

Vào tháng thứ 12, 66,7% tổn thương sâu răng được điều trị bằng nano bạc florua vẫn có biểu hiện ngừng tiến triển sâu, trong khi đó con số này ở nhóm đối chứng chỉ là 34,7% (p = 0,003).

Tác dụng của NSF giảm 81%, 62%,50% nguy cơ sâu răng trong khoảng thời gian 7 ngày, 5 tháng và 12 tháng lần lượt khi so với nhóm đối chứng.dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-03

Số trẻ cần điều trị (NNT) vào tháng thứ 5 là 2 trẻ, vào tháng thứ 12 là 3 trẻ (Bảng 1). Hiệu quả của NSF không đi kèm với số mặt bị sâu, vào tháng thứ 5 (p = 0,257) và sau 12 tháng (p = 0,545), tuy nhiên NSF cho hiệu quả ở răng cửa nhiều hơn răng tiền hàm, ở tháng thứ 5 (p = 0,012), ở tháng thứ 12 (p = 0,010).

Tương tự, kết quả không thay đổi đáng kể ở nhóm đối chứng ở tháng thứ 5 (p = 0,147) và ở tháng thứ 12 (p = 0,232). Số mặt bị sâu dường như không liên quan nhiều đến loại răng, ở tháng thứ 5 (p = 0,319).dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-04dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-05

Tuy nhiên, ở tháng thứ 12 có sự khác biệt đáng kể giữa các loại răng, điều này có thể giải thích do việc nhổ răng sữa khiến cho việc xác định các biến số khó khăn hơn (Bảng 2). Các tổn thương do sâu răng ở nhóm NSF không bao giờ chuyển đen do tác dụng hóa học của sản phẩm (Ảnh 2). Việc nỗ lực loại bỏ lớp ngà răng điều trị bằng NSF khiến cho lớp ngà răng này cứng lại và dễ vỡ hơn, mặt khác việc kiểm soát này lại khiến cho các tổn thương sâu răng này dễ bị lộ ra hơn.

4. Thảo luận

Giả thuyết không của nghiên cứu này không được ủng hộ. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng dung dịch NSF hằng năm hiệu quả hơn ở các tổn thương do sâu ngà răng so với giả dược.

Tỉ lệ bảo vệ trong nghiên cứu này chỉ ra rằng các tổn thương sâu răng ở nhóm thử nghiệm so với nhóm đối chứng (càng cao càng tốt) và các biện pháp giảm nguy cơ sâu răng được duy trì tích cực sau 7 ngày, 5 tháng và 12 tháng (Bảng 1).

Tỉ lệ bảo vệ các tổn thương do sâu răng của NSF tương tự với SDF (bạc diamine flo) – tỉ lệ bảo vệ các tổn thương do sâu răng của NSF trong thử nghiệm được tiến hành bởi Llodra và các cộng sự (2005) (>55%) nhưng thấp hơn thử nghiệm được báo cáo bởi Chu và các cộng sự (>96%). Điều này có thể được giải thích bởi sự khác biệt trong mô hình nghiên cứu và khoảng cách giữa những lần thực hiện.

Tuy nhiên, cả 2 chất đều cho thấy sự hiệu quả trên các tổn thương do sâu răng ngưng tiến triển. NNT chỉ ra rằng số lượng răng cần được điều trị để ngăn phát triển các tổn thương sang răng mới (càng thấp càng tốt). Chính vì thế, NNT có thể được sử dụng để ngoại suy hiệu quả trên từng cá nhân. Số răng cần được điều trị bằng NSF ở tháng thứ 5 và tháng thứ 12 là cực kỳ thấp. Hiệu quả của NSF trong điều trị tổn thương sâu răng được nhận thấy có thể được giải thích bằng các thành phần có trong công thức (các hạt nano bạc chitosan và flo).

Những nghiên cứu khác nhau chỉ ra rằng chitosan và hạt nano bạc có các đặc tính kháng khuẩn giúp chống lại vi khuẩn mutans strepcococos, nguyên nhân gây ra các tổn thương sâu răng và khiến các tổn thương sâu răng phát triển. Hơn nữa, kích thước của hạt nano bạc cực kỳ nhỏ (1,2 – 3,2nm) và có hình cầu giúp tăng hiệu quả kháng khuẩn nhờ vào sự tăng bề mặt tiếp xúc. Có một số lý thuyết giải thích rằng cơ chế của flo kích thích hoạt động khử khoáng và bù khoáng, ức chế hoạt động của vi khuẩn ở mảng bám.

Các phân tử bạc hứa hẹn mang lại đầy triển vọng trong việc loại bỏ và phòng chống các loại vi khuẩn gây sâu răng. Vì thế, Zang và các cộng sự đã khuyến khích việc sử dụng nano bạc trong các vật liệu làm răng để ức chế màng sinh học và sâu răng. Targino và các cộng sự (2014) đã chỉ ra nano bạc có các đặc tính kháng khuẩn giúp chống lại vi khuẩn Streptococcus mutans hiệu quả hơn so với chlorhexidine và bạc diamine flo.

NSF cũng được nhận thấy là một hợp chất kháng khuẩn và diệt khuẩn có nồng độ MIC và MBC đối với các giống trong Ngân hàng Giống chuẩn Hoa Kỳ là 33,54mg/mL, 14,52 mg/mL và 50,32 mg/mL lần lượt. Sự khác biệt giữa nồng độ MIC (p=0,032) và MBC (p=0,035) của các chất trong thí nghiệm có sự khác biệt lớn về số liệu.

NSF không độc ở bất cứ nồng độ nào đã được thử với bất kỳ loại hồng cầu nào và tương thích hơn SDF. Do SDF bắt đầu được ưa chuộng hơn, một nghiên cứu trước đó về dược động học của bạc florua đã được báo lại bởi Vasquez và cộng sự (2012).

Những kết quả chỉ ra rằng nồng độ huyết thanh của florua và bạc sau khi bôi SDF có nguy cơ nhiễm độc nhẹ khi sử dụng ở người lớn và ức chế sự khử khoáng, ngăn chặn sự phá vỡ của cấu trúc collagen ở lớp ngà răng bị khử khoáng. Tuy nhiên, phản ứng tương tự không xảy ra với thử nghiệm trên nano bạc florua. Hiệu quả của chất chống sâu răng mới (66,7%) tương tự như bạc diamine florua 30% (66,9%) khi bôi một lần/ năm và ưu điểm của chất là không làm chuyển màu các mô răng sâu  (Ảnh 2). Các hợp chất nano bạc không bị oxy hóa khi tương tác với oxy trong thí nghiệm. Ngoài ra, không giống với SDF, dung dịch NSF không có vị của kim loại.

Bên cạnh đó, NSF có giá thành rẻ nên tất cả mọi người đều có thể sử dụng được. Quy trình điều trị đơn giản và không cần tới tất cả các dụng cụ làm răng chuyên dụng hay đến trực tiếp phòng khám. Nguy cơ nhiễm trùng chéo của quá trình này cũng rất thấp. Chế độ ăn là một vấn đề nhạy cảm tại những nơi kém phát triển, những nơi này thường bị ảnh hưởng bởi nạn đói, chế độ ăn kém chất…

Tại những nơi này, các bữa ăn ở trường học thường chứa nhiều calo và đường. Tuy nhiên, trong mỗi đợt đánh giá và theo dõi tất cả trẻ em đều được nhận bàn chải đánh răng, kem đánh răng có chứa flo và hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng đúng cách. Đây cũng chính là lý do cho sự cải thiện tình trạng sâu răng ở nhóm đối chứng.

Theo tính chính xác của hệ thống ICDAS II trong nghiên cứu này, một đánh giá hệ thống đã so sánh hệ thống này với hệ thống phân loại mô học và kết luận rằng hoàn toàn có thể can thiệp vào hoạt động gây sâu bề mặt răng một cách chính xác bằng cách kết hợp quan sát và sờ nắn. Cần nhiều nghiên cứu hơn để tìm ra các quy trình thay thế.

Hơn nữa, bôi NSF để điều trị răng nhạy cảm và sâu chân răng cũng cần được đánh giá kỹ lưỡng hơn.

5. Kết luận

NSF được đánh giá là hiệu quả trong điều trị răng sâu ở trẻ em tại những nơi kém phát triển.

Tham khảo

  1. Petersen PE. The World Oral Health Report 2003: Continuous Improvement of Oral Health in the 21st century—The Approach of the WHO Global Oral Health Programme. Geneva: World Health Organization; 2003.
  2. Healthy People. http://www.healthypeople.gov/; 2010 [accessed 21.12.13].
  3. Wong MC, Lo EC, Schwarz E, Zhang HG. Oral health status and oral health behaviors in Chinese children. Journal of Dental Research 2001;80:1459–65.
  4. Marinho VC, Worthington HV, Walsh T, Clarkson JE. Fluoride varnishes for preventing dental caries in children and adolescents. Cochrane Database of Systematic Reviews 2013;7:CD002279. http://dx.doi.org/10.1002/ 14651858.CD002279.pub2.
  5. Rosenblatt A, Stamford TC, Niederman R. Silver diamine fluoride: a caries silver-fluoride bullet. Journal of Dental Research 2009;88:116–25.
  6. Peng JJ, Botelho MG, Matinlinna JP. Silver compounds used in dentistry for caries management: a review. Journal of Dentistry 2012;40:531–41. http://dx.doi.org/10.1016/ j.jdent.2012.03.009.
  7. Targino AG, Flores MA, Dos Santos Jr VE, de Godoy Bene´ Bezerra F, de Luna Freire H, Galembeck A, et al. An innovative approach to treating dental decay in children. A new anti-caries agent. Journal of Materials Science: Materials in Medicine 2014. [Epub ahead of print].
  8. International Caries Detection and Assessment System Coordinating Committee. Criteria Manual International Caries Detection and Assessment System (ICDAS II). Revised in December and July. Bogota, Colombia and Budapest, Hungary: http://www.icdas.org; 2009.
  9. Hannigan A, Lynch CD. Statistical methodology in oral and dental research: pitfalls and recommendations. Journal of Dentistry 2013;41:385–92. http://dx.doi.org/10.1016/ j.jdent.2013.02.013.
  10. Chu CH, Lo EC, Lin HC. Effectiveness of silver diamine fluoride and sodium fluoride varnish in arresting dentin caries in Chinese pre-school children. Journal of Dental Research 2002;81:767–70.
  11. Llodra JC, Rodriguez A, Ferrer B, Menardia V, Ramos T, Morato M. Efficacy of silver diamine fluoride for caries reduction in sữa teeth and first permanent molars of schoolchildren: 36-month clinical trial. Journal of Dental Research 2005;84(8):721–4.
  12. Herna´ndez-Sierra JF, Ruiz F, Pena DC, Martı´nez-Gutie´ rrez F, Martı´nez AE, Guille´n Ade J, et al. The antimicrobial sensitivity of Streptococcus mutans to nanoparticles of silver, zinc oxide, and gold. Nanomedicine 2008;4:237–40.
  13. Li F, Weir MD, Fouad AF, Xu HH. Effect of salivary pellicle on antibacterial activity of novel antibacterial dental adhesives using a dental plaque microcosm biofilm model. Dental Materials 2013. pii: S0109-5641(13)00489-2.
  14. Agnihotri S, Soumyo M, Suparna M. Size-controlled silver nanoparticles synthesized over the range 5–100 nm using the same protocol and their antibacterial efficacy. RSC Advances 2014;4:3974–83.
  15. Lu Z, Rong K, Li J, Yang H, Chen R. Size-dependent antibacterial activities of silver nanoparticles against oral anaerobic pathogenic bacteria. Journal of Materials Science: Materials in Medicine 2013;24(6):1465–71. http://dx.doi.org/ 10.1007/s10856-013-4894-5. Epub 2013 Feb 26.
  16. Martı´nez-Castan˜ o´n GA, Nin˜ o-Martı´nez N, Martı´nezGutierrez F, Martı´nez-Mendonza JR, Ruiz F. Synthesis and antibacterial activity of silver nanoparticles with different sizes. Journal of Nanoparticle Research 2008;10:1343–8.
  17. Buzalaf MA, Pessan JP, Hono´ rio HM, ten Cate JM. Mechanisms of action of fluoride for caries control. Monographs in Oral Science 2011;22:97–114. http://dx.doi.org/ 10.1159/000325151.
  18. ten Cate JM. Contemporary perspective on the use of fluoride products in caries prevention. British Dental Journal 2013;214:161–7. http://dx.doi.org/10.1038/sj.bdj.2013.162.
  19. Chau NP, Pandit S, Jung JE, Jeon JG. Evaluation of Streptococcus mutans adhesion to fluoride varnishes and subsequent change in biofilm accumulation and acidogenicity. Journal of Dentistry 2014. http://dx.doi.org/ 10.1016/j.jdent.2014.03.009. pii: S0300-5712(14)00090-6.
  20. Zhang K, Cheng L, Imazato S, Antonucci JM, Lin NJ, LinGibson S, et al. Effects of dual antibacterial agents MDPB and nano-silver in primer on microcosm biofilm, cytotoxicity and dentine bond properties. Journal of Dentistry 2013;41:464– 74. http://dx.doi.org/10.1016/j.jdent.2013.02.001.
  21. Vasquez E, Zegarra G, Chirinos E, Castillo JL, Taves DR, Watson GE, et al. Short term serum pharmacokinetics of diammine silver fluoride after oral application. BMC Oral Health 2012;12:60. http://dx.doi.org/10.1186/ 1472-6831-12-60.
  22. Mei ML, Ito L, Cao Y, Li QL, Lo EC, Chu CH. Inhibitory effect of silver diamine fluoride on dentine demineralisation and collagen degradation. Journal of Dentistry 2013;41:809–17. http://dx.doi.org/10.1016/j.jdent.2013.06.009.
  23. Dos Santos Jr VE, de Vasconcelos FM, Ribeiro AG, Rosenblatt A. Paradigm shift in the effective treatment of caries in schoolchildren at risk. International Journal of Dentistry 2012;62:47–51.
  24. Ekstrand KR, Martignon S, Ricketts DJ, Qvist V. Detection and activity assessment of sữa coronal caries lesions: a methodologic study. Operative Dentistry 2007;32:225–35.

