Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Fri, 28 Jul 2023 06:36:19 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Thận có đang suy yếu: Kiểm tra ngay 9 dấu hiệu cảnh báo này https://benh.vn/9-dau-hieu-canh-bao-chuc-nang-than-bat-dau-suy-yeu-46415/ https://benh.vn/9-dau-hieu-canh-bao-chuc-nang-than-bat-dau-suy-yeu-46415/#respond Fri, 30 Jun 2023 12:20:53 +0000 https://benh.vn/?p=46415 Thận là một cơ quan đóng vai trò quan trọng trong quá trình lọc bỏ các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Khi cơ quan này bị suy yếu, cơ thể sẽ gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng. Bài viết này cung cấp cho bạn đọc cách nhận biết chức năng thận đang bị suy yếu để có phương pháp xử lý phù hợp. 

Bài viết Thận có đang suy yếu: Kiểm tra ngay 9 dấu hiệu cảnh báo này đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Thận là một cơ quan đóng vai trò quan trọng trong quá trình lọc bỏ các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Khi cơ quan này bị suy yếu, cơ thể sẽ gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng. Bài viết này cung cấp cho bạn đọc cách nhận biết chức năng thận đang bị suy yếu để có phương pháp xử lý phù hợp. 

benh-than-tiet-nieu

Suy thận là một trong những bệnh lý phổ biến nhất hiện nay

Khi để thận làm việc kiệt sức do thói quen ăn uống xấu và lối sống không khoa học thận sẽ bị suy, viêm thậm chí là ung thư thận…

Một số dấu hiệu cảnh báo sớm như nước tiểu có máu và chứa nhiều bọt, hay đi tiểu vào ban đêm, chân tay sưng, chán ăn và ngứa trên da… mà chúng ta cần biết để có những điều chỉnh và điều trị kịp thời giúp thận khoẻ mạnh.

1. Mệt mỏi, đau lưng

Thận suy dẫn đến chất thải không được bài tiết kịp thời khỏi cơ thể, gây ngộ độc cho các cơ quan khác. Người thận suy có biểu hiện dễ mệt và thường xuyên mệt mỏi, đồng thời kéo theo một số triệu chứng như dưới đây.

2. Đi tiểu bất thường

Lượng nước tiểu ít hơn là dấu hiệu rõ ràng thận của bạn đang có vấn đề. Mặt khác, nếu đi tiểu quá nhiều lần vào ban đêm bạn cũng có khả năng mắc các bệnh về thận. Dấu hiệu này là do các bộ lọc thận bị hư hỏng.

3. Nước tiểu có máu

Nếu nước tiểu của bạn vẩn đục có màu đỏ của máu thì đây là một dấu hiệu nhiễm trùng tiểu. Đặc biệt, nên đi bác sĩ ngay lập tức nếu nước tiểu có máu vì nguy cơ bạn bị suy thận hay mắc các bệnh về thận rất cao.

dau-hieu-suy-than-qua-nuoc-tieu
Nước tiểu có một hoặc tất cả các dấu hiệu như: có máu, vẫn đục hoặc sủi bọt đều do thận suy yếu

4. Nước tiểu có bọt

Nước tiểu nói rất nhiều điều về sức khỏe. Sủi bọt hoặc nước tiểu nhiều bọt là một dấu hiệu cảnh báo suy thận. Đặc biệt, những người bị suy thận, nước tiểu cũng có mùi lạ, khó chịu.

5. Chân tay sưng phù

Khi bàn chân và mắt cá chân của bạn sưng như quả bóng, đừng ngần ngại mà hãy đi kiểm tra sức khỏe. Sưng chân tay là một dấu hiệu chức năng thận giảm, gây sưng ở các chi.

6. Chán ăn

Chán ăn đi kèm buồn nôn và ói mửa là một dấu hiệu không thể bỏ qua do tích tụ các độc tố trong cơ thể. Thận bị suy nên không thể hoàn thành được công việc thải độc.

7. Mắt sưng húp

Khi thận bị rò rỉ một lượng lớn protein trong nước tiểu, đôi mắt của bạn trở nên sưng húp. Vì vậy, khi thấy mắt bỗng nhiên sưng, đừng ngần ngại, hãy đi xét nghiệm máu hoặc kiểm tra sức khỏe của thận.

8. Chuột rút

Sự mất cân bằng điện giải có thể do chức năng thận suy giảm. Vì vậy, nếu bạn bị chuột rút thường xuyên, hãy nhớ đi kiểm tra thận ngay lập tức.

9. Ngứa da

Khi thận không thể giữ được sự cân bằng khoáng chất và chất dinh dưỡng trong máu, làn da của bạn bắt đầu bị ngứa. Nếu các loại kem và thuốc không có tác dụng trong việc giảm ngứa, bạn nên đến bác sĩ để được kiểm tra thận.

Tham khảo thêm những nguyên nhân gây suy thận hàng đầu hiện nay để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Xem video để cập nhật thêm các thông tin khác.

Bài viết Thận có đang suy yếu: Kiểm tra ngay 9 dấu hiệu cảnh báo này đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/9-dau-hieu-canh-bao-chuc-nang-than-bat-dau-suy-yeu-46415/feed/ 0
Các bệnh gây sút cân https://benh.vn/cac-benh-gay-sut-can-4350/ https://benh.vn/cac-benh-gay-sut-can-4350/#respond Fri, 30 Jun 2023 03:54:46 +0000 http://benh2.vn/cac-benh-gay-sut-can-4350/ Sút cân là một dấu hiệu quan trọng, thường phản ánh một bệnh nặng. Mời bạn đọc cùng Benh.vn tìm hiểu các nguyên nhân có thể dẫn đến sút cân để có biện pháp điều trị.

Bài viết Các bệnh gây sút cân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sút cân là một dấu hiệu quan trọng, thường phản ánh một bệnh nặng. Cùng benh.vn tìm hiểu các bệnh gây sút cân thường gặp và cách điều trị.