Bài viết Phương pháp mới điều trị sâu răng ở trẻ em bằng nano bạc florua: Thử nghiệm lâm sàng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/phuong-phap-moi-dieu-tri-sau-rang-o-tre-em-bang-nano-bac-florua-thu-nghiem-lam-sang-79497/feed/ 0
Đánh giá về các đặc tính kháng khuẩn và độc tính của hạt xi măng nano bạc https://benh.vn/danh-gia-ve-cac-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-79476/ https://benh.vn/danh-gia-ve-cac-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-79476/#respond Tue, 25 May 2021 05:58:51 +0000 https://benh.vn/?p=79476 Xi măng sinh học được cấu tạo từ chất polymethylmetacrylate (PMMA) được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình xương, khớp. Cũng giống như tất cả các loại vật liệu sinh học khác PMMA làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn so với việc sử dụng các mô sinh học. […]

Bài viết Đánh giá về các đặc tính kháng khuẩn và độc tính của hạt xi măng nano bạc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Xi măng sinh học được cấu tạo từ chất polymethylmetacrylate (PMMA) được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình xương, khớp. Cũng giống như tất cả các loại vật liệu sinh học khác PMMA làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn so với việc sử dụng các mô sinh học. Chính vì thế, một câu hỏi hiện ra là việc sử dụng PMMA trong phẫu thuật tạo hình xương, khớp kết hợp với thuốc kháng sinh có làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn hay không đã được đem ra bàn luận.

Mặc dù quá trình phẫu thuật luôn được bảo đảm khử trùng nghiêm ngặt và khép kín, sử dụng dòng chảy tầng với tỉ lệ nhiễm khuẩn chỉ từ 1-3%. Buchholz và Engelbrecht là những người đầu tiên đề xuất sử dụng thuốc kháng sinh để ngăn nhiễm khuẩn sau khi phẫu thuật. Báo cáo đầu tiên về kết quả của việc sử dụng kháng sinh bởi Thierse cho rằng việc sử dụng thuốc kháng sinh sau khi phẫu thuật giúp giảm nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn so với việc không sử dụng thuốc kháng sinh sau khi phẫu thuật. Wannske và Tscherne cũng ủng hộ ý kiến này sau một nghiên cứu đoàn hệ. Nghiên cứu của Josefsson và Espehaug cùng với các cộng sự của mình đã đi đến 2 kết luận trái chiều. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc kháng sinh sau khi phẫu thuật vẫn được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay. Hiệu quả kháng khuẩn của bạc vốn được biết đến nhiều và được áp dụng trong lĩnh vực y học trong nhiều năm qua, ví dụ như phương pháp Crede trong phòng bệnh viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh hay giúp làm lành vết thương. Mặt khác độc tính của bạc cũng được chỉ ra trong nhiều nghiên cứu lâm sàng. Mục đích chính của nghiên cứu này là đánh giá về phương pháp tạo hình xương, khớp bằng hạt xi măng nano bạc có chứa các phân tử bạc với kích cỡ chỉ từ 5-50nm. Phương pháp này cho thấy nano bạc có tác dụng chống lại vi khuẩn S. epidermidis, MRSE và MRSA qua các thí nghiệm ống nghiệm. Hơn nữa, độc tính của hạt nano bạc còn được đánh giá qua cả phương pháp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Hạt nano bạc

Thuật ngữ “nano bạc” ám chỉ kích thước của các phân tử bạc rất nhỏ, chỉ từ 5-50 nm (Ảnh 1). Hoạt động bề mặt của hạt nano bạc chỉ từ 4m2/g so với 1-2m2 của bạc bột bán ngoài thị trường. Các cụm hạt nano bạc thường có kích thước là 2-5 mm. Độ rỗng của hạt nano bạc từ 85-95% so với 0% của bạc bột bán ngoài thị trường.

2.2. Hạt xi măng

Hạt xi măng hay polymethylmetacrylate (PMMA) có chứa từ 0,1-1,0% nano bạc. Tỷ trọng hạt nano bạc được cân đối với tỷ trọng hạt xi măng. Hạt xi măng (PMMA) tinh chất (VersaBond, Smith & Nephew, Memphis, TN, USA) không có chứa bất cứ tạp chất nào hoặc chỉ chứa 2% gentamicin sulphate (PalacossR Gentamicin, ScheringPlough, Brussels, Belgium). Tất cả các loại hạt xi măng đều được trộn trong chân không (Easys, Coripharm, Dieburg, Germany). Sau đó, hỗn hợp xi măng này được đổ vào các khuôn có đường kính 4mm và chiều cao 7 mm.danh-gia-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-01

2.3. Vi khuẩn

Phương pháp phân lập lâm sàng được sử dụng như một chỉ số đánh giá các chủng vi khuẩn khác nhau để kiểm soát các đặc tính kháng khuẩn trong ống nghiệm của các loại hạt xi măng (S. epidermidis EDCC 5245, methicillin-resistant S. epidermidis (MRSE) EDCC 5130 và  methicillin-resistant S. aureus (MRSA) EDCC 5246 từ Viện Vi sinh vật, Giessen, Đức). Các chủng vi khuẩn được đánh giá phân tích trình tự gen mã hóa 16S rRNA, cụ thể là PCR gene femB, coa und mecA, mã DNA bằng phương pháp PFGE và kháng sinh đồ (không có dữ liệu). Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của gentamicin đối với nhiều chủng vi khuẩn được xác định bằng E- Test (AB BIODISK, Solna, Sweden). S. epidermidis cần nồng độ ức chế tối thiểu o0.0064 mg/ml đối với gentamicin, MRSE EDCC 5130 64 mg/ml và MRSA EDCC 5246 64 mg/ml lần lượt.

2.4. Hoạt động của màng sinh học

MRSA EDCC 5246 hình thành màng sinh học, mặt khác S. epidermidis EDCC 5245 và MRSE EDCC 5130 thì không. Các thí nghiệm kiểm tra sự hình thành màng sinh học dựa trên khả năng tạo ra màng sinh học trên nhựa polystyren (PS) của từng loại vi khuẩn, ví dụ, sự phát triển của vi khuẩn lạc được phát hiện với một số lượng lớn. Các thí nghiệm về khả năng hình thành màng sinh học cũng đã được tiến hành nhiều trước đó. Nhìn chung quy trình này như sau, nuôi cấy vi khuẩn qua đêm trong canh trường được pha loãng tỉ lệ 1:100 đặt trong môi trường nuôi cấy và 200 ml chất nuôi cấy sạch để ở 37oC trong vòng 48 giờ. Phần nước nuôi cấy được bỏ đi, đĩa thí nghiệm được rửa kỹ càng 2 lần bằng dung dịch xử lý màng sinh học (2mm CaCl2/MgCl2) để loại bỏ hoàn toàn các tế bào trôi nổi. Tiếp theo, sử dụng 200 microlit dung dịch xử lý màng sinh học và 20 ml thuốc nhuộm (0,1% w/v dung dịch tím tinh thể) để làm nổi bật màng sinh học, sau đó để trong vòng 15 phút ở nhiệt độ phòng và được tráng lại bằng dung dịch xử lý màng sinh học để loại bỏ các phân tử tím tinh thể bám lại. Vi khuẩn có thể tạo ra màng sinh học ở mặt trong của đĩa thí nghiệm. Bên cạnh đó, các vi khuẩn lạc cũng có thể được thấy nhờ vào màu tím của thuốc.

2.5. Hoạt động kháng khuẩn trong ống nghiệm

Thí nghiệm hoạt động kháng khuẩn của các hạt xi măng khác nhau được tiến hành bằng cách sử dụng một máy lắc đĩa để đo sự sinh trưởng của vi khuẩn. Các mẫu thu được có hình trụ với chiều dài 7 mm và đường kính 4 mm ở các hạt xi măng khác nhau. Các mẫu hạt xi măng được ủ trong 106 CFU/giếng trong 250 ml huyền phù tế bào ở 37oC trong vòng 1 giờ. Các tế bào bong ra sẽ được loại bỏ bằng PBS. Sau khi làm sạch mẫu các tế bào còn sót lại sẽ được nuôi trong PBS 0,25% glucose, 0,2% (NH4)2SO4 và 1% canh trường để trong vòng 18 giờ ở nhiệt độ 37oC. Trong khoảng thời gian này, các tế bào còn lại sẽ bắt đầu phân chia và tạo ra nhiều tế bào khác hoặc bị chết. Sau khi loại bỏ mẫu tế bào mẹ, các tế bào mới sẽ được kích thích bằng cách bổ sung 50ml canh trường. Sự phát triển của các tế bào mới sẽ được quan sát ở mức 578 nm qua một phần mềm đọc. Máy đọc đĩa (VersaMaxs, thiết bị sinh học phân tử, Sunnyvale, California, Mỹ) được sử dụng để theo dõi được đặt ở chế độ động học để phát hiện sự phát triển của các tế bào mới trong 36 giờ và đồng thời cung cấp một đường tăng trưởng ở kết quả cuối cùng sau mỗi đợt. Nếu vi khuẩn bị ức chế hoàn toàn hoặc một phần do bề mặt của mẫu hạt xi măng, chúng hoàn toàn hoặc gần như không thể tạo ra các tế bào con (Ảnh 2). Tất cả các phương pháp đo được tiến hành gấp 6 lần (A-F). Trong chứng nội hoạt động kháng khuẩn vải nylon tráng bạc 99% (ShieldexTrading GmbH, Bremen, Đức) đã được sử dụng làm mẫu chứng dương. Một loại nylon tương tự không tráng bạc được sử dụng làm mẫu chứng âm. Nano bạc và các mẫu dò được phủ quanh bởi các thành phần trong máu trong một thí nghiệm để quan sát phản ứng kháng khuẩn của bề mặt hạt xi măng so với một thí nghiệm khác mẫu dò không được phủ các thành phần trên.danh-gia-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-02

Theo mục đích ban đầu, các mẫu thử đều được nhúng vào huyết tương trong vòng 30 phút ở nhiệt độ 37oC trước khi tiến hành đo.

2.6. Kiểm tra độc tính trong ống nghiệm

Hạt xi măng nano bạc với tỷ trọng 1,0% bạc đã được tiến hành thí nghiệm trong lần này. 2 loại độc tính khác nhau đã được phát hiện. Đầu tiên, lọc rửa các hạt xi măng được thí nghiệm với nguyên bào sợi từ mô chuột. Tiếp theo, thí nghiệm nguyên bào xương người trên hạt xi măng.

2.6.1. Lọc rửa – độc tính định lượng

3 tiêu chí đã đo được: (1) sự giải phóng lactate dehydrogenase, (2) số lượng các tế bào gốc, (3) hàm lượng protein trong nguyên bào sợi mô chuột.

2.6.1.1. Sự giải phóng của lactate dehydrogenase

Hạt xi măng (đường kính: 36mm, bề dày: 3mm) được nuôi trong môi trường DMEM ở 37oC và 5% pCO2 trong vòng 48 giờ. Tỉ lệ diện tích/thể tích của hạt xi măng và môi trường nuôi cấy là 2cm2/ml. Chất hoạt động bề mặt Triton X-100 và dung dịch nuôi cấy tế bào không độc được dùng như mẫu chứng. Sau khi thí nghiệm kết thúc, dung dịch nuôi cấy được gạn lọc và bổ sung thêm huyết thanh thai bê (tỷ lệ FCS trong dung dịch nuôi cấy tế bào là 10%). Dung dịch nuôi cấy tế bào chứa FCS được nhỏ vào nguyên bào sợi từ của chuột trong 24 well plates (50,000 tế bào mỗi well) trước khi nuôi cấy, sau đó các tế bào này được nuôi ở nhiệt độ 37oC và 5% pCO2 trong vòng 48 giờ. Sự giải phóng ra lactate dehydrogenase được đo bằng công nghệ enzyme với độ hấp thu ở mức 450 nm.

2.6.1.2. Tổng hàm lượng protein

Sau đó, các tế bào được dung giải bằng cách thêm 20% NaOH và nuôi cấy trong vòng 1 giờ ở 75oC, tổng tỷ lệ protein ở các tế bào bị dung giải được đánh giá bằng phương pháp Bradford. Thí nghiệm được tiến hành chỉ với hạt xi măng để ngăn sự tương tác trực tiếp giữa các mẫu thử.

2.6.1.3. Số lượng tế bào gốc

Trong một đĩa cấy tế bào 24 giếng, nguyên bào sợi L929 được cố định bằng methanol và được làm sạch bằng PBS, tạo màu bằng dung dịch màu xanh methylene có chứa methylene blue, ethanol và HCL. Có thể loại bỏ đi màu sắc bằng cách rửa cùng dung dịch alkaline borate buffer. Sau khi loại bỏ đi màu xanh bằng axit ethanol, số lượng tế bào được xác định qua mật độ quang học ở mức 590 nm. Trước khi cố định số tế bào chính xác, thể nổi sẽ được loại bỏ bằng một hệ thống hút.

2.6.2. Sự tăng trưởng của nguyên bào xương người – độc tính định tính

Đĩa chứa hạt xi măng được thêm vào 2 ml nguyên bào xương người hFOB 1.19 với nồng độ 200,000 tế bào/ml để trong 48 giờ ở 37oC và 5% pCO2 trong môi trường DMEM (+10% FCS). Môi trường nuôi cấy tế bào (DMEM + 10% FCS) không độc với Triton X-100 là mẫu chứng độc. Sau khi nuôi cấy mẫu thử được rửa lại 2 lần bằng dung dịch đệm PBS. CalceinAM và ethidium-dimer được sử dụng để tạo màu cho các nguyên bào xương sống và các nguyên bào xương chết.

3. Kết quả

3.1. Hoạt động kháng khuẩn trong ống nghiệm

3.1.1. S. epidermidis EDCC 5245 (Ảnh 3)

Hạt xi măng PMMA tinh chất không thể ức chế sự tăng sinh của S. epidermidis EDCC 5245, trái lại hạt xi măng kháng sinh thường dẫn tới sự ức chế tăng sinh hoàn toàn của các loại vi khuẩn. Hàm lượng nano bạc trong hạt xi măng càng cao, hiệu quả kháng khuẩn càng cao. Hạt xi măng với hàm lượng 1% nano bạc hoàn toàn ức chế được sự sinh trưởng của S. epidermidis EDCC 5245 và cũng có hiệu quả tương tự như hạt xi măng kháng sinh.nghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-03

3.1.2. MRSE EDCC 5130 (Ảnh 4)

MRSE EDCC 5130 không khác biệt khi ở trong cả hạt xi măng tinh chất và hạt xi măng kháng sinh. Cả hạt xi măng tinh chất và hạt xi măng kháng sinh đều không có hiệu quả chống lại MRSE EDCC 5130. Hạt xi măng 1% nano bạc có hiệu quả chống lại MRSE EDCC 5130 cao hơn và có thể ức chế hoàn toàn được sự sinh trưởng của loại vi sinh vật này. Bên cạnh đó, hiệu quả của nano bạc cũng tùy thuộc vào liều lượng. Hạt xi măng với hàm lượng nano bạc 1% là loại hạt xi măng duy nhất có khả năng ức chế hoàn toàn được sự sinh trưởng của MRSE EDCC 5130.

3.1.3. MRSA EDCC 5246 (Ảnh 5)

Quan sát tương tự đối với MRSE EDCC 5130 đã được thực hiện trên MRSA EDCC 5246. Hàm lượng nano bạc 1% có hiệu quả cao trong việc chống lại MRSA EDCC 5246. Tuy nhiên, hạt xi măng kháng sinh và hạt xi măng tinh chất không thể ức chế được sự sinh trưởng của MRSA EDCC 5246.

3.1.4. Phủ mẫu thử hạt xi măng bằng huyết tương (Ảnh 5)

Phủ hạt xi măng nano bạc bằng máu hoặc các thành phần của máu (Ảnh 5, cột 6-10) trong thí nghiệm trên MRSA EDCC 5246 không làm giảm hiệu quả kháng khuẩn so với hạt xi măng nano không phủ các thành phần trên với hàm lượng nano như nhau (Ảnh 5, cột 3-5). Mặt khác, hiệu quả kháng khuẩn của hạt xi măng nano có cao hơn một chút. Điều này không được thấy ở mẫu hạt xi măng kháng sinh.nghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-04nghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-05

3.2. Độc tính trong thí nghiệm ống nghiệm

3.2.1. Xét nghiệm tách rửa – độc tính định tính

Giải phóng lactate dehydrogenase là thước đo cho tính toàn vẹn của tế bào. Sau 48 giờ, không có bất kỳ sự thay đổi đáng kể nào trong sự giải phóng lactate dehydrogenase giữa hạt xi măng bạc và chứng thử không độc. Trái lại, có một sự thay đổi đáng kể giữa hạt xi măng bạc và nhóm Triton (Ảnh 6). Tất cả các thí nghiệm về hàm lượng protein đều không phát hiện ra được thay đổi đáng kể nào giữa môi trường trích xuất hạt xi măng và môi trường nuôi cấy tế bào không độc. Giữa tổng hàm lượng protein được phân lập từ chứng thử độc và hạt xi măng bạc và giữa chứng thử độc và môi trường nuôi cấy tế bào có sự khác biệt lớn (Ảnh 6b). Nhiều nguyên bào sợi được cấy trong môi trường cấy tế bào không độc không khác biệt nhiều lắm so với những tế bào được cấy trong môi trường trích xuất hạt xi măng bạc. Nhóm chứng thử độc khác hẳn so với cả 2 nhóm còn lại (Ảnh 6c). Hạt xi măng nano bạc khi được phân tích dựa trên các xét nghiệm định lượng không có độc tính. Dữ liệu không chỉ ra bất kỳ sự khác biệt đáng kể nào so với nhóm chứng thử không độc.

3.2.2. Sự phát triển của nguyên bào xương người – độc tính định tính

Nguyên bào xương người phát triển theo kiểu mạng lưới trong môi trường nuôi cấy tế bào (Ảnh 7a). Hầu như tất cả các tế bào đều sống khi soi dưới kính hiển vi. Các tế bào này đều hình thành nên nhiều quá trình theo cụm tại tâm của môi trường nuôi cấy tế bào. Sau khi thêm Triton các tế bào bị tiêu diệt toàn bộ, không còn tế bào sống nào được thấy nữa. Các nguyên bào xương hình thành các quá trình tế bào trên hạt xi măng nano bạc ở nhóm chứng thử không độc cho thấy tính tương hợp của hạt xi măng. Chỉ một vài nguyên bào xương chết được phát hiện nhờ vào màu sắc ở hạt xi măng nano (Ảnh 7).

3.3. Tóm tắt kết quả

Hạt xi măng nano bạc là loại hạt xi măng duy nhất hoàn toàn ức chế được sự sinh trưởng của S. epidermidis EDCC 5245, MRSE EDCC 5130 và MRSA EDCC 5246. Hạt xi măng kháng sinh cũng có thể ức chế được sự sinh trưởng của S. epidermidis EDCC 5245 nhưng không có hiệu quả chống lại MRSE EDCC 5130 hay MRSA EDCC 5246. Hạt xi măng tinh chất PMMA không có hiệu quả kháng khuẩn với tất cả các chủng virus. Không có sự khác biệt lớn nào trong các xét nghiệm độc tính định tính hay độc tính định lượng giữa hạt xi măng nano bạc và nhóm chứng thử không độc. Chính vì vậy, hạt xi măng nano bạc không có bất cứ độc tính nào trong thí nghiệm ống nghiệm lần này.

4. Thảo luậnnghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-06

Các vật liệu sinh học có tính kháng khuẩn để kết hợp với hạt xi măng phải đáp ứng được một số điều kiện tiên quyết quan trọng. Đầu tiên, chúng phải hiệu quả trong việc giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn trong phẫu thuật thay khớp toàn phần. Thứ hai, vật liệu sinh học không được gây ra những phản ứng độc quá mức trong cơ thể người. Hơn nữa, đối mặt với các vấn đề như nhiễm khuẩn đa kháng kháng sinh sau phẫu thuật đang tăng lên, hạt xi măng kháng khuẩn nên làm tốt nhiệm vụ để giảm tối đa nguy cơ vi khuẩn kháng kháng sinh.

Thảo luận dưới đây tập trung chủ yếu vào những vấn đề chính như thứ gì nên được kết hợp với hạt xi măng, kháng sinh hay bạc? Trong thập kỷ trước, số lượng và phần trăm các ca nhiễm trùng sâu tại vị trí phẫu thuật xương do vi khuẩn kháng kháng sinh tăng lên. Nhiễm các loại vi khuẩn đa kháng kháng sinh như S. aureus (MRSA) kháng methicillin hay S. epidermidis kháng methicillin (MRSE) gây ra những biến chứng nặng. Trong những trường hợp nhiễm những loại vi khuẩn kháng kháng sinh này ở vị trí thay hông hay đầu gối thường làm giảm tỉ lệ thành công của ca phẫu thuật giảm xuống đáng kể so với nhiễm những loại vi khuẩn không kháng kháng sinh. Qua đây thấy được tầm quan trọng của việc cảnh giác ngay từ đầu với không chỉ nguy cơ nhiễm trùng nói chung mà còn với cả những loại vi khuẩn kháng kháng sinh.nghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-07

Những loại kháng sinh hay được sử dụng để kết hợp với hạt xi măng nhất là tobramycin hay gentamicin. Hạt xi măng trộn gentamicin không có độc tính được cho biết qua một nghiên cứu kéo dài 10 năm. Cả MRSE EDCC 5130 và MRSA EDCC 5245 trong nghiên cứu hiện tại đều kháng gentamicin ở mức cao (MIC 64 mg/ml). Điều này khiến cho hạt xi măng trộn gentamicin trở nên kém hiệu quả. S. epidermidis EDCC 5245 kháng gentamicin ở mức cực kỳ thấp (MIC of o0.0064 mg/ml), điều này giải thích cho tính tương hợp giữa S. epidermidis và hạt xi măng trộn gentamicin.

Sự kháng gentamicin không phải là một tình trạng do lạm dụng mà là một vấn đề nghiêm trọng hơn và đây cũng chính là điểm hạn chế lớn nhất của hạt xi măng trộn gentamicin. Hạt xi măng trộn gentamicin cũng làm tăng nguy cơ nhiễm những loại vi khuẩn kháng gentamicin cao hơn so với hạt xi măng tinh chất qua một thí nghiệm được tiến hành bởi Thornes và các cộng sự. Ông và các cộng sự cũng chỉ ra rằng bề mặt hạt xi măng đã được trộn kháng sinh là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh do thời gian tiếp xúc với kháng sinh kéo dài đủ để thích nghi. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sử dụng PMMA khiến cho sự phát triển của các khuẩn lạc nhỏ của chủng Staphylococcus kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn kéo dài sau khi phẫu thuật.

Chính vì vậy, hạt xi măng trộn gentamicin có thể được xem như có hiệu quả kháng khuẩn tương đối và độc tính thấp (Ảnh 8). Trong lúc này, một loại thuốc kháng khuẩn mới ra đời là điều đang rất được mong chờ. Bên cạnh hiệu quả kháng khuẩn của kháng sinh, bạc cũng là một chất có khả năng kháng khuẩn tốt. Dueland và các cộng sự đã đánh giá tác dụng của hạt xi măng trộn bạc sulphate trên thỏ. S. aureus đã được tiêm vào ống tủy xương chày của thỏ trong khi phẫu thuật. Những con thỏ được này có tỉ lệ sống thấp hơn hẳn những con thỏ được tiến hành bằng hạt xi măng bạc sulphate.

Tính kháng khuẩn cao cũng đồng thời làm suy giảm chức năng của hệ thần kinh ngoại biên. Điều này được nhận thấy qua những nghiên cứu về biến chứng nhiễm độc thần kinh ở một bệnh nhân được điều trị bằng hạt xi măng trộn bạc.nghien-cuu-ve-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-08

Hàm lượng ion bạc tăng lên cực kỳ cao trong huyết tương và hoạt dịch khớp hông khiến cho quá trình nhiễm độc bạc diễn ra sau 5 năm sau khi cấy ghép. Không có bất cứ yêu cầu cụ thể nào cho loại bạc được kết hợp với hạt xi măng. Do hàm lượng ion bạc cao nên việc sử dụng muối bạc là hoàn toàn có khả năng.

Ảnh hưởng độc tố có thể cản trở việc sử dụng loại xi măng bạc này liên tục cả ngày mặc dù có tính kháng khuẩn tốt (Ảnh 8). Mặc dù không có bất kỳ tác dụng phụ nào do độc tố trong các thí nghiệm ống nghiệm của hạt xi măng trộn phân tử bạc. Nhưng vẫn cần thêm thời gian để đánh giá các thử nghiệm ống nghiệm, đặc biệt là sau thử nghiệm ngăn viêm màng trong tim bằng van nhân tạo (AVERT). Van tim được phủ một lớp bạc (Silzones, St. Jude Medical, Minneapolis, MN, USA) đã được loại bỏ độc tính trong một thí nghiệm về tính tương hợp của nguyên bào sợi và tính tương hợp sinh học trong một mô hình sinh trưởng bên trong của cừu.

Dựa trên những dữ liệu này và hiệu quả kháng khuẩn đầy triển vọng của hạt xi măng được phủ bạc, một thử nghiệm lâm sàng trên 4400 bệnh nhân đã được tiến hành năm 1998. Trong năm 2002, 2 nhóm thử nghiệm được báo lại có tỉ lệ hở cận van tim tăng ở bệnh nhân có van Silzones, điều này góp phần gây ra sự nhạy cảm quá mức hay dị ứng và ức chế sự phát triển của nguyên bào sợi bình thường dẫn đến việc phải tháo van Silzone. Có một số sự khác biệt lớn giữa van Silzone và hạt xi măng nano bạc.

Đầu tiên là phân tử nano bạc hoạt động bề mặt rộng hơn và  phân bổ đồng đều hơn so với phân tử bạc trên bề mặt van Silzone. Tiếp theo là bề mặt van Silzone được phủ một lớp bạc, lớp bạc này có nguy cơ bị bong ra ở môi trường áp suất cao, trái lại nano bạc được thêm vào hạt xi măng sau đó trộn lại. Về lâu dài, những nghiên cứu trong ống nghiệm sẽ chỉ ra rõ hơn về những ảnh hưởng do độc tính của nano bạc trong hạt xi măng. Bằng cách kết hợp những cấu trúc tế bào lại với nhau như enzyme với các protein, đặc biệt là nhóm SH, các ion bạc can thiệp vào tính toàn vẹn của tế bào vi khuẩn và quá trình tạo ra năng lượng của chúng. Chế độ kháng khuẩn nhiều mức độ này bảo đảm rằng sự đề kháng không dễ dàng xảy ra chỉ bởi một đột biến điểm, trái với kháng sinh nhóm aminoglycoside sự đề kháng có thể xảy ra dễ dàng hơn nhiều. Kháng bạc đã từng nhắc tới, nhưng cho tới nay nó không ảnh hưởng quá nhiều tới hệ vi sinh vật trong cơ thể. Câu hỏi thường được đặt ra là tại sao bạc không có những ảnh hưởng độc tính lên các tế bào nhân thực. Các tế bào nhân thực thường lớn hơn các tế bào nhân sơ và thường là mục tiêu lớn hơn nhiều cho việc tấn công các ion bạc.

Các tế bào nhân thực cũng có cũng có cấu trúc và chức năng ở mức cao hơn so với các tế bào nhân sơ. Chính vì vậy, phải cần tới một hàm lượng ion bạc đủ cao để có thể thấy được những ảnh hưởng độc tính so với các tế bào vi khuẩn. Sự khác biệt này mang tới một “cửa sổ điều trị”, các tế bào vi khuẩn có thể bị tiêu diệt thành công, trái lại những tác động có hại lên các tế bào nhân thực không còn nữa. Phản ứng của bạc lên sự tạo ra năng lượng tế bào có thể được coi là một ví dụ minh họa.

Các phức hợp protein của chuỗi truyền điện tử được đặt trên bề mặt tế bào, chính vì thế dễ dàng bị vô hiệu hóa bởi các ion bạc phản ứng. Ở các tế bào nhân thực có cấu trúc tương tự được phát hiện ở ty thể. Cần hàm lượng ion bạc lớn để vô hiệu hóa các protein ty thể do lớp niêm mạc tế bào hoạt động như một lớp hàng rào bảo vệ cần phải vượt qua đầu tiên. Hơn nữa, các tế bào nhân thực cũng có chứa một vài ty thể, trong khi các tế bào vi khuẩn thì không để có thể tự bảo vệ hệ thống bảo toàn năng lượng khỏi sự tấn công của các ion bạc. Vì thế, quá trình hô hấp của vi khuẩn bị cản trở nghiêm trọng, trong khi đó quá trình hô hấp tế bào không bị ảnh hưởng bằng. Hạt xi măng có chứa 1% nano bạc có khả năng kháng khuẩn cao và chống lại được hầu hết các chủng như MRSA EDCC 5246 hay MRSE EDCC 5130.