Sở dĩ sút cân vì năng lượng ăn vào (thức ăn) ít hơn năng lượng tiêu đi (chuyển hóa cơ bản cộng với hoạt động). Vì vậy, nguyên nhân sút cân có thể do ăn ít quá (biếng ăn, thiếu ăn, bệnh mạn tính …) hoặc do tiêu thụ năng lượng nhiều quá (chuyển hóa tăng, hoạt động thể lực quá mức).

Cơ thể mất nước nhiều cũng gây sút cân nhanh. Thí dụ: dùng thuốc lợi niệu, mất mồ hôi nhiều, thiếu nước uống, kiêng muối quá mức đều có thể sút cân.

Dưới đây là những bệnh gây sút cân chủ yếu gặp trong lâm sàng, đã loại trừ nguyên nhân mất nước.

benh-gay-sut-can

Đái tháo đường – Bệnh gây sút cân đột ngột

Bệnh đái tháo đường có thể gây sút cân rất đột ngột, biểu hiện của người bệnh có thể đi kèm với nhiều rối loạn chuyển hóa khác.

sut-can-do-dai-thao-duong

Cơ chế gây sút cân của bệnh đái tháo đường

Sút cân là triệu chứng quan trọng của bệnh đái tháo đường. Mới đầu, sút cân chủ yếu do mất mước (vì đái nhiều). Sau đó, cân tiếp tục giảm do mất nhiều glucose qua nước tiểu (vì glucose niệu). Thiếu insulin và thừa glucagon cũng làm giảm tổng hợp protein và mỡ, đồng thời tăng quá trình tiêu protein và tiêu mỡ.

Người bệnh đái tháo đường ăn khỏe hơn người bình thường nhưng vẫn sút cân vì năng lượng ăn vào dù cao cũng không bù đắp nổi những tiêu hao năng lượng do bệnh. Ăn nhiều mà vẫn sút cân là một trong những đặc điểm của đái tháo đường.

Chẩn đoán bệnh đái tháo đường khi thấy sút cân

Để chẩn đoán, cần phải định lượng glucose trong máu lúc đói (định lượng ít nhất hai lần liên tiếp), nếu quá 1,4g/l (7,8 mmol/lít) là nghi ngờ. Tìm glucose và thể ceton trong nước tiểu giúp thêm cho chẩn đoán.

Điều trị bệnh đái tháo đường

Trước hết, phải hạn chế ăn chất bột và đường. Tùy trường hợp, dùng một trong những viên chống đái tháo đường sau đây:

Glibenclamid (Daonil, viên 5mg)

Gliclaizid (Predian, viên 80mg)

Tolbutamid (Dolipol, viên 500mg)

Thường bắt đầu bằng một viên, sau điều chỉnh dần.

Những ca nặng, cân sút nhanh mặc dù ăn rất nhiều, đường huyết quá cao và nhất là những trường hợp có ceton niệu, cần tiêm insulin dưới da, bắt đầu bằng 20 đơn vị. Nếu dùng liều cao hơn, cần có sự hướng dẫn của tuyến trên. Khi đã tính được liều thích hợp thì người bệnh có thể tự dùng thuốc ở nhà, dưới sự giám sát chặt chẽ và thường kỳ của thầy thuốc.

Người bệnh phải theo dõi chế độ ăn nghiêm ngặt, hạn chế glucid và nếu béo thì hạn chế cả lượng calo nói chung.

Cường giáp – Bệnh gây sút cân phổ biến

Cường giáp là một bệnh gây sút cân ngay cả khi người bệnh vẫn duy trì ăn uống và tập luyện đều đặn như bình thường.

sut-can-do-cuong-giap
Cường giáp có thể gây sút cân nhanh chóng dù ăn nhiều

Cơ chế và triệu chứng cường giáp

Còn gọi là nhiễm độc giáp, mà thể hay gặp nhất là bệnh Basedow, trong bệnh này, tuyến giáp tăng tiết hormon, chủ yếu là thyroxin (T1), tăng mạch chuyển hóa ở các mô và tiêu hao rất nhiều năng lượng.

Người bệnh gầy sút nhanh chóng, mặc dầu ăn ngon miệng và ăn nhiều, nhất là các glucid như cơm, đường. Bệnh cảnh lâm sàng còn có mắt lồi, bướu giáp, run tay, tim nhanh, sợ nóng, nhiều mồ hôi, ỉa chảy, rụng tóc, dễ cáu kỉnh. Cũng có khi (nhất là người cao tuổi) chỉ có sút cân đơn thuần, không có các triệu chứng trên.

Chẩn đoán bệnh cường giáp

Để chẩn đoán, hiện nay vẫn cần đo chuyển hóa cơ bản: chỉ cần mắt lồi, bướu giáp, mạch nhanh thường xuyên trên 90 lần mỗi phút và chuyển hóa cơ bản > 30% là đã có thể bước đầu xác định bệnh Basedow.

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh cường giáp

Độ tập trung I131 cao quá 30% sau 24 giờ

Định lượng T¬4 > 200 microgam/lít (260 nanomol/lít)

Định lượng T3 > 2 microgam/lít (3,1 nanomol/lít)

Điều trị bệnh cường giáp

Có thể chữa triệu chứng để người bệnh cường giáp dễ chịu ngay

Propranolol viên 40mg. Uống ½ viên mỗi lần, dùng 2 lần trong 24 giờ. Sau đó, có thể tăng dần liều.

  • Nếu không dùng được thuốc chẹn bêta, thì thay bằng: Diltiazem viên 60mg. Uống 1 viên mỗi lần, dùng 2 lần trong 24 giờ. Sau cũng có thể tăng dần liều.
  • Iod (dung dịch Lugol mạnh) uống 30-60 giọt/24 giờ, chia 3 lần uống.
  • Đồng thời, dùng ngay thuốc kháng giáp trạng tổng hợp, dùng một trong các thuốc sau:

Benzyl – thiouracil (BTU, Basdènc, viên 25mg): Bắt đầu bằng 6 viên/24 giờ, dùng trong vài tuần. Khi đỡ, giảm dần liều cho đến liều duy trì 3-4 viên/24 giờ, dùng trong vài tháng.

Methylthiouracil (MTU viên 50 mg) hoặc propylthiouracil (PTU viên 50 mg): bắt đầu bằng 6 viên/24 giờ, dùng trong vài tuần, rồi cũng giảm liều theo cách như trên.

Carbimazon (Ncomerzole viên 5 mg): cũng bắt đầu bằng 4-8 viên /24 giờ, rồi cũng giảm liều theo cách như ở các thuốc trên.

Nếu chữa bằng thuốc không kết quả, nên gửi tuyến trên xét chỉ định dùng iod phóng xạ hoặc phẫu thuật.

Các bệnh gây sút cân liên quan tới nội tiết khác

Ngoài bệnh Đái tháo đường, Cường giáp, một số bệnh nội tiết khác cũng gây sút cân rõ rệt như:

  • U tế bào ưa chrom: tăng huyết áp từng cơn là dấu hiệu chính, nhưng đồng thời cũng sút cân, vì catecholamin tăng trong máu.
  • Suy toàn tuyến yên (panhypopituitarism), còn gọi là bệnh Simmonds, cũng làm gầy sút nhiều.
  • Suy thượng thận, sút cân ở đây do chán ăn, hậu quả của thiếu cortisol.

Bệnh tiêu hóa gây sút cân

  • Các bệnh viêm tụy mạn, xơ nang tụy, hay tạo phân có mỡ, gày sút nhanh chóng mặc dù ăn vẫn nhiều
  • Viêm ruột, ký sinh trùng, hẹp thực quản, loét dạ dày tá tràng, thiếu máu ác tính, xơ gan…. đều có thể gây sút cân. Cơ chế có nhiều: chán ăn, nôn mửa, tắc, kém hấp thu, viêm.

Điều trị tùy nguyên nhân.

Ung thư gây sút cân

Trường hợp sút cân mà không có biểu hiện gì đặc biệt khác, có khả năng là ung thư ở một vị trí kín đáo nào đó. Phải tìm nguyên nhân ở ống tiêu hóa, tụy, gan, hạch, máu… Sút cân só lẽ do chán ăn là chính, nhưng chuyển hóa cũng có tăng ít nhiều.

Bệnh tâm thần gây sút cân

Điển hình nhất là bệnh biếng ăn tâm thần. Một số bệnh tâm thần khác cũng gây sút cân (tâm thần phân liệt, trầm cảm…)

Chẩn đoán chủ yếu bằng cách loại trừ những bệnh thực tổn.

Suy thận mạn gây sút cân

Nhiều khi suy thận biểu hiện trước tiên bằng gầy sút do chán ăn.

Tóm lại, ở người bệnh sút cân mà ăn nhiều hơn, nên nghĩ đến đái tháo đường, nhiễm độc giáp, kém hấp thu thức ăn, rồi đến bệnh bạch cầu, u lympho. Nếu ăn vẫn bình thường hoặc kém đi, nên tìm ung thư, nhiễm khuẩn, suy thận, bệnh tâm thần hoặc bệnh nội tiết.

Một số bệnh đặc biệt gây sút cân

Lao, bệnh nấm, áp xe amop, viêm màng trong tim miễm khuẩn dạng bán cấp, bệnh AIDS đều có thể gây sút cân.

Phải tìm kỹ nguyên nhân bệnh và chữa theo nguyên nhân

Bài viết Các bệnh gây sút cân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cac-benh-gay-sut-can-4350/feed/ 0
Tổng quan về bệnh suy thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-suy-than-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-72889/ https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-suy-than-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-72889/#respond Fri, 30 Jun 2023 02:25:42 +0000 https://benh.vn/?p=72889 Bệnh suy thận là căn bệnh phổ biến và cực kỳ nguy hiểm. Bệnh gây nên tình trạng suy giảm và làm mất dần chứ năng bài tiết của thận. Phát hiện bệnh sớm giúp làm giảm tỷ lệ tử vong do bệnh, và gánh nặng kinh tế cho gia đình. Có nhiều nguyên nhân gây suy thận, chú yếu do thói quen sinh hoạt. Các triệu chứng suy thận không điển hình, khó phát hiện. Cần khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện bệnh càng sớm càng tốt.

Bài viết Tổng quan về bệnh suy thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh suy thận là căn bệnh phổ biến và cực kỳ nguy hiểm. Bệnh gây nên tình trạng suy giảm và làm mất dần chứ năng bài tiết của thận. Phát hiện bệnh sớm giúp làm giảm tỷ lệ tử vong do bệnh, và gánh nặng kinh tế cho gia đình. Vậy suy thận là gì, nguyên nhân, triệu chứng của bệnh và cách điều trị ra sao. Hãy cùng tìm hiểu.

Suy thận là bệnh gì

Suy thận là tình trạng suy giảm chức năng của thận. Tình trạng này có thể xảy ra đột ngột hoặc diễn tiến âm thầm, từ từ. Người bị suy thận giai đoạn cuối nếu muốn duy trì sự sống sẽ cần phải cần chạy thận hoặc ghép thận. Trong nhiều trường hợp, người bệnh không hề có các biểu hiệu của bệnh cho đến khi bệnh đã tiến triển ở giai đoạn cuối.

suy-than-benh-lySuy thận là căn bệnh không hiếm gặp hiện nay

Hầu hết các loại bệnh thận sẽ làm tổn thương các nephron (một đơn vị cấu trúc của thận). Sự tổn thương này có thể khiến thận không thể lọc và bài tiết chất thải ra khỏi cơ thể. Nếu không chữa trị, thận cuối cùng có thể sẽ ngừng hoạt động hoàn toàn. Người bệnh cần thay thận hoặc lọc máu bằng chạy thận nhân tạo để duy trì sự sống.