Phủ bề mặt hạt nano bạc bằng huyết tương được thực hiện để phỏng theo các biểu hiện lâm sàng sau khi phẫu thuật thay khớp toàn phần, hạt xi măng lúc này sẽ được phủ ngay lập tức với một lớp huyết tương trước khi tiêm vào xương. Lớp bọc huyết tương thậm chí cũng làm tăng hiệu quả kháng khuẩn của nano bạc và điều này cũng được chứng minh là phù hợp với mục đích lâm sàng. Hiệu quả kháng khuẩn tăng lên của bạc nhờ vào lớp phủ huyết tương cũng được báo lại sớm hơn so với những yếu tố khác. Bằng chứng khoa học cho điều này hiện không còn. Nhìn chung, nano bạc được chứng minh có tính kháng khuẩn tốt mà không có độc tính (Ảnh 8).

5. Kết luận

Hạt xi măng nano bạc hoàn toàn ức chế được sự sinh trưởng của S. epidermidis EDCC 5245, MRSE EDCC 5130 và MRSA EDCC 5246 mà không có độc tính qua thí nghiệm ống nghiệm. Nếu những kết quả này được xác định chắc chắn hơn qua các thí nghiệm trên vật thể sống, nano bạc có thể trở thành loại vật liệu sinh học được sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực phẫu thuật tạo hình xương, khớp, đặc biệt là nhờ vào đặc tính chống lại các loại vi khuẩn đa kháng kháng sinh, điều này không thể có được nhờ vào hạt xi măng kháng sinh. Những xét nghiệm độc tính trong ống nghiệm có sự cộng tác của bác sĩ Scheddin, CYTOX, 91052 Erlangen, Đức.

Tham khảo

[1] Breusch SJ, Aldinger PR, Thomsen M, Ewerbeck V, Lukoschek M. Anchoring principles in hip endoprostheses. I: prosthesis stem. Unfallchirurg 2000;103:918–31.

[2] Gristina AG. Biomaterial-centered infection; microbial adhesion versus tissue integration. Science 1987;237:1588–95.

[3] Buchholz HW, Engelbrecht H. Uber die Depotwirkung einiger . Antibiotika bei Vermischung mit dem Kunstharz Palacos. Chirurg 1970;40:511–5.

[4] Josefsson G, Gudmundsson G, Kolmert L, Wijkstrom S. Prophylaxis with systemic antibiotics versus gentamicin bone cement in total hip arthroplasty. A five-year survey of 1688 hips. Clin Orthop 1990;253:173–8.

[5] Thierse L. Erfahrungen mit Refobacin-Palacos im Hinblick auf die tiefen Spatinfektionen nach H . uftoperationen. Z Orthop . 1978;116:847–9.

[6] Wannske M, Tscherne H. Ergebnisse prophylaktischer Anwendung von Refobacin-Palacos bei der Implantation von Endoprothesen des Huftgelenkes in Hannover. In: Burri C, R . uter A, . editors. Lokalbehandlung chirurgischer Infektionen. Akt Probl Chir Ortho, vol. 12. Bern: Hans Huber; 1979. p. 201–8.

[7] Antti-Poika I, Josefsson G, Konttinen Y, Lidgren L, Santavirta S, Sanzen L. Hip arthroplasty infection. Current concepts. Acta Orthop Scand 1990;61:163–9.

[8] Harris WH, Sledge CB. The total hip and total knee replacement (Part II). N Engl J Med 1990;323:801–7.

[9] Josefsson G, Kolmert L. Prophylaxis with systemic antibiotics versus gentamicin bone cement in total hip arthroplasty. A tenyear survey of 1688 hips. Clin Orthop 1993;292:210–4. [10] Espehaug B, Engesaeter LB, Vollset SE, Havelin LI, Langeland N. Antibiotic prophylactics in total hip arthroplasty. J Bone Jt Surg Br 1997;79-B:590–5.

[11] van de Belt H, Neut D, Schenk W, van Horn JR, van der Mei HC, Busscher HJ. Infection of orthopedic implants and the use of antibiotic-loaded bone cements. A review. Acta Orthop Scand 2001;72:557–71.

[12] Kilgus DJ, Howe DJ, Strang A. Results of periprosthetic hip and knee infections caused by resistant bacteria. Clin Orthop 2002;404:116–24.

[13] Crede KSF. Die Verh ! utung der Augenentz . undung der Neugebor- . enen, der haufigsten und wuchtigsten Ursache der Blindheit. A. . Hirschwald, Berlin, 1894.

[14] Chu CS, McManus AT, Pruitt BA, Mason AD. Therapeutic effects of silver nylon dressing with weak direct current on Pseudomans aeruginosa infected burn wounds. J Trauma 1988; 28:1488–92.

[15] Deitch EA, Marin A, Malakanov V, Albright JA. Silver nylon cloth: in vivo and in vitro evaluation of antimicrobial activity. J Trauma 1987;27:301–4.

[16] Margraff HW, Covey TH. A trial of silver-zinc-allantoine in the treatment of leg ulcers. Arch Surg 1977;112:699–704.

[17] Wyatt D, McGowan DN, Najarian MP. Comparison of a hydrocolloid dressing and silver sulphadiazine cream in the outpatient management of second degree burns. J Trauma 1990; 30:857–65.

[18] Bechert T, Steinrucke P, Guggenbichler JP. A new method . for screening antibacterial biomaterials. Nat Med 2000;6: 1053–6.

[19] Bechert T, Boswald M, Lugauer S, Regenfus A, Greil J, . Guggenbichler JP. The Erlanger Silver Catheter: in vitro results for antimicrobial activity. Infection 1999;27(Suppl 1): S24–9. [20] Joyce-Wohrmann RM, M . unstedt H. Determination of silver ion . release from polyurethanes enriched with silver. Infection 1999; 27(Suppl. 1):S46.

[21] DiVincenzo GD, Giordano CJ, Schiever LS. Biologic monitoring of workers exposed to silver. Int Arch Occup Environ Health 1985;56:205–15.

[22] Franken E, Langhof H. Argyrosis universalis durch TargesinRollkulturen. Med Klein 1964;27:1094–6.

[23] Holzegel K. Uber die Agyrose der Haut und Schleimh . aute in der . chemischen Industrie. Z Ges Hyg 1970;16:440–7.

[24] Jensen EL, Rungby J, Hansen JC, Schmidt E, Pedersen B, Dahl R. Serum concentration and accumulation of silver in skin during three months treatment with an anti-smoking chewing gum containing silver accetate. Hum Toxicol 1988;7:535–40.

[25] Moss AP, Sugar A, Hargett NA, Atkin A, Wolkstein M, Roseman KD. The occular manifestations and functional effects of occupational argyrosis. Arch Ophthalmol 1979;97:90–908.

[26] Reinhardt G, Geldmacher V, Mallinckrodt M, Kittel H, Opitz O. Akute todliche Vergiftung mit Silbernitrat als Folge eines . Abtreibungsversuches. Arch Kriminol 1971;148:69–78.

[27] Konig O, Randerath O, Hackenbroch MH. Nosokomiale . Infektionen mit Methicillin-resistenten Staphylococcus aureus (MRSA)und -epidermidis (MRSE)Stammen: bedeutung, prophy- . laxe und therapie in der knochenchirurgie. Unfallchirurg 1999;102:324–8.

[28] Rosenman KD, Moss A, Kon S. Argyria: clinical implications of exposure of silver nitrate and silver oxide. J Occup Med 1979;21:430–5.

[29] Zech P, Colon S, Labeeuw R, Blanc-Brunat N, Richard P, Peron M. Syndrome nephrotique avec d ! epot d’argent. Nouv Presse M ! ed! 1973;2:161–4.

[30] O’Toole GA, Pratt LA, Watnick PI, Newman DK, Weaver VB, Kolter R. Genetic approaches to study of biofilms. Methods Enzymol 1999;310:91–109.

[31] Bradford MM. A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Anal Biochem 1976;72:248–54.

[32] Hirikawa K, Stuhlberg BN, Wilde AH, Bauer TW. Secic M Results of 2-stage reimplantation for infected total knee arthroplasty. J Arthroplasty 1998;13:22–8.

[33] James PJ, Butcher IA, Gardner ER, et al. Methicillin-resistant Staphylococcus epidermidis in infection of hip arthroplasties. J Bone Jt Surg Br 1994;76-B:725–7.

[34] Hope PG, Kristinsson KG, Norman P, Elson RA. Deep infection of cemented total hip arthroplasty caused by coagulase-negative staphylococci. J Bone Jt Surg Br 1989;71-B:851–5. [35] Thornes B, Murray P, Bouchier-Hayes D. Development of resistant strains of Staphylococcus epidermidis on gentamicinloaded bone cement in vivo. J Bone Jt Surg Br 2002;84-B: 758–60.

[36] von Eiff C, Lindner N, Proctor RA, Winkelmann W, Peters G. Development of gentamicin-resistant small colony variants of S. aureus after implantation of gentamicin chains in osteomyelitis as a possible cause of recurrence. Z Orthop Ihre Grenzgeb 1998;136:268–71.

[37] Dueland R, Sparado JA, Rahn BA. Silver antibacterial bone cement. Clin Orthop 1982;169:264–8.

[38] Vik H, Andersen KJ, Julshamn K, Todnem K. Neuropathy caused by silver absorption from arthroplasty cement. Lancet 1985;13:872.

[39] Sudmann E, Vik H, Rait M, Todnem K, Andersen KJ, Julsham K, Flesland O, Rungby J. Systemic and local silver accumulation after total hip replacement using silver-impregnated bone cement. Med Prog Technol 1994;20:179–84.

[40] Tweden KS, Cameron JD, Razzouk AJ, Holmberg WR, Kelly SJ. Biocompatibility of silver-modified polyester for antimicrobial protection of prosthetic valves. J Heart Valve Dis 1997;6: 553–61.

[41] Butany J, Scully HE, VanArsdell G, Leask R. Prosthetic heart valves with silver-coated cuff fabric: early morphological features in two patients. Can J Cardiol 2002;18:733–8.

[42] Schaff HV, Carrel TP, Jamieson WRE, Jones KW, Rufilanches JJ, Cooley DA, Hetzer R, Stumpe F, Duveau D, Moseley P, van Boven WJ, Grunkemeier GL, Kennard ED, Holubkov R. Paravalvular leak and other events in silzone-coated mechanical heart valves: a report from AVERT. Ann Thorac Surg 2002;73:785–92.

[43] Ghandour W, Hubbard JA, Deistrung J, Hughes MN, Poole RK. The uptake of silver ions by Escherichia coli: toxic effects and interactions with copper ions. Appl Microbiol Biotechnol 1988;28:559–65.

[44] Grier N. Silver and its compounds. In: Block SS, editor. Disinfection, sterilization, and prevention. Philadelphia: Lea & Febiger; 1977. p. 395–407.

[45] Petering HG. Pharmacology and toxicology of heavy metals: silver. Pharmacol Ther A 1976;1:127–30.

[46] Schreurs WJ, Rosenberg H. Effect of silver ions on transport and retention of phosphate by Escherichia coli. J Bacteriol 1982;152: 7–13.

[47] Bragg PD, Rainnie DJ. The effect of silver ions on the respiratory chain of Escherichia coli. Can J Microbiol 1973;20: 883–9.

[48] Davies J, Wright GD. Bacterial resistance to aminoglycoside antibiotics. Trends Microbiol 1997;5:234–40. [49] Gupta A, Phung LT, Taylor DE, Silver S. Diversity of silver resistance genes in IncH incompatibility group plasmids. Microbiology 2001;147:3393–402.

Bài viết Đánh giá về các đặc tính kháng khuẩn và độc tính của hạt xi măng nano bạc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/danh-gia-ve-cac-dac-tinh-khang-khuan-va-doc-tinh-cua-hat-xi-mang-nano-bac-79476/feed/ 0
Bệnh nha chu – nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị https://benh.vn/benh-nha-chu-nguyen-nhan-chan-doan-va-dieu-tri-48410/ https://benh.vn/benh-nha-chu-nguyen-nhan-chan-doan-va-dieu-tri-48410/#respond Sun, 28 Mar 2021 10:48:37 +0000 https://benh.vn/?p=48410 Bệnh nha chu là bệnh phá hủy những cơ cấu thành phần nâng đỡ răng như nướu, dây chằng nha chu, Xê măng gốc răng và xương ổ răng.

Bài viết Bệnh nha chu – nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh nha chu là bệnh phá hủy những cơ cấu thành phần nâng đỡ răng như nướu, dây chằng nha chu, Xê măng gốc răng và xương ổ răng.

benh_nha_chu_gay_chay_mau_chan_rang

Tình hình bệnh nha chu

Bệnh nha chu có liên quan với các bệnh khác ở miệng và toàn thân, cüng như sự liên quan với môi trường sống. Không có bệnh nha chu nào thuần túy, riêng biệt xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà bao giờ cüng là kết quả của một hay nhiều xáo trộn, mất cân bằng nào đó ở tại chỗ như: răng mọc lệch, sâu răng, răng giả… hoặc toàn thân như bệnh suy dinh dưỡng, đái đường, yếu tố di truyền…

Ngoài ra, mô nha chu còn có mối liên hệ với răng, với khớp thái dương hàm, bộ máy nhai và hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Bệnh nha chu là một bệnh lưu hành phổ biến, chiếm một tỷ lệ khá cao trong cộng đồng và gặp ở tất cả các lứa tuổi, các vùng địa lý từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi.

Cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của mô nha chu

Mô nha chu là toàn bộ những cơ cấu nâng đỡ răng và giúp răng đứng vững trên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: nướu răng (lợi răng), dây chằng nha chu (màng nha chu), xê măng gốc răng, xương ổ răng.