Đâu là nguyên nhân gây ra chứng suy thận

Có nhiểu nguyên nhân gây suy thận hiện nay. Những nguyên nhân tưởng chừng rất đơn giản từ thói quen sinh hoạt đã khiến nhiều người mắc bệnh mà không hề biết.

Tiêu thụ quá nhiều chất đạm: Việc hấp thụ quá nhiều chất đạm trong thời gian dài sẽ gia tăng gánh nặng cho thận. Thậm chí là nguyên nhân khiến cho thận luôn trong tình trạng hoạt động “quá tải” dẫn đến suy giảm chức năng.

Thường xuyên ăn canh hầm có chứa chất Purine: Ăn canh thịt hầm trong thời gian dài sẽ sản sinh ra một lượng lớn chất Purine và dễ dẫn đến đột quỵ, bệnh thận suy.

Nhịn tiểu, không uống đủ nước: Việc nhịn tiểu thường xuyên cũng được xem là nguyên nhân tăng áp lực lên bàng quang, dồn ép chức năng tiểu tiện xuống thấp gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản, dễ dẫn tới viêm bể thận, suy thận. Uống không đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể cũng khiến chất cặn bã và độc tố trong nước tiểu tăng cao ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của thận.

Ăn quá mặn: Đây được coi là nguyên nhân khiến nước trong cơ thể khó được bài tiết ra ngoài làm tăng thêm gánh nặng cho thận, khiến thận bị suy giảm chức năng dẫn đến bệnh suy thận.

Lạm dụng thuốc Tây: Việc lạm dụng thuốc về lâu ngày sẽ gây tổn thương đến thận, làm giảm chức năng và dẫn đến chứng suy thận.

Những triệu chứng phổ biến, thường gặp của bệnh suy thận

Phần lớn, bệnh thường chỉ được phát hiện khi đã ở giai đoạn mạn tính. Các dấu hiệu ghi nhận được ở giai đoạn này thường là:

Mệt mỏi: Bệnh suy thận làm sụt giảm hormon erythropoietin tạo ra ít hồng cầu vận chuyển oxy trong máu khiến cơ thể của người bệnh mệt mỏi do thiếu máu.

Hơi thở có mùi: Sự tích tụ của chất thải ure trong máu do thận không lọc và đào thải hết được sẽ làm hơi thở có mùi.

Đi tiểu bất thường: Người mắc chứng suy thận thường đi tiểu nhiều vào ban đêm, nước tiểu có bọt, cảm thấy căng tức hoặc khó đi tiểu và nước tiểu có thể có lẫn máu…

Phù: Chứng suy thận khiến cho việc loại bỏ chất lỏng dư thừa trong cơ thể không được trơn tru, thuận lợi dẫn đến triệu chứng phù ở chân, cổ, tay, mặt…

Phương pháp điều trị bệnh suy thận hiện nay

Suy thận là bệnh nguy hiểm đến tính mạng và tốn nhiều tiền để chữa trị. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến nhưng biến chứng nguy hại. Tuy nhiên, hiện nay, các phương pháp điều trị bệnh suy thận đã được nghiên cứu thành công và áp dụng trong rộng rãi.

chong-suy-thanPhát hiện kịp thời sẽ tăng khả năng điều trị chứng suy thận

Thông thường suy thận mạn không có thuốc chữa khỏi hoàn toàn. Việc điều trị chủ yếu là giúp kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng, giảm các biến chứng và làm bệnh tiến triển chậm lại.

Người bệnh có thể áp dụng các cách như thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt. Nên đặc biệt lưu ý tuân thủ chế độ ăn dành cho người suy thận: đủ năng lượng và dinh dưỡng nhưng giảm đạm, muối để không gây nên các gánh nặng cho thận.

Đối với những bệnh nhân suy thận mạn tính, khi chức năng của thận đã giảm xuống dưới 50%, thì nên lưu ý đến cơ sở y tế thăm khám để được kê đơn và chỉ định phương pháp điều trị.

Trên đây là những tổng hợp tổng quan về chứng suy thận. Đặc biệt là nguyên nhân, triệu chứng và hướng điều trị bệnh. Hãy bảo vệ sức khỏe thật tốt và thăm khám, tầm soát bệnh tật thường xuyên để kịp thời phát hiện cũng như can thiệp kịp thời các chứng bệnh bất thường. Chúc các bạn sức khỏe dồi dào và thành công!

Bài viết Tổng quan về bệnh suy thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-suy-than-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-72889/feed/ 0
Nhận biết các dấu hiệu sớm của suy thận https://benh.vn/mach-ban-nhan-biet-cac-dau-hieu-som-cua-suy-than-72649/ https://benh.vn/mach-ban-nhan-biet-cac-dau-hieu-som-cua-suy-than-72649/#respond Thu, 29 Jun 2023 05:20:05 +0000 https://benh.vn/?p=72649 Suy thận là căn bệnh nguy hiểm và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. Bệnh thường tiến triển âm thầm và khó phát hiện ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên, vẫn có những dấu hiệu sớm của suy thận giai đoạn đầu có thể phát hiện được. Hãy cùng tìm hiểu

Bài viết Nhận biết các dấu hiệu sớm của suy thận đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Suy thận là căn bệnh nguy hiểm và ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. Bệnh thường tiến triển âm thầm và khó phát hiện ở giai đoạn sớm. Tuy nhiên, vẫn có những dấu hiệu sớm của suy thận giai đoạn đầu có thể phát hiện được. Hãy cùng tìm hiểu

Điều gì sẽ xảy ra khi thận bị suy giảm chức năng

Thận là bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể con người. Chức năng chính của thận là lọc máu, cân bằng nội môi, loại bỏ độc tố, cặn bã, chất dư thừa và bài tiết chúng qua nước tiểu. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu thận bị suy giảm chức năng, máu không được lọc. Điều này gây dồn ứ các chất cặn bã, độc hại trong máu, gây nhiễm độc máu, tăng huyết áp, cuối cùng là tử vong.

Theo số liệu thống kê, tại Việt Nam, có khoảng 5 triệu ca mắc bệnh suy thận. Trong đó, 26.000 ca bệnh đã bước vào giai đoạn cuối. chỉ có 20% trong số đó được điều trị bằng phương pháp ghép thận, chạy thận nhân tạo và lọc màng bụng. Nguyên nhân chính là do chi phí điều trị tốn kém không phải ai cũng có thể chi trả. Bệnh nhân mắc suy thận gây gánh nặng kinh tế lớn cho gia đình cho đến khi chết.

dau-hieu-suy-than

Suy thận ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh

Cẩn trọng những dấu hiệu sớm của suy thận

Suy thận không biểu hiện thành triệu chứng rõ ràng cho đến giai đoạn nặng. Các xét nghiệm lâm sàng và thăm khám để chẩn đoán xác định bệnh gồm: Xét nghiệm sinh hoá máu và nước tiểu, kết hợp đo huyết áp thường xuyên.

Tuy nhiên, nếu bạn theo dõi sức khoẻ hàng ngày, hoàn toàn có thể phát hiện các dấu hiệu sớm của suy thận gồm:

Thay đổi khi đi tiểu: Những thay đổi ở nước tiểu thường rất dễ nhận biết như, tăng số lần đi tiểu vào đêm. Nước tiểu cũng có thể xuất hiện máu, có sủi bọt, hoặc cảm thấy căng tức, khó đi tiểu…

Phù toàn thân: Suy giảm chức năng thận gây tồn tăng natri trong máu gây nên tình trạng phù. Nếu bị phù toàn thân, đặc biệt là ở chân, tay và mặt kèm theo da trắng nhạt thì đó là rất có thể là do suy thận gây ra.

phu-chan-do-suy-than

Phù nề là dấu hiệu cảnh báo dễ nhận biết của chứng suy thận

Mệt mỏi: Tình trạng mệt mỏi trong suy thận gây ra do thiếu máu. Khi thận khoẻ mạnh, Erythropoietin, một cytokine glycoprotein  được tiết ra bởi thận, để đáp ứng với tình trạng thiểu oxy tế bào. Loại hormone này có chức nặng kích thích sản xuất hồng cầu ở tuỷ xương. Do vậy, khi thận suy yếu, erythropoietin được sản xuất ra ít hơn, gây nên tình trạng thiếu máu do suy thận.

Ngứa, phát ban: Thận khỏe mạnh giúp loại bỏ chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, tạo ra các tế bào hồng cầu, giữ cho da khỏe mạnh, căng đẹp. Chất chất độc, chất thải tồn dư trong máu do không được lọc gây độc cho da, gây nên tình trạng kích ứng, phát ban và ngứa.

Hơi thở có mùi amoniac: Sự tích tụ của các chất thải trong máu (được gọi là chứng urê huyết) có thể khiến thức ăn có vị khác đi và khiến hơi thở có mùi. Bạn cũng nhận thấy rằng bạn không thích ăn thịt nữa.

Nôn và buồn nôn: Sự tích tụ của quá nhiều chất thải, chất độc trong máu đã gây ra chứng ure huyết và khiến người mắc bệnh thận có cảm giác buồn nôn.

Hoa mắt, chóng mặt và mất tập trung: Thiếu máu khiến não không được cung cấp đủ ôxy. Điều này có thể ảnh đến trí nhớ, gây mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt.

Đau lưng/cạnh sườn: Một số bệnh nhân bệnh thận có thể bị đau ở lưng hay sườn.

Thở nông: Đó là do chất lỏng dư thừa trong cơ thể tích tụ trong hai lá phổi kèm theo tình trạng thiếu máu (sự thiếu hụt các tế bào hồng cầu vận chuyển ôxy) sinh ra chứng thở nông.

Ớn lạnh: Thận suy yếu khiến máu không được lọc kịp thời, không đủ để cung cấp cho cơ thể và gây ra hiện tượng thiếu máu. Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy lúc nào cũng lạnh, thậm chí đang ở trong phòng có nhiệt độ ẩm.

Phải làm gì khi nhận thấy có biểu hiện bất thường cảnh báo suy thận

Nếu có bất cứ triệu chứng nào trùng với dấu hiệu sớm của suy thận thì hãy đi khám ngay. Tại bệnh viện, các xét nghiệm cận lâm sàng và thăm khám nội khoa sẽ được thực hiện để chẩn đoán đúng bệnh. Hãy nhớ, phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm không chỉ tăng khả năng điều trị thành công mà còn giám gánh nặng kinh tế cho gia đình bạn.

Thường xuyên kiểm tra chức năng thận trong đợt khám định kỳ cũng được khuyến khích. Việc khám định kỳ cũng giúp bạn phát hiện 1 số bệnh lý mạn tính có triệu chứng không rõ ràng như gan nhiễm mỡ, tiểu đường, huyết áp, các nhiễm trùng…Đặc biệt, ung thư chỉ được phát hiện sớm bằng cách này.

Bên cạnh đó, kết hợp thói quen sống lành mạnh và chế độ sinh hoạt cần được ưu tiên. Lưu ý ăn uống thanh đạm, tránh căng thẳng và lạm dụng chất kích thích.

Mong rằng, quý bạn đọc đã có những nhìn nhận chuẩn xác hơn trong việc nhận biết dấu hiệu sớm của suy thận, tăng khả năng can thiệp và điều trị. Chúc các bạn luôn có một sức khỏe tốt và dồi dào!