Nướu răng

  • Là phần của niêm mạc miệng, còn gọi là niêm mạc nhai, nướu bao bọc quanh xương ổ răng và răng, ôm sát cổ răng và trải dài từ cổ răng đến lằn tiếp hợp niêm mạc di động (đáy hành lang miệng).
  • Bình thường nướu có màu hồng nhạt, rắn chắc, bề mặt nướu có lấm tấm màu da cam.
  • Có thể chia nướu ra làm hai phần:

Nướu rời (nướu tự do)

  • Là phần nướu viền bao quanh cổ răng như một chiếc nhẫn, không dính vào răng, được giới hạn với nướu dính bởi một rãnh nhỏ gọi là rãnh nướu rời.
  • Nướu rời rộng chừng 1mm và làm thành vách mềm của khe nướu (sở dĩ gọi là nướu rời hay nướu tự do vì người ta có thể dùng cây thăm dò tách nướu rời ra khỏi mặt răng).
  • Gai nướu (nướu kẽ răng) là phần nướu giữa 2 răng có hình tháp. Gai nướu quá to hoặc không có gai nướu làm mất thẩm mỹ đồng thời gây ứ đọng thức ăn, tạo những hố hốc ở kẽ răng làm bệnh nha chu phát triển.

Nướu dính

Là phần nướu kế tiếp phần nướu rời trải dài đến lằn tiếp hợp nướu – niêm mạc di động. Bề rộng của nướu dính thay đổi từ 0,5 – 6mm. Ở vùng khẩu cái không có ranh giới giữa nướu dính và niêm mạc. Nướu dính không di động, không thay đổi dưới sức nhai, áp sát vào răng, bám chặt vào xê măng và xương ổ răng.

Dây chằng nha chu

  • Là một cấu trúc mô liên kết sợi bao bọc quanh gốc răng và nối gốc răng vào xương ổ răng. Dây chằng nha chu là sự kéo dài mô liên kết của nướu, liên lạc với tuỷ xương thông qua những ống nhỏ của phiến cứng. Chức năng là neo giữ răng trong xương ổ và duy trì mối quan hệ sinh lý giữa răng và xương ổ.
  • Dây thần kinh, mạch máu và mạch bạch huyết.

Xê măng gốc răng

  • Là một lớp xương do mô liên kết tạo ra bao bọc mặt ngoài gốc răng, có nguồn gốc trung bì.
  • Sự bồi đắp Xê măng gốc răng xảy ra liên tục sau khi răng đã mọc chạm răng đối kháng, góp phần cho quá trình mọc răng liên tục để bù đắp phần men răng bị mòn vì lực nhai. Trong quá trình mọc răng, phần chân răng nằm trong giảm dần, do đó làm suy yếu sự giữ vững của chân răng. Để bù đắp hiện tượng này Xê măng gốc răng có sự bồi đắp liên tục ở bề mặt gốc. Sự bồi đắp chủ yếu xảy ra ở chóp răng hoặc vùng chia của răng nhiều chân.

Người ta cho rằng sự hư hại hoặc rối loạn cho sự thành lập Xê măng gốc răng là một trong những nguyên nhân gây ra túi nha chu và nó không còn giới hạn được sự di chuyển của biểu mô bám dính về mô chóp răng.

Xương ổ răng (XOR)

Là phần của xương hàm, gồm một vách xương mỏng xốp bao cứng chung quanh gốc răng là nơi để các dây chằng nha chu bám vào.

Nguyên nhân của bệnh nha chu

Bệnh nha chu gồm 2 nguyên nhân: tại chỗ và toàn thân. Trong đó, tác nhân gây ra bệnh nha cũng đa dạng và khác nhau tùy cơ chế gây bệnh.

Nguyên nhân tại chỗ gây bệnh nha chu

Nguyên nhân do vi khuẩn

  • Vi khuẩn nằm trong mảng bám răng do vậy mọi sự tích tụ mảng bám vi khuẩn ở chung quanh răng và nhất là ở khe nướu chính là yếu tố khởi phát và kéo dài phản ứng viêm như:
  • Cao răng: Được thành lập do sự vôi hóa mảng bám răng và nó cüng là chỗ dính lý tưởng cho các lớp mảng bám kế tiếp bám vào. Cao răng có thể là trên nướu họăc dưới nướu hoặc cả trên và dưới nướu.
  • Nhồi nhét thức ăn: Do hở khoảng tiếp cận giữa hai răng (xoang trám lọai II sai hay phục hình sai hoặc do răng mọc lệch, nhổ răng không làm răng giả). Tạo sự lưu giữ các mảng bám vi khuẩn.
  • Có sự liên quan và ảnh hưởng bất thường của răng kế cận và răng đối diện (răng thiếu chức năng hoặc có những điểm vướng cộm ở mặt nhai hay cạnh cắn)
  • Thường xuyên sử dụng đường và các sản phẩm chế biến từ đường mà không giữ vệ sinh răng miệng đúng mức.

Sang chấn do khớp cắn gây bệnh nha chu

  • Sang chấn sinh ra do khớp cắn bị lệch lạc, bị xáo trộn như: răng mọc lệch, trám răng và phục hình răng sai, nhổ răng không làm răng giả…Sang chấn khớp cắn dẫn đến tiêu xương ổ răng.
  • Ngoài hai nguyên nhân kể trên còn có một số nguyên nhân tại chỗ khác khác như: thở miệng, kích thích từ hàm răng giả tháo lắp, lưỡi lớn, thắng môi và má bám thấp,… Nhưng nói chung nguyên nhân trực tiếp chủ yếu vẫn là do tình trạng vệ sinh răng miệng kém gây tích tụ mảng bám vi khuẩn.

Nguyên nhân toàn thân gây bệnh nha chu

  • Rối loạn nội tiết: Bệnh tiểu đường, bệnh thiểu năng tuyến thượng thận, phụ nữ mang thai, tuổi dậy thì, rối loạn cân bằng chuyển hóa.
  • Bệnh ác tính toàn thân như ung thư máu.
  • Những bệnh nhiễm khuẩn: Viêm miệng và nướu do liên cầu, zona, giang mai giai đoạn hai, viêm miệng herpes.
  • Suy dinh dưỡng, tình trạng thiếu vitamin C trầm trọng.
  • Yếu tố miễn dịch: Khi nghiên cứu về vấn đề dịch tễ học của bệnh nha chu, người ta không thể bỏ qua yếu tố nguy cơ của bệnh như: tuổi, giới tính, chủng tộc, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, xã hội, địa dư, chế độ ăn uống, dinh dưỡng được xem là có liên quan đến mức độ trầm trọng của bệnh.
  • Tuổi: Tăng về tỷ lệ và mức độ trầm trọng theo tuổi. Sự gia tăng này có thể là hậu quả của nhiều lần viêm hoặc là sự tăng dần về mức độ phá huỷ do vệ sinh răng miệng kém hay do sự thay đổi trong đáp ứng của cơ thể.
  • Giới tính: Không có sự thay đổi về tần số và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu ở nam và nữ. Chỉ có sự khác biệt về tỷ lệ chảy máu nướu ở lứa tuổi 15 – 19 nữ cao hơn nam.
  • Yếu tố xã hội: Người da đen có bệnh nặng hơn người da trắng. Tỷ lệ bệnh ở châu Á và châu Phi nhiều hơn ở châu Âu, châu Úc và Hoa kỳ. Điều này có thể giải thích do sự phát triển kinh tế của những nước này kém hơn.
  • Chế độ dinh dưỡng kém: dẫn đến tốc độ phát triển và mức độ trầm trọng của bệnh viêm nha chu.

Sinh lý bệnh nha chu

Bệnh nha chu là một bệnh nhiễm khuẩn ở mô nha chu, bệnh xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa một bên là vi khuẩn tập trung với số lượng lớn và một bên là những cơ chế bảo vệ có ở mô nha chu.

  • Sang chấn với những lực bất thường tác động trên răng cũng là nguyên nhân tại chỗ quan trọng. Sang chấn không gây ra viêm nhưng gây ra tiêu XOR và biến viêm nướu thành viêm nha chu.
  • Ngoài ra những cơ chế bảo vệ tại chỗ cũng bị chi phối rất nhiều bởi yếu tố tổng quát cụ thể là các bệnh tổng quát như tiểu đường. Nguyên nhân tổng quát sẽ thúc đẩy quá trình phát triển của bệnh từ viêm nướu nhẹ thành viêm nướu nặng hoặc từ viêm nướu thành viêm nha chu phá hủy.
  • Yếu tố tại chỗ: Vi khuẩn, Mảng bám răng, Cao răng, Viêm nướu, Yếu tố toàn thân, Viêm nha chu phá huỷ (VNCPH), Sang chấn

Các thể lâm sàng bệnh nha chu

Trong bài này chúng tôi chỉ đề cập đến những bệnh nha chu phổ biến nhất: Viêm nướu, viêm nha chu phá hủy, viêm nha chu ở lứa tuổi thanh niên (suy nha chu).

Viêm nướu (gingivitis)

Đặc điểm của bệnh

Bệnh có tính hoàn nguyên, là một bệnh nha chu có sang thương khu trú ở nướu, các thành phần khác của mô nha chu không bị ảnh hưởng.

Triệu chứng lâm sàng

  • Chảy máu nướu: khi thăm khám hoặc đánh răng nếu viêm nặng hơn có chảy máu tự phát.
  • Màu sắc: nướu có màu đỏ đậm hoặc xanh xám.
  • Vị trí, hình dạng và độ săn chắc của nướu: viêm nhẹ chỉ nướu viền và gai nướu sưng. Viêm nặng cả phần nướu dính cüng bị ảnh hưởng, viền nướu trở nên tròn bóng, các gai nướu căng phồng, nướu bở không còn săn chắc.
  • Đau: viêm cấp tính đau nhức, nếu viêm mãn chỉ có cảm giác ngứa ở nướu.
  • Độ sâu của khe nướu: có sự gia tăng độ sâu của khe nướu do nướu bị phù nề và sưng tạo thành túi nướu (túi nha chu giả).
  • Tăng tiết dịch nướu và dịch viêm.

Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt

  • Chẩn đoán xác định dựa vào các triệu chứng lâm sàng.
  • Chẩn đoán phân biệt: với viêm nha chu phá huỷ có túi nha chu, răng lung lay, hình ảnh X-quang có tiêu xương ổ răng theo chiều ngang.

Viêm nha chu phá hủy (Periodontitis)

Đặc điểm của bệnh

  • Là bệnh của toàn thể những mô nha chu gồm có nướu, dây chằng nha chu, XOR, Xê măng gốc răng. Đặc trưng của bệnh là sự mất bám dính từ ít đến nhiều và có thể phát hiện một cách dễ dàng trên lâm sàng và phim X-quang.
  • Là một bệnh mãn tính xảy ra ở những người lớn trên 35 tuổi, không phân biệt giới tính.
  • Là bệnh không hoàn nguyên.
  • Bệnh diễn tiến theo chu kỳ (thời kỳ bộc phát xen lẫn thời kỳ yên nghỉ).

Triệu chứng lâm sàng

  • Viêm nha chu phá huỷ có tất cả các dấu chứng của viêm nướu như: nướu sưng đỏ, chảy máu và rỉ dịch.
  • Ngoài ra răng lung lay và di chuyển cũng là một dấu chứng có sớm hoặc ở vào giai đoạn muộn của bệnh.
  • Dấu chứng đặc hiệu là sự hình thành túi nha chu.

X-quang

Có hình ảnh tiêu xương ổ răng ở đỉnh hay mào xương.

Biến chứng của viêm nha chu phá hủy

  • Áp xe nha chu.
  • Viêm khớp răng, viêm tủy đảo ngược.
  • Viêm mô tế bào, viêm xương hàm, viêm xoang hàm.

Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt

  • Chẩn đoán xác định dựa vào các triệu chứng lâm sàng.
  • Chẩn đoán phân biệt: Với viêm nha chu ở lứa tuổi thanh niên trên hình ảnh X-quang có tiêu xương ổ răng theo chiều dọc.

Viêm nha chu ở lứa tuổi thanh niên (suy nha chu) Periodontosis

Đặc điểm của bệnh

  • Là một bệnh mãn tính hay gặp ở tuổi 12 – 26, tỷ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam gấp 3 lần.
  • Xảy ra trên những bệnh nhân khỏe mạnh, có tình trạng vệ sinh răng miệng tốt, cao răng, mảng bám răng, sâu răng ít.
  • Bệnh tác động lên các răng cối thứ nhất và các răng cửa có thể có thêm 1 hoặc 2 răng phụ kèm theo.
  • Nguyên nhân tổng quát là chủ yếu còn nguyên nhân tại chỗ chỉ là yếu tố phụ giúp làm bệnh nặng thêm.

Triệu chứng lâm sàng

  • Nướu răng không viêm mà teo.
  • Có sự mất bám dính, răng lung lay và di chuyển bất thường, tạo khoảng hở giữa các răng, ở giai đoạn này bệnh nhân không đau, không chảy máu nướu. Sau đó, do những kích thích tại chỗ viêm bắt đầu xuất hiện và tiếp theo là sự hình thành túi nha chu, bệnh có những triệu chứng lâm sàng giống viêm nha chu phá hủy (bệnh nhân thường đến khám ở giai đọan này).

X-quang

Xương ổ răng tiêu theo chiều dọc hoặc vát.

Chẩn đoán

  • Chẩn đoán xác định dựa vào các triệu chứng lâm sàng.
  • Chẩn đoán phân biệt với viêm nha chu phá huỷ, suy nha chu nướu teo và hình ảnh X-quang xương ổ răng tiêu theo chiều dọc.

Điều trị viêm nha chu

Điều trị bệnh viêm nha chu cần kết hợp điều trị tại chỗ và uống thuốc.

Xử lý tại chỗ

  • Loại bỏ nguyên nhân.
  • Lấy vôi răng .
  • Xử lý mặt gốc răng.
  • Tái tạo mô có hướng dẫn, ghép nướu…

Sử dụng thuốc

Kháng sinh liệu pháp (tuy nhiên hai loại sau điều trị rất khó và phức tạp):

– Tại chỗ :

  • Dung dịch Iodine 5%, Chlorhexidine 0,12%, Hexetidine 0,1%.
  • Gel Metronidazole, Minocycline.
  • Sợi pôlime tự tiêu tẩm Doxycycline, Tetracycline.