Bài viết Nhận biết các dấu hiệu sớm của suy thận đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/mach-ban-nhan-biet-cac-dau-hieu-som-cua-suy-than-72649/feed/ 0
Điểm danh các nguyên nhân gây suy thận hàng đầu hiện nay https://benh.vn/diem-danh-cac-nguyen-nhan-gay-suy-than-hang-dau-hien-nay-72823/ https://benh.vn/diem-danh-cac-nguyen-nhan-gay-suy-than-hang-dau-hien-nay-72823/#respond Thu, 29 Jun 2023 04:52:42 +0000 https://benh.vn/?p=72823 Bệnh suy thận khiến thận mất dần chức năng lọc và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân gây suy thận và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ chạy thận, ghép thận. Đồng thời, biết nguyên nhân gây bệnh để nghi ngờ và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Hãy cùng tìm hiểu.

Bài viết Điểm danh các nguyên nhân gây suy thận hàng đầu hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh suy thận khiến thận mất dần chức năng lọc và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Việc xác định rõ nguyên nhân gây suy thận và điều trị kịp thời sẽ giúp người bệnh thoát khỏi nguy cơ chạy thận, ghép thận. Đồng thời, biết nguyên nhân gây bệnh để nghi ngờ và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. Hãy cùng tìm hiểu.

nguyen-nhan-gay-suy-than

Không phải ai cũng nắm được hết những nguyên nhân của chứng suy thận

Thế nào là suy thận và phân loại chứng suy thận

Suy thận là tình trạng các chức năng lọc máu của thận giảm. Các chất độc, dư thừa trong máu không được loại bỏ. Protein, 1 số chất điện giải không được đảm bảo làm mất cân bằng nội môi. Từ đó, dẫn tới hàng loạt các biến chứng nguy hiểm từ nhiễm độc, tăng huyết áp, thiếu máu, nhiễm trùng máu…Bệnh tiến triển âm thầm nhưng rất nhanh và tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Hiện nay, người ta chia bệnh suy thận thành  2 loại là suy thận mạn tính và suy thận cấp tính. Chủ yếu bệnh nhân thuộc thể suy thận mạn tính.

Suy thận mạn tính: là hậu quả của các bệnh thận, tiết niệu như viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, viêm đài bể thận… khiến chức năng của thận bị suy giảm nghiêm trọng. Biểu hiện điển hình của bệnh là mức lọc cầu thận giảm, rối loạn các chức năng nội tiết, rối loạn cân bằng nội môi,… Nếu tình trạng kéo dài sẽ phát triển thành suy thận. Thận giảm rồi mất chức năng lọc máu và bài tiết. Bệnh nhân suy thận mạn độ 3, 4 bắt buộc phải điều trị bằng chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

Suy thận cấp: là hiện tượng thận bị hạn chế chức năng loại bỏ chất thải ra ngoài cơ thể. Đồng thời, thận cũng không đảm bảo được quá trình cân bằng nước và điện giải. Suy thận cấp tính diễn ra rất nhanh, có thể chỉ vài giờ hoặc vài ngày. Nếu không điều trị kịp thời có thể sẽ gây tử vong. Suy thận cấp tính hoàn toàn có thể điều trị nếu phát hiện sớm và có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

Đâu là nguyên nhân gây nên bệnh suy thận hiện nay

Bệnh suy thận cũng giống như nhiều bệnh khác, thường do nhiều nguyên nhân, phức tạp và đa dạng gây nên. Theo các nhà khoa học, những nguyên nhân gây suy thận phổ biến hiện nay gồm:

Các bệnh về thận: Các bệnh về thận như viêm cầu thận, sỏi thận… hoặc các bệnh lý viêm đường tiết niệu là nguyên nhân chính gây suy thận mạn tính

Cao huyết áp: Theo thời gian, tình trạng cao huyết áp có thể khiến các mạch máu nhỏ trong thận bị căng thẳng, khiến thận hoạt động không đúng cách và gây nên chứng suy thận

Bệnh đái tháo đường tuýp 1 và 2: Việc có quá nhiều đường trong máu có thể khiến các bộ lọc nhỏ trong thận bị hỏng. Lâu dần bị suy thận.

Cholesterol cao: Việc tích tụ mỡ trong các mạch máu cung cấp tới thận khiến cơ quan bài tiết này gặp khó khăn trong hoạt động. Không được cung cấp đủ máu sẽ khiến cho thận nhanh chóng bị suy giảm chức năng.

Thói quen ăn uống không khoa học: Ăn quá nhiều các loại thực phẩm không an toàn, chức các chất độc hại làm sẽ ảnh hưởng đến chức năng của thận. Thói quen ăn mặn, dễ gây tăng huyết áp, làm lượng máu lưu thông trong thận khó ổn định, ảnh hưởng đến sức khỏe của thận, lâu dài có thể phát triển thành suy thận cấp, suy thận mạn.

Sử dụng nhiều các chất kích thích:  Việc lạm dụng các chất như rượu bia, thức uống có gas, cồn, cafein làm nồng độ pH trong cơ thể thay đổi khiến thận phải làm việc liên tục để cân bằng nồng độ pH trong cơ thể, dễ đẫn dến quá tải, quy giảm chức năng thận.

Uống ít nước mỗi ngày sẽ làm giảm khả năng đào thải độc tố của thận ra ngoài cơ thể, khiến các độc tố này tích tụ trong thận làm suy giảm chức năng của thận.

Rượu bia là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới chứng suy thận hiện nay

Cách phòng tránh bệnh suy thận

Bệnh suy thận hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu tuân thủ đúng những thói quen sống lành mạnh sau đây:

  • Uống đủ nước: mỗi ngày đảm bảo uống từ 1,5- 2 lít nước để cung cấp đủ lượng nước giúp thận hoạt động trơn tru, loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể.
  • Hạn chế tối thiểu ăn mặn: Đa phần lượng muối đi vào cơ thể đều được xử lý qua thận. Do vậy, khi lượng muối vào cơ thể quá lớn sẽ khiến cho thận phải làm việc quá sức để đào thải các chất cặn bã, lâu ngày sẽ làm giảm khả năng hoạt động của thận, dẫn tới suy thận.

Hạn chế ăn nhiều muối

  • Có chế độ dinh dưỡng: Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng để tránh thừa cholesterol. Không lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc lợi tiểu, thuốc tây gây hại cho thận. Không sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá, cafein… Tập thể dục thể thao mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng.Thăm khám bệnh đinh kỳ để nắm rõ sức khỏe bản thân.

Tạm kết, bệnh thận do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được. Hãy luôn chú ý đến tình trạng sức khỏe của bản thân để kịp thời phát hiện bệnh và có những biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời.

Bài viết Điểm danh các nguyên nhân gây suy thận hàng đầu hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/diem-danh-cac-nguyen-nhan-gay-suy-than-hang-dau-hien-nay-72823/feed/ 0
Các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu trong chẩn đoán suy thận https://benh.vn/cac-chi-so-sinh-hoa-mau-va-nuoc-tieu-trong-chan-doan-suy-than-72634/ https://benh.vn/cac-chi-so-sinh-hoa-mau-va-nuoc-tieu-trong-chan-doan-suy-than-72634/#respond Wed, 07 Jun 2023 02:38:20 +0000 https://benh.vn/?p=72634 Thận là cơ quan quan trọng của hệ tiết niệu giữ vai trò hằng định nội môi và lọc loại chất thải, dư thừa từ máu qua đường nước tiểu. Vì vậy, các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu giữ vai trò then chốt trong chẩn đoán xác định các bệnh về thận. Tìm hiểu ngay những chỉ số này trong bệnh lý thận phổ biến: Suy thận 

Bài viết Các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu trong chẩn đoán suy thận đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Thận là cơ quan quan trọng của hệ tiết niệu giữ vai trò hằng định nội môi và lọc loại chất thải, dư thừa từ máu qua đường nước tiểu. Vì vậy, việc xác định các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu có thể giúp chẩn đoán xác định các bệnh về thận. Tìm hiểu ngay những chỉ số này trong bệnh lý thận phổ biến: Suy thận 

xet-nghiem-chan-doan-suy-than

Chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiuể giúp phát hiện bệnh suy thận

Ý nghĩa của chỉ số sinh hóa máu và nước tiểu trong suy thận

Suy thận là bệnh lý nguy hiểm với triệu chứng không điển hình ở giai đoạn đầu. Do vậy, các xét nghiệm chỉ số sinh hóa máu và nước tiểu đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện ra các bất thường ở thận. Các chỉ số trong xét nghiệm giúp các bác sỹ chẩn đoán đúng bệnh để có biện pháp xử lý điều trị kịp thời.

Trong bệnh suy thận, có sự thay đổi rõ rệt của 1 số chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu. Đây là cơ sở quan trọng để chẩn đoán xác định suy thận và các giai đoạn khác nhau của bệnh. Vậy các chỉ số xét nghiệm đó là gì và như nào là bất thường?

Chỉ số sinh hóa máu

Chỉ số Ure (Blood Urea nitrogen -BUN): Ure là một dạng sản phẩm thoái hóa của protein. Protein ngoại sinh được protease chuyển hoá thành NH3 và CO2. NH3 là chất độc được gan chuyển thành dạng Ure và đưa vào máu. Lượng Ure dư thừa trong máu tiếp tục được lọc ở cầu thận và được thải ra ngoài cùng nước tiểu. Khi chức năng thận bình thường, chỉ số Ure trong máu nằm trong khoảng 2.5 – 7.5 mmol/l. Nếu chỉ số Ure máu tăng bất thường, có thể đây là dấu hiệu của bệnh suy thận, sỏi thận, viêm cầu thận, sỏi niệu quản, viêm ống thận, …

Chỉ số Creatinin huyết thanh: Creatinin là sản phẩm thoái hóa của Creatin trong các cơ, thường được đào thải ở thận.Chỉ số này giúp đánh giá chức năng lọc của thận. Ở nam giới, chỉ số Creatinin bình thường là 0.6 – 1.2 mg/dl, còn ở nữ giới là 0.5 – 1.1 mg/dl.  Khi chức năng thận suy giảm, khả năng lọc Creatinin giảm dẫn tới nồng độ Creatinin trong máu tăng. Đối với bệnh nhân suy thận, bệnh càng nặng, chỉ số Creatinin càng cao.

Chỉ số acid uric trong máu: Nồng độ acid uric trong máu ở người bình thường dao động trong khoảng từ 180 – 420 mmol/l với nam giới và 150 – 360 mmol/l với nữ giới. Nồng độ acid uric trong máu tăng cao có thể do suy thận. 1 số khác phổ biến hơn được chẩn đoán bệnh Gout.

xet-nghiem-mau-1

Chỉ số khác trong máu

Chỉ số các chất điện giải:

  • Sodium (Natri): Natri trong máu người bình thường sẽ ở trong khoảng 135 – 145 mmol/L. Với người suy thận, nồng độ natri máu xuống thấp.
  • Potassium (Kali): Kali trong máu bình thường là mức từ 3,5 – 4,5 mmol/L. Bệnh nhân suy thận, nồng độ Kali trong máu tăng cao, do chức năng đào thải của thận bị kém đi.
  • Canxi máu: Ở người khỏe mạnh, canxi trong máu từ 2.2 – 2.6 mmol/L. Người mắc suy thận canxi máu giảm.

Một số các chỉ số khác:

Protein toàn phần huyết tương: Chỉ số này đánh giá chức năng lọc của cầu thận. Mức bình thường là 60 – 80 g/L, người mắc bệnh thận protein toàn phần giảm.

Albumin huyết thanh: Chỉ số này ở người bình thường là 35 – 50g/L, chiến từ 50 – 60% protein toàn phần. Nếu chỉ số Albumin huyết thanh giảm mạnh rất có thể do chứng suy thận.