– Uống :

  • Tetracycline hay Amoxicilline kết hợp Metronidazole
  • Spiramycine kết hợp với Metronidazole.
  • Các AINS như Flurbiprofen,…

Bài viết Bệnh nha chu – nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-nha-chu-nguyen-nhan-chan-doan-va-dieu-tri-48410/feed/ 0
Bệnh sâu răng và những nguy cơ gặp phải khi mắc bệnh https://benh.vn/benh-sau-rang-va-nhung-nguy-co-gap-phai-khi-mac-benh-2337/ https://benh.vn/benh-sau-rang-va-nhung-nguy-co-gap-phai-khi-mac-benh-2337/#respond Fri, 12 Mar 2021 04:12:03 +0000 http://benh2.vn/benh-sau-rang-va-nhung-nguy-co-gap-phai-khi-mac-benh-2337/ Bệnh sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng. Bệnh sâu răng do một số loại vi khuẩn tạo axit gây ra (cụ thể là các loài Lactobacillus, Streptococcus mutan, và các loài Actinomyces).

Bài viết Bệnh sâu răng và những nguy cơ gặp phải khi mắc bệnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh sâu răng thực sự là một vấn nạn của lối sống hiện đại ngày này. Tỷ lệ trẻ sâu răng có xu hướng tăng nhanh trong một số năm gần đây phản ánh lối sống, chế độ ăn uống có nhiều vấn đề của đại bộ phận dân cư. Hậu quả của sâu răng, đặc biệt là ở trẻ em có thể lớn hơn so với những gì mọi người thường nghĩ về sâu răng.

Bệnh sâu răng là gì?

Bệnh sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng. Bệnh sâu răng do một số loại vi khuẩn tạo axit gây ra (cụ thể là các loài Lactobacillus, Streptococcus mutan, và các loài Actinomyces). Các vi khuẩn này gây tổn thương cho răng trong môi trường có các carbohydrate lên men được, ví dụ như các loại đường sucrose, fructose, and glucose.

Bệnh sâu răng có từ khi nào?

Bệnh sâu răng có một lịch sử dài, với các căn cứ cho thấy nó đã xuất hiện từ thời kỳ Đồ Đồng, Đồ Sắt, thời Trung Cổ, và thậm chí trước cả thời kỳ Đồ Đá Mới.

Sâu răng là một bệnh mạn tính phổ biến. Tuy y học đã phát triển nhiều, vệ sinh răng miệng đã được thực hiện rộng rãi nhưng tỷ lệ bệnh sâu răng vẫn ngày càng tăng ở các nước phát triển (90%, thậm chí 100% dân số)

Phân loại bệnh sâu răng

Có nhiều cách phân loại các dạng sâu răng. Tuy rằng thể hiện có thể khác nhau, các nhân tố rủi ro và sự tiến triển của các dạng sâu răng khác nhau vẫn hầu như là tương tự nhau. Ban đầu, bệnh có thể thể hiện ở một vùng nhỏ có độ xốp (chalky), cuối cùng phát triển thành một lỗ hổng lớn mầu nâu. Tuy đôi khi người ta có thể trực tiếp nhìn thấy vùng bị sâu, nhưng tia X quang thường được dùng để kiểm tra những vùng răng khó nhìn thấy hơn và để đánh giá mức độ tổn thương của răng.

benh_sau_rang

Những nguy cơ gặp phải khi bị sâu răng

Nếu không được chữa trị, bệnh này có thể dẫn đến rụng răng, nhiễm trùng, viêm tủy răng, viêm hạch, viêm tủy xương, viêm quanh cuống răng với các cơn đau dữ dội, thậm chí gây nhiễm trùng huyết dẫn đến tử vong đối với những ca nặng.

Chẩn đoán sâu răng

Nhìn thấy lỗ sâu: Thường là thương tổn men và ngà răng. Nếu dùng que nạo ngà, lấy hết vụn bẩn thức ăn trong lỗ sâu, sẽ thấy đáy lỗ sâu rộng hơn miệng lỗ.

Đau buốt khi kích thích: Khi thức ăn lọt vào lỗ sâu, khi ăn nóng, lạnh, ngọt…, bệnh nhân sẽ đau buốt; hết tác nhân kích thích sẽ hết đau.

Nếu thấy răng có lỗ sâu mà đau thành cơn kéo dài khoảng 10 phút rồi dịu dần thì đó là dấu hiệu nhiễm trùng tủy răng. Lúc này, sự can thiệp của thầy thuốc là rất cần thiết.

Tùy theo mức độ tổn thương của răng, có nhiều phương pháp điều trị khác nhau để khôi phục tình trạng của răng để có được hình dáng, chức năng và thẩm mỹ thích hợp. Tuy nhiên, hiện người ta chưa biết đến một phương pháp nào có thể tái sinh đáng kể cấu trúc răng. Thay vào đó, các tổ chức sức khỏe kêu gọi các biện pháp phòng ngừa để tránh sâu răng, chẳng hạn như thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng và thay đổi chế độ ăn. Các bạn nên đánh răng khi ăn xong và súc miệng bằng nước muối hoặc xúc miệng trước khi đi ngủ.

Bài viết Bệnh sâu răng và những nguy cơ gặp phải khi mắc bệnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-sau-rang-va-nhung-nguy-co-gap-phai-khi-mac-benh-2337/feed/ 0
Súc họng và Súc miệng, phân biệt đúng để dùng đúng cách https://benh.vn/suc-hong-va-suc-mieng-phan-biet-dung-de-dung-dung-cach-79795/ https://benh.vn/suc-hong-va-suc-mieng-phan-biet-dung-de-dung-dung-cach-79795/#respond Tue, 08 Dec 2020 17:35:06 +0000 https://benh.vn/?p=79795 Nước súc miệng rất quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, súc họng không phải ai cũng nghe và chưa thực sự phổ biến. Điều này dẫn tới việc nhầm lẫn khi sử dụng súc miệng để súc họng và có thể gây nhiều vấn đề sức khỏe. Đây là sai lầm không chỉ người tiêu dùng mà cả các chuyên gia và những người bán thuốc cũng gặp phải.

Bài viết Súc họng và Súc miệng, phân biệt đúng để dùng đúng cách đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Nước súc miệng rất quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, súc họng không phải ai cũng nghe và chưa thực sự phổ biến. Điều này dẫn tới việc nhầm lẫn khi sử dụng súc miệng để súc họng và có thể gây nhiều vấn đề sức khỏe. Đây là sai lầm không chỉ người tiêu dùng mà cả các chuyên gia và những người bán thuốc cũng gặp phải.

tre-em-suc-hong-mieng
Súc họng hoàn toàn khác với súc miệng về cách thức, mục đích, lợi ích và chế phẩm

Nước súc họng và nước súc miệng là gì ?

Nước súc họng (gargling) và nước súc miệng (mouthwash) hiện nay đều nên coi là sản phẩm thiết yếu trong gia đình. Trong khi súc miệng là sản phẩm để chăm sóc răng miệng, thì súc họng có ý nghĩa khác hẳn giúp giải quyết tại chỗ bệnh lý tại họng, đường hô hấp trên như Cúm, viêm họng, loét họng, viêm amidan…,

Nước súc miệng và lợi ích của Súc miệng

Nước súc miệng là dung dịch sử dụng tại khoang miệng để vệ sinh các bộ phận trong khoang miệng như răng, nướu, lưỡi, má trong, giảm hình thành mảng bám răng và các bệnh về răng nướu như nha chu, loét miệng, sâu răng… Nước súc miệng hiện nay thường có chứa các thành phần sát trùng phổ biến như Chlorhexidine, Cetylpyridinium, PVPI…

viem-nuou-rang
Súc miệng giúp ích trong chăm sóc răng miệng

Lợi ích của việc sử dụng nước súc miệng thường xuyên:

Thường xuyên sử dụng nước súc miệng mang lại những lợi ích đáng kể cho sức khỏe răng miệng. Một sối lợi ích của nước súc miệng phải kể tới như sau.

  • Làm sạch răng, kẽ răng, loại bỏ mảng bám trên răng.
  • Giảm nguy cơ viêm nướu, bệnh quanh răng.
  • Diệt khuẩn (cả lợi khuẩn và hại khuẩn) trong khoang miệng để giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý viêm nhiễm trong khoang miệng.
  • Giúp chống hôi miệng do nguyên nhân tại miệng như do bệnh viêm nướu.
  • Giúp hỗ trợ làm lành các vết loét trên niêm mạc.

Dung dịch súc họng và lợi ích của Súc họng

Dung dịch súc họng hoặc Súc họng – miệng là dung dịch được bào chế với mục đích chuyên biệt giúp điều trị tại chỗ trên niêm mạc họng. Người ta thấy rằng, bệnh lý đường hô hấp trên từ khu vực họng, amidan, thanh quản kể cả nhiễm virus, nấm, vi khuẩn đều bắt đầu từ trên niêm mạc sau đó mới xâm lân xuống đường hô hấp dưới và gây ra các nguy cơ biến chứng. Họng là chốt chặn cuối cùng đảm bảo cho chúng ta an toàn trước các tác nhân gây bệnh kể trên. Do đó, khi bị viêm họng, đau họng, rát họng, ho, cúm… việc đầu tiên không phải nghĩ tới uống thuốc, mà phải nghĩ tới việc điều trị tại chỗ. Sử dụng nước muối sinh lý để súc họng kỹ là cách làm sạch cơ học nhưng không đảm bảo được khả năng diệt khuẩn, diệt virus, chống viêm, và không hỗ trợ làm lành niêm mạc. Do đó, các thầy thuốc hướng tới những loại dung dịch có đầy đủ các tính chất trên để Súc họng, có thể đồng thời súc miệng thì gọi là Súc họng – miệng.

Lợi ích của việc Súc họng:

Nhiều người nghĩ rằng Súc họng chỉ là biện pháp hỗ trợ điều trị, chính vẫn phải là thuốc uống. Điều này không đúng, trên thực tế, phải coi Súc họng là điều trị chính, chỉ sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết, có chỉ định của bác sỹ vì vấn đề trên niêm mạc thì giải quyết tốt nhất phải là xử lý tại chỗ chứ không phải thuốc uống toàn thân. Ngay cả khi đã có chỉ định uống thuốc thì Súc họng là biện pháp tuyệt vời giúp giảm nhanh chóng triệu chứng, phối hợp tăng cường hiệu quả điều trị bệnh. Chưa kể, một số loại Súc họng còn có khả năng tiêu diệt mầm bệnh kháng thuốc, điều mà các loại kháng sinh thông thường không thể làm được.

ta-dung-cua-suc-hong-mieng-plasmakare
Súc họng miệng có nhiều lợi ích hơn so với súc miệng

Sau đây là những lợi ích to lớn mà Súc họng có thể mang lại cho bạn.

  • Làm sạch, tiêu diệt mầm bệnh như virus, vi khuẩn, vi nấm ngay trên niêm mạc họng.
  • Chống viêm tại chỗ giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh viêm họng, cúm như ho, hắt hơi, sổ mũi, đau rát họng, nuốt đau, loét, mủ.
  • Phòng ngừa mắc các bệnh do virus gây ra nhất là trong mùa dịch như Cúm, Coronavirus, Tay chân miệng…
  • Ngăn ngừa tái phát đợt cấp ở những người bị viêm họng mạn tính, viêm amidan hốc mủ, viêm họng do trào ngược dạ dày – thực quản.
  • Giải pháp giúp hạn chế kháng sinh, giảm dùng thuốc, nhất là những đối tượng nhạy cảm như phụ nữ mang thai, cho con bú, người dị ứng với thuốc.
  • Loại bỏ đờm, dịch tại họng.
  • Chống hôi miệng: Hôi miệng, rất nhiều trường hợp không xuất phát từ răng lợi mà thực tế có thể do trong họng tồn đọng dịch, nhất là trường hợp nhiễm trùng. Trong trường hợp này, súc họng – miệng là giải pháp tốt nhất để xử lý triệt để.

Tại sao không được sử dụng nước súc miệng để súc họng?

Nước súc họng và súc miệng được sản xuất có thành phần và tác dụng riêng. Mặc dù, cả hai loại đều có thể có các thành phần kháng khuẩn. Tuy nhiên, các thành phần khác cấu tạo nên sản phẩm đa dạng có ý nghĩa quan trọng không kém. Do cấu trúc của niêm mạc miệng và niêm mạc họng không hoàn toàn giống nhau, pH cũng khác nhau, tác nhân gây bệnh cũng khác nhau… Vậy nên, một công thức nếu đã làm chuyên cho súc miệng thì không thể dùng cho súc họng. Tuy nhiên, trên thực tế có những công thức bào chế dạng Súc họng – miệng như Súc họng miệng PlasmaKare thì lại có thể sử dụng cho cả Súc họng và Súc miệng.

Trong trường hợp sử dụng Súc miệng để Súc họng có thể gây ra một số vấn đề như sau:

  • Không có hiệu quả: tác nhân gây bệnh viêm nướu thường là vi khuẩn kỵ khí như Porphyromonas gingivalis, trong khi đó tác nhân gây bệnh tại họng thì 80% là virus, khoảng 20% là do vi khuẩn và vi nấm, chủ yếu và nguy hiểm hơn cả là Liên cầu tan huyết nhóm A. Chính vì vậy, nếu công thức súc miệng đã chuyên biệt cho miệng thì không có nghĩa là có thể có hiệu quả nếu súc miệng.
  • Kích ứng niêm mạc họng: càng lui vào phía trong các niêm mạc càng trở nên nhạy cảm hơn. Niêm mạc họng nhạy cảm và dễ bị kích ứng hơn so với niêm mạc miệng, pH tại họng cũng có tính trung tính hoặc hơi acid hơn so với niêm mạc tại miệng ở điều kiện bình thường. Chính vì vậy, nếu dùng chế phẩm chuyên súc miệng cho súc họng có thể gây kích ứng tại niêm mạc họng, dẫn tới bệnh tại họng có thể bị nặng hơn hoặc triệu chứng viêm họng tăng lên.
  • Mất an toàn: các loại súc miệng dễ dàng được nhổ ra sau khi súc, ít có nguy cơ nuốt vào trong nên việc tính toán về độ an toàn khi nuốt vào của súc miệng cũng ít đòi hỏi hơn so với súc họng. Súc họng thường xuyên xảy ra trường hợp người bệnh nuốt vào, điều này cần được tính toán để đảm bảo an toàn của bệnh nhân trong một tỷ lệ nhất định số lần nuốt vào và số lượng dung dịch súc họng nuốt vào.
suc-mieng-1
Súc miệng không giải quyết được vấn đề tại họng

Chính vì vậy cần hiểu rõ từng loại để sử dụng đúng cách, phát huy tối đa hiệu quả của từng loại sản phẩm và vẫn đảm bảo an toàn được cho người bệnh.

Cách phân biệt và lựa chọn Súc họng, Súc miệng phù hợp

Khi bị bệnh tại họng, cúm thì đường nhiên cần chọn Súc họng hoặc Súc họng – miệng để sử dụng. Khi có vấn đề răng miệng thì Súc miệng hoặc Súc họng – miệng đều là một lựa chọn phù hợp. Có một số điểm, giúp người bệnh phân biệt, lựa chọn được cho mình chế phẩm Súc họng, Súc miệng tốt, phù hợp như sau.

Thông tin trên nhãn sản phẩm súc họng và súc miệng

Vì sự nhầm lẫn giữa Súc họng và Súc miệng là phổ biến, ngay cả với người bán thuốc, cho nên người tiêu dùng khi được tư vấn sản phẩm vẫn nên để ý kỹ trên nhãn sản phẩm với thông tin đúng mới nên sử dụng. Ví dụ như bạn bị viêm họng, và nhà thuốc tư vấn cho bạn chế phẩm Súc miệng X, bạn có thể từ chối sử dụng và yêu cầu một sản phẩm Súc họng chuyên biệt hoặc Súc họng – miệng với thông tin ghi rõ là Súc họng miệng, Ví dụ Súc họng miệng PlasmaKare là thiết bị y tế, không phải là mỹ phẩm.

Các thông tin trên chế phẩm Súc miệng có thể cũng có tác dụng diệt khuẩn, nhưng tuyệt nhiên không thể ghi là sử dụng để súc họng. Người bệnh nên đọc kỹ thông tin về Chỉ định, Tác dụng, Cách sử dụng để không bị nhầm lẫn.

suc-hong-mieng-nhan-san-pham
Nhãn sản phẩm Súc họng miệng phải ghi rõ chế phẩm Súc họng hoặc Súc họng miệng

pH của nước súc họng và súc miệng

Thông thường pH của miệng từ 6.5-7.4, cụ thể trước ăn pH vùng miệng là 7.4, sau ăn vi khuẩn tại đây phân hủy thức ăn tạo ra acid lactic, acid butyric,.. làm pH khoang miệng acid hơn và khi đó pH khoang miệng khoảng 6.5. pH ở khu vực họng thường thấp hơn, từ 5.5-7.

Các chế phẩm súc họng miệng tốt thường có pH trong khoảng trung tính để không ảnh hưởng tới pH của khu vực họng, miệng, không tác động tới quá trình tiết dịch của họng, miệng.

chi-so-ph-acid-base-trong-mieng-va-hong
pH trên niêm mạc họng có tính acid hơn so với niêm mạc miệng

Thành phần của nước súc họng và súc miệng

Vì mỗi sản phẩm được tạo ra với mục đích khác nhau do đó thành phần của nước súc họng và súc miệng cũng khác nhau. Chưa kể, họng là vùng nhạy cảm, nên sử dụng các hoạt chất có mùi nặng, có vị khó dùng sẽ gây bất tiện cho bệnh nhân, không tuân thủ được.

  • Nước súc miệng thường sử dụng nhất là hoạt chất Chlorhexidine, tuy nhiên, đây là hoạt chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc nên cũng hiếm khi được sử dụng trong súc họng.
  • Trong khi đó, sản phẩm Súc họng thường sử dụng hoạt chất Povidon-iod, Nano bạc. Tuy nhiên, Povidon Iod cũng rất khó sử dụng vì mùi vị khó chịu, khó bào chế. Nano bạc có ưu điểm là mùi vị dễ chịu nhưng nếu không được chuẩn hóa thì tác dụng kém.
  • Hiện nay, công nghệ phát triển, Nano bạc có thể được chuẩn hóa và tăng cường khả năng diệt khuẩn, diệt virus bằng công nghệ Plasma như TSN – một loại nano bạc bọc tannic với kích thước khoảng 20nm từ Viện Plasma Việt Nam có trong Súc họng miệng PlasmaKare là điển hình. Cấu trúc đặc biệt của TSN giúp nó có khả năng kết tụ protein trên vỏ virus, ngăn cản và tiêu diệt virus, vi khuẩn, vi nấm gây bệnh trên niêm mạc.

Ngoài ra, một số sản phẩm nước súc miệng còn chứa thành phần cồn. Cồn giúp làm sạch tuy nhiên lại gây khô niêm mạc miệng, tiếp xúc với Cồn lâu dài cũng gây nhiều nguy cơ với các tế bào trên niêm mạc chính vì thế cần hết sức lưu ý, hạn chế sử dụng các loại Súc họng, hoặc Súc miệng có cồn.

Hãy tập thói quen đọc nhãn sản phẩm để nắm rõ các thành phần của mỗi loại và lựa chọn cho chính xác.

suc-hong-va-suc-mieng
Súc họng và Súc miệng có thành phần khác nhau nên tác dụng và mục đích sử dụng cũng khác nhau, không được dùng súc miệng để súc họng

Súc họng miệng PlasmaKare – Một giải pháp toàn diện cho Họng, Miệng

Súc họng miệng PlasmaKare không giống các loại Súc họng, Súc miệng thông thường. Nó có thể sử dụng trong cả vai trò của Súc họng, cả vai trò của Súc miệng nhờ các công năng độc đáo và đặc tính có 1 không hai.

Thành phần của Súc họng miệng PlasmaKare là gì?

Súc họng miệng PlasmaKare là sản phẩm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có chứa TSN độc quyền – Một chất sát trùng thế hệ mới có nhiều tác dụng nhất là khả năng diệt virus, chống viêm, liền. Đồng thời bổ sung thêm Keo ong nhập khẩu trực tiếp từ Italia để tăng cường hoạt tính chống viêm.

TSN là một phức hệ Nano bạc plasma bọc Tannic. Trong đó, Tannic có vai trò ngưng tụ protein bề mặt virus và có hoạt tính kháng khuẩn, làm săn se niêm mạc… còn lõi nano bạc kích thước 20nm có tác dụng diệt virus, vi khuẩn, vi nấm, chống viêm, lành loét. Chính vì vậy, TSN được coi như một chất sát trùng thế hệ mới, đa năng, toàn diện và dễ dùng vượt trội so với các chất sát trùng thế hệ cũ.

Keo ong là một kháng sinh tự nhiên có khả năng kháng khuẩn, chống viêm. Mặc dù Keo ong thường được bổ sung trong các dạng xịt keo ong, nhưng ở dạng Súc, dưới tác động của lực cơ học khi súc, hoạt chất trong keo ong cùng TSN ngấm sâu vào ổ viêm, loét, nhiễm trùng khiến có hoạt tính của cả Keo ong và TSN tăng lên mạnh mẽ.

suc-hong-mieng-plasmakare-chua-tsn-va-keo-ong
TSN độc quyền và Keo ong nhập khẩu từ Italia là hai thành phần chính trong Súc họng miệng PlasmaKare

Súc họng miệng PlasmaKare có tác dụng gì?

Súc họng miệng PlasmaKare được chứng minh có tác dụng tiêu diệt nhiều loại mầm bệnh như liên cầu tan huyết nhóm A loại gây viêm amidan hốc mủ, viêm họng hạt, thấp tim… virus, vi nấm gây bệnh. Ngoài ra, nhờ khả năng chống viêm và liền loét mạnh, Súc họng miệng PlasmaKare có những chỉ định sau đây:

  • Dùng phối hợp điều trị và cải thiện triệu chứng trong các trường hợp viêm, nhiễm khuẩn ở họng, miệng như viêm họng, viêm amidan, viêm loét miệng, viêm lợi, chảy máu chân răng, loét áp tơ, nhiệt miệng, nhiễm nấm Candida trong miệng, lưỡi, cảm cúm, các chứng ho, rát họng, nuốt đau trong nhiễm khuẩn họng miệng, viêm đau rát họng, ho do trào ngược dạ dày thực quản.
  • Dùng để vệ sinh họng, miệng và dự phòng nhiễm khuẩn trong, sau khi phẫu thuật, ví dụ như sau khi cắt amidan, đốt viêm họng hạt hoặc sau thủ thuật nha khoa (nhổ răng khôn, niềng răng, đặt cầu răng, trồng răng giả…)
  • Súc họng, miệng thường xuyên nhất là trong các đợt dịch bệnh để phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp do virus, vi khuẩn như cúm thường, cúm A, cúm H1N1, H5N1, chân tay miệng trẻ em.
  • Làm sạch răng miệng, kháng khuẩn, kháng nấm và virus vùng miệng họng; giúp ngăn ngừa và loại bỏ vi khuẩn, virus gây tổn thương ở miệng, họng, các vi khuẩn gây sâu răng, hôi miệng, giữ cho hơi thở thơm mát dài lâu.
  • Dùng súc miệng hằng ngày để vệ sinh, chăm sóc họng miệng, răng nướu.

Súc họng miệng PlasmaKare dùng được cho ai?

Thành phần trong Súc họng miệng PlasmaKare an toàn, có thể sử dụng được cho đa dạng đối tượng từ người lớn, trẻ em, những người sợ uống thuốc và cả phụ nữ có thai, cho con bú. Những người đang trong quá trình điều trị bệnh và cả những người sử dụng dự phòng bệnh tại họng, miệng, các chứng loét đều thích hợp dùng Súc họng miệng PlasmaKare.

Các đối tượng nên sử dụng Súc họng miệng PlasmaKare bao gồm:

  • Người lớn và trẻ em. Súc họng miệng PlasmaKare dùng được cho Phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ từ 1 tuổi.
  • Người viêm họng, Ho, Đau rát họng, Nuốt đau, Viêm Amidan, Loét miệng, Nhiệt miệng, Chảy máu chân răng, Viêm lợi, bệnh Nha chu, sâu răng, mảng bám răng, hôi miệng do bệnh tại họng, quanh răng.
  • Súc họng miệng PlasmaKare sử dụng cho người chuẩn bị làm và sau khi làm phẫu thuật tại Họng, Miệng như sau khi cắt Amidan, đốt viêm họng hạt hoặc sau khi làm thủ thuật nha khoa (nhổ răng khôn, niềng răng, đặt cầu răng, trồng răng giả…)
  • Súc họng miệng PlasmaKare sử dụng cho người cần phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus như coronavirus, cúm thường, cúm A, cúm H1N1, H5N1, chân tay miệng trẻ em… hay vi khuẩn gây ra, nhất là trong mùa dịch.
viem-hong-va-cac-nguyen-nhan-gay-viem-hong
Những người bị viêm họng do mọi nguyên nhân, cúm, ho kéo dài, loét họng, miệng đều dùng được Súc họng miệng PlasmaKare

Súc họng miệng PlasmaKare có an toàn không?

Trong quá trình sử dụng, nếu vô tình nuốt phải dung dịch Súc họng, người bệnh không cần quá lo lắng vì công thức sử dụng các thành phần rất an toàn cho sức khỏe với ngưỡng an toàn cho phép theo EPA Hoa Kỳ và các chỉ dẫn an toàn của Châu Âu, Việt Nam… Ví dụ như, lượng bạc sử dụng trong một chai 250ml Súc họng miệng PlasmaKare thấp hơn 1/8 so với ngưỡng tiêu chuẩn an toàn của kim loại bạc trong nước uống do EPA Hoa Kỳ quy định.

suc-hong-mieng-plasmakare-dung-duoc-cho-ba-bau
Súc họng miệng PlasmaKare an toàn cho phụ nữ có thai, cho con bú

Do đó, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm súc họng sâu để có hiệu quả điều trị bệnh lý viêm họng, loét họng, cúm, viêm amidan, viêm thanh quản… tốt nhất.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về sản phẩm Súc họng miệng PlasmaKare, một giải pháp giúp bạn tránh xa kháng sinh và nhiều thuốc khác khi xử lý vấn đề tại họng, cúm.

  1. Súc họng miệng PlasmaKare dạng chai 250ml, siêu tiết kiệm: https://plasmakare.vn/sp/suc-hong-mieng-plasmakare-250ml/
  2. Súc họng miệng PlasmaKare dạng túi 10ml, siêu tiện lợi: https://plasmakare.vn/sp/suc-hong-mieng-plasmakare-dang-tui-giai-phap-hieu-qua-cho-benh-duong-ho-hap/

Bài viết Súc họng và Súc miệng, phân biệt đúng để dùng đúng cách đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/suc-hong-va-suc-mieng-phan-biet-dung-de-dung-dung-cach-79795/feed/ 0
Ung thư lưỡi https://benh.vn/benh-ung-thu-luoi-5227/ https://benh.vn/benh-ung-thu-luoi-5227/#respond Fri, 07 Aug 2020 05:19:45 +0000 http://benh2.vn/benh-ung-thu-luoi-5227/ Ung thư lưỡi là khối u ác tính tại lưỡi, khối u có thể dạng sùi, sùi loét hoặc dạng vết loét lâu liền, dạng thâm nhiễm cứng, bệnh hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi. Tại Việt Nam ung thư lưỡi là ung thư hay gặp nhất trong các ung thư khoang miệng.

Bài viết Ung thư lưỡi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ung thư lưỡi là khối u ác tính tại lưỡi, khối u có thể dạng sùi, sùi loét hoặc dạng vết loét lâu liền, dạng thâm nhiễm cứng, bệnh hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi. Tại Việt Nam ung thư lưỡi là ung thư hay gặp nhất trong các ung thư khoang miệng.

ung_thu_luoi_3_31122020
Ung thư lưỡi là dạng ung thư khoang miệng thường gặp ở Việt Nam

Dấu hiệu bệnh Ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi chia làm hai giai đoạn. Mỗi giai đoạn có đặc trưng bằng biểu hiện khác nhau, tuy nhiên cần đi thăm khám, xét nghiệm mới chẩn đoán được bệnh nhân ung thư lưỡi đang ở giai đoạn nào.

Ung thư lưỡi giai đoạn đầu

  • Triệu chứng ung thư lưỡi giai đoạn đầu nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh.
  • Khám lưỡi: tìm thấy ở lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá hoặc tổn thương là vết loét nhỏ. Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Có thể có hạch cổ.

Ung thư lưỡi giai đoạn toàn phát

  • Được phát hiện do người bệnh đau khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Tăng tiết nước bọt. Chảy máu: nhổ ra nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối: do hoại tử tổn thương gây ra. Một số trường hợp người bệnh có khít hàm, cố định lưỡi khiến người bệnh khó nói và nuốt. Người bệnh có thể sốt do nhiễm trùng, ăn kém, gầy sút cân nên cơ thể suy sụp rất nhanh.
  • Khám lưỡi: ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Tổn thương có thể là dạng sùi, sùi loét, loét, thâm nhiễm cứng. Ở giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới, gây đau đớn dữ dội, gây bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu, thậm chí có thể gây chảy máu trầm trọng.
  • Vị trí khối u: 80% gặp ở bờ tự do của lưỡi, 10% gặp ở mặt dưới lưỡi, 8% gặp ở mặt trên lưỡi, 2% gặp ở đầu lưỡi.

Xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đoán Ung thư lưỡi

Để chẩn đoán Ung thư lưỡi cần làm nhiều xét nghiệm cận lâm sàng như chụp x quang, xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học…

Tế bào học và mô bệnh học

  • Chọc hút hạch bất thường ở cổ bằng kim nhỏ để tìm tế bào ác tính tại hạch hoặc tìm tế bào ác tính tại tổn thương ở lưỡi bằng áp lam.
  • Sinh thiết khối u để làm xét nghiệm mô bệnh học.

Chụp X quang

  • Chụp xương hàm dưới: đánh giá tổn thương xâm lấn xương.
  • Chụp tim phổi: đánh giá di căn phổi.

Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ vùng cổ

  • Đánh giá tổn thương u xâm lấn tổ chức xương, phần mềm xung quanh và hạch cổ.

Siêu âm

  • Siêu âm ổ bụng: phát hiện tổn thương di căn gan…
  • Siêu âm hạch cổ: phát hiện di căn hạch mà lâm sàng không thấy.

Các xét nghiệm khác

  • Xạ hình xương, chụp PET/CT: đánh giá u nguyên phát và phát hiện tổn thương di căn.
  • Công thức máu, sinh hoá máu, nhóm máu… để đánh giá tình trạng chung.

Nguyên nhân gây bệnh ung thư lưỡi

Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân bệnh sinh, tuy nhiên người ta thấy rằng có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm:

  1. Hút thuốc lá: trong thuốc lá có chứa 3-4 benzopyren là yếu tố gây ung thư.
  2. Rượu: là yếu tố có liên quan đến nhiều bệnh ung thư trong đó có ung thư khoang miệng. Người ta cho rằng rượu hoà tan các chất sinh ung thư, nhất là các chất sinh ung thư trong thuốc lá, từ đó hấp thu vào cơ thể.
  3. Nhai trầu thuốc: được xem là yếu tố nguy cơ trong ung thư lưỡi, khoang miệng. Người nhai trầu thuốc có nguy cơ mắc cao gấp nhiều lần so với người không nhai trầu thuốc.
  4. Tình trạng vệ sinh răng miệng: vệ sinh răng miệng kém, hàm răng giả không tốt, răng mẻ kích thích lâu ngày đưa đến dị sản và ung thư lưỡi.
  5. Nhiễm vi sinh vật: nhiễm virus Human Papiloma Virus (HPV). Những người bệnh bị giang mai thấy tỷ lệ bị ung thư lưỡi cao gấp 4 lần so với người bình thường.
  6. Chế độ dinh dưỡng: chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa quả cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh ung thư khoang miệng.
  7. Một số gen liên quan đến ung thư lưỡi: gen Bcl-2, Bax, P53

Chẩn đoán bệnh ung thư lưỡi

Có 3 loại chẩn đoán ung thư lưỡi là Chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt và chẩn đoán giai đoạn Ung thư lưỡi.

Chẩn đoán xác định: dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng, trong đó mô bệnh học là yếu tố quyết định.

Chẩn đoán phân biệt: ung thư lưỡi cần phân biệt với viêm lưỡi, nấm lưỡi, giang mai tại lưỡi….

Chẩn đoán giai đoạn: chia thành 4 giai đoạn từ I đến IV tuỳ theo kích thước u, mức độ xâm lấn và tình trạng di căn.

Điều trị bệnh ung thư lưỡi

Có 03 phương pháp chính điều trị ung thư lưỡi đó là Phẫu thuật, Xạ trị và Hóa trị.

Điều trị Ung thư lưỡi bằng Phẫu thuật

Phẫu thuật cắt rộng u, cắt một phần lưỡi, cắt nửa lưỡi kèm theo vét hạch cổ. Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh ung thư lưỡi với mục đích điều trị triệt căn cần phải phẫu thuật rộng để lấy hết tổ chức ung thư đôi khi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh: ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng nhai, nuốt, nói… của người bệnh.

Điều trị Ung thư lưỡi bằng Xạ trị

  • Xạ trị chiếu ngoài bằng máy Cobalt 60 hoặc máy gia tốc tuyến tính. Chiếu xạ vào u và hạch, có thể xạ trị đơn thuần hoặc xạ trị kết hợp với phẫu thuật và hoá trị.
  • Xạ trị áp sát: nguồn phóng xạ được đặt vào khối u.

Xạ trị đóng vai trò điều trị triệt căn hoặc bổ trợ trong điều trị bệnh ung thư lưỡi, tuy nhiên cũng gây ra một số tác dụng phụ như khô miệng, viêm miệng, sạm da, cháy da, loét da, khít hàm…. Có thể mô phỏng lập kế hoạch xạ trị trên hình ảnh chụp CT hoặc PET/CT.

Điều trị Ung thư lưỡi bằng Hoá trị

Có thể dùng đường toàn thân hoặc đường động mạch lưỡi, có thể đơn hoá chất hoặc phối hợp đa hoá chất. Hoá chất có tác dụng làm giảm thể tích khối u, ngăn chặn sự phát triển của khối u nhưng cũng gây độc với các tế bào bình thường của cơ thể, đặc biệt là những tế bào có tốc độ phân chia nhanh như tế bào niêm mạc đường tiêu hoá, tóc, hồng cầu, bạch cầu gây ra các triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy…

Điều trị Ung thư lưỡi trong trường hợp khối u xâm lấn, di căn

  • Khối u xâm lấn rộng gây chảy máu tại chỗ: nhét gạc vào vị trí chảy máu, có thể phẫu thuật thắt động mạch cảnh ngoài.
  • Khối u xâm lấn, di căn xương: dùng thuốc chống huỷ xương: zoledronic acid, pamidronate… kết hợp xạ trị giảm đau vào vùng tổn thương di căn xương gây đau hoặc điều trị giảm đau bằng thuốc phóng xạ P32…
  • Khối u di căn não: xạ phẫu bằng dao gamma quay, có thể kết hợp với xạ trị gia tốc toàn não.

Chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi cho người bệnh Ung thư lưỡi

Tuỳ vào từng giai đoạn của quá trình điều trị bệnh; bác sĩ sẽ cho bạn lời khuyên về chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi.

  • Luyện tập thể dục thể thao đều đặn, nhẹ nhàng.
  • Có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý: ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, ăn đầy đủ, nhiều loại thực phẩm khác nhau: cá, thịt, tôm, cua, đậu, rau, hoa quả…. Trong trường hợp đau nhiều khó ăn khó nuốt nên ăn chế độ ăn lỏng, có thể nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày hay nuôi dưỡng đường tĩnh mạch.
  • Luôn có tâm lý thoải mái trong và sau điều trị.

Cách phòng bệnh Ung thư lưỡi

Nói chung không có biện pháp nào để phòng Ung thư lưỡi triệt để vì thực tế bệnh không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, dựa trên các mối liên quan dịch tễ và lối sống của những bệnh nhân Ung thư lưỡi, người bệnh có thể sử dụng một số biện pháp sau để giảm thiểu nguy cơ Ung thư lưỡi.

  • Vệ sinh răng miệng sạch, thường xuyên
  • Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tránh ăn uống nhiều đồ nướng, các đồ ăn có thể gây tổn thương niêm mạc tại miệng như đồ quá nóng, đồ quá lạnh, đồ quá cay.
  • Khám sức khoẻ định kỳ để sàng lọc và phát hiện sớm, điều trị các tổn thương tiền ung thư.
  • Thăm khám sớm nếu thấy các dấu hiệu bất thường trên lưỡi, đặc biệt là các trường hợp thấy vết loét tại lưỡi lâu lành.
  • Với những người đã có tiền sử mắc các bệnh lý miễn dịch, hoặc trong gia đình có người bị ung thư, ung thư lưỡi thì nên tầm soát ung thư sớm để giảm thiểu nguy cơ và dự phòng sớm.

CNTTCBTG – BV Bạch Mai

Bài viết Ung thư lưỡi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-ung-thu-luoi-5227/feed/ 0
Nha khoa Quảng Nam https://benh.vn/nha-khoa-quang-nam-79223/ https://benh.vn/nha-khoa-quang-nam-79223/#respond Sun, 19 Jul 2020 02:11:19 +0000 https://benh.vn/nha-khoa-quang-nam-79223/ 1. Nha Khoa Văn Chương Địa chỉ liên hệ: Địa chỉ:76 Huỳnh Thúc Kháng, Phường An Xuân, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam Điện thoại:+84 97 985 93 91 website:https://hososuckhoe.net/co-so-y-te/phong-kham-nha-khoa-van-chuong-bs-tran-van-chuong_cskcb27448.html 2. TGM Dental Địa chỉ liên hệ: Địa chỉ:387 Cửa Đại, Cẩm Châu, Hội An, Quảng Nam, Vietnam Điện thoại:+84 235 3919 186 website:https://tgmdental.net/en/home/ Thời gian […]

Bài viết Nha khoa Quảng Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
1. Nha Khoa Văn Chương

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:76 Huỳnh Thúc Kháng, Phường An Xuân, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 97 985 93 91

website:https://hososuckhoe.net/co-so-y-te/phong-kham-nha-khoa-van-chuong-bs-tran-van-chuong_cskcb27448.html

2. TGM Dental

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:387 Cửa Đại, Cẩm Châu, Hội An, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3919 186

website:https://tgmdental.net/en/home/

Thời gian hoạt động:Từ thứ 2-6: 8:00 AM – 8:00 PM. Thứ 7: 8:00 AM – 8:00 PM. Chủ nhật: Closed

3. Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:84 Trần Cao Vân, Phường Minh An, Hội An, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3862 568

Thời gian hoạt động:Từ thứ 2-6: 24h. Thứ 7: 24h. Chủ nhật: 24h

4. Nha Khoa Nụ Cười Sài Gòn

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:240 Phạm Văn Đồng, TT. Núi Thành, Núi Thành, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 6533 339

Thời gian hoạt động:Từ thứ 2-6: 24h. Thứ 7: 24h. Chủ nhật: 24h

5. Nha Khoa Bác Sĩ Hồ Hữu Đại

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:220 Phan Châu Trinh, Phường Phước Hòa, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 98 247 84 28

website:http://nhakhoabsdai.com/

6. Nha Khoa Việt Mỹ

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:566 Phan Châu Trinh, Phường Hoà Hương, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3858 979

website:https://nhakhoavietmy.com.vn/

Thời gian hoạt động:Từ thứ 2-6: 7:30 AM – 8:00 PM. Thứ 7: 7:30 AM – 8:00 PM. Chủ nhật: 7:30 AM – 5:00 PM

7. NHA KHOA MINH NGỌC – THS.BS LÊ ĐỨC ĐÌNH – ĐẠI LỘC

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:46 Phạm Văn Đồng, Khu 7, Đại Lộc, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 97 378 47 51

website:https://www.facebook.com/46.PhamVanDong.k7.TT.AiNghia.DaiLoc/?ref=page_internal

Thời gian hoạt động:Từ thứ 2-6: 5:00 – 8:00 PM. Thứ 7: 8:00 AM – 7:00 PM. Chủ nhật: 8:00 AM – 7:00 PM

8. Nha Khoa Thẩm Mỹ Sài Gòn

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:602 Phan Châu Trinh, Phường Hoà Hương, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 5103858479

9. Nha Khoa Tâm Đức

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:107 10 tháng 3, TT. Tiên Kỳ, Tiên Phước, Quảng Nam, Vietnam

10. Nha Khoa An Phước

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:Trường Sa, Duy Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam 700000, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3877 244

Thời gian hoạt động:Saturday: 7:00 – 11:30 AM. 1:30 – 3:00 PM. Chủ nhật: Closed

11. Nha Khoa Thanh Tú

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:28 Đường 24/3, Phường An Sơn, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 93 571 67 72

12. Dental Clinic NGOC HUNG

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:95 Trần Hưng Đạo, Phường Minh An, Hội An, Quảng Nam 84510, Vietnam

Điện thoại:+84 91 404 87 97

Thời gian hoạt động: 4:00 – 7:00 PM. Thứ 7: 8:00 AM – 6:00 PM. Chủ nhật: 8:00 AM – 12:00 PM

13. Nha Khoa Happy – Tam Kỳ

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:422 Phan Châu Trinh, Phường Phước Hòa, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 91 421 46 01

14. NHA KHOA HƯNG THỊNH

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:640 Đ. Hai Bà Trưng, Phường Cẩm Phổ, Hội An, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3916 179

website:http://nhakhoahoian.com/

Thời gian hoạt động:Saturday: 8:00 – 11:30 AM. 2:00 – 6:30 PM. Chủ nhật: 8:00 – 11:30 AM

15. Phòng khám BS Huỳnh Văn Tánh

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:196 QL1, Điện Thắng Bắc, Điện Bàn, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3716 452

16. Phòng Khám Siêu Âm & Nha Khoa Bác Sĩ Việt – Thọ

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:83, Đường Trần Cao Vân, Phường An Sơn, Phường An Sơn, Tam Kỳ, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 6330 968

17. Nha Khoa Hoàn Mỹ Hội An

Địa chỉ liên hệ:

Địa chỉ:132 Nguyễn Trường Tộ, Phường Minh An, Hội An, Quảng Nam, Vietnam

Điện thoại:+84 235 3917 868

Bài viết Nha khoa Quảng Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nha-khoa-quang-nam-79223/feed/ 0