Chỉ số sinh hoá nước tiểu

Tỉ trọng nước tiểu: Nước tiểu ở người bình thường sẽ có tỉ trọng là 1,01 – 1,020. Nhưng ở người chức năng thận suy giảm, nước tiểu bị giảm độ cô đặc, vì thế tỉ trọng này sẽ có chỉ số thấp hơn.

Chỉ số Protein trong nước tiểu: Ở người khỏe mạnh, protein trong nước tiểu là 0 – 0.2g/l/24h. Ở người bị tổn thương cầu thận, suy thận, viêm cầu thận cấp,… thì chỉ số này thường tăng 0.3g/l/24h.

Creatinin niệu: Ngoài Creatinin máu, Creatinin niệu có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán suy thận. Mẫu nước tiêu được lấy 1 lần duy nhất trong 24h trước đó và được đem đi đo lường phân tích. Kết quả xét nghiệm có thể sai nếu như lấy mẫu nước tiểu không chính xác. Thử nghiệm creatinine nước tiểu có thể đánh giá chính xác mức độ suy thận.

chi-so-Creatinin-theo-cap-do-suy-than
Chỉ số Creatinin máu và nước tiểu theo cấp độ suy thận

Cách tính “Clearance Creatinin” = “Độ thanh thải Creatinin”

Độ thanh lọc Creatinin là một xét nghiệm đánh giá chức năng thận tốt nhất về mặt lâm sàng. Chỉ số này giúp phát hiện suy thận giai đoạn sớm. Ở người khoẻ mạnh, độ thanh thải Creatinin là  90-140 ml/phút ở nam và 85-135 ml/phút ở nữ. Sau đây là 1 số cách tính độ thanh thải Creatinin được dùng phổ biến:

Cách 01: Dựa theo Creatinin máu và nước tiểu

Ccreatinin = (U x V) / P

  • U: Nồng độ creatinin nước tiểu
  • V: Thể tích nước tiểu / phút
  • P: Nồng độ creatinin máu

Lưu ý, mẫu nước tiểu phải được lấy và đo trong 24h. Trong thời gian này, thực hiện đồng thời việc đo Creatinin máu.

Cách 02: Công thức Corkroft-Gault: dựa theo cân nặng và tuổi

Ccreatinin = [(140-tuổi) x cân nặng (kg)] / [72 x creatinin máu (mg%)]

Lưu ý:

  • Nếu là nữ: x0,85
  • Không dùng cho người bị phù nhiều hoặc quá mập (chỉ số BMI quá cao)

Cách 03: tính GFR theo công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease):

GFR (ml/ min per 1,73 m2) = 1.86 x [(PCr) (mũ) – 1.154] x [(age) (mũ) – 0.203] ( x 0.742: với nữ).

Độ lọc cầu thận (GFR) bằng với độ thanh thải Creatinine.
Độ thanh thải (Clearance) áp dụng cho Suy thận mạn, GFR áp dụng cho bệnh thận mạn.

Trên đây là những tổng hợp về các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu trong suy thận. Quý bạn đọc có thể tham chiếu để biết được liệu mình hay người thân có mắc suy thận không hoặc đang mắc ở giai đoạn nào. Hãy tuân thủ điều trị của bác sỹ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bài viết Các chỉ số sinh hoá máu và nước tiểu trong chẩn đoán suy thận đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cac-chi-so-sinh-hoa-mau-va-nuoc-tieu-trong-chan-doan-suy-than-72634/feed/ 0
Bệnh nhân suy thận nhẹ nên tránh dùng thuốc gì https://benh.vn/benh-nhan-suy-than-nhe-nen-tranh-dung-thuoc-gi-4800/ https://benh.vn/benh-nhan-suy-than-nhe-nen-tranh-dung-thuoc-gi-4800/#respond Sun, 16 Oct 2022 05:10:47 +0000 http://benh2.vn/benh-nhan-suy-than-nhe-nen-tranh-dung-thuoc-gi-4800/ Bệnh nhân suy thận nhẹ nên tránh dùng thuốc gì?

Bài viết Bệnh nhân suy thận nhẹ nên tránh dùng thuốc gì đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh nhân suy thận nhẹ cần đặc biệt lưu ý khi dùng thuốc vì đa số các thuốc chuyển hóa qua thận. Việc bảo vệ thận ngay từ khi bệnh suy thận nhẹ sẽ giúp ích rất lớn trong việc bảo vệ chống tiến triển bệnh và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân.

Suy thận là gì

Suy thận mạn là hậu quả của các bệnh thận mạn tính của thận gây giảm sút từ từ số lượng nephron chức năng làm giảm dần mức lọc cầu thận.

Khi mức lọc cầu thận giảm xuống dưới 50% (60ml/phút) so với mức bình thường (120ml/phút) thì được xem là có suy thận mạn.

Suy thận mạn là một hội chứng diễn biến theo từng giai đoạn: trong giai đoạn sớm, lâm sàng chỉ có một số triệu chứng rất kín đáo, ngược lại vào giai  đoạn cuối biểu hiện rầm rộ với hội chứng tăng urê máu. Quá trình diễn biến của suy thận mạn có thể kéo dài từ nhiều tháng đến nhiều năm.

Xác định tỷ lệ mới mắc, mắc bệnh suy thận mạn là một vấn đề khó khăn bởi trong suy thận mạn giai đoạn đầu người bệnh thường ít đi khám bệnh vì ít hoặc không có triệu chứng lâm sàng.

dieu_tri_benh_suy_than

Tại sao suy thận phải điều chỉnh thuốc lựa chọn thuốc kĩ hơn

Đa số các loại thuốc theo đường uống, tiêm, dùng ngoài da (nhỏ mắt, mũi, tai, đặt hậu môn, âm đạo) xông hít… đều đào thải qua thận dưới dạng biến đổi hay không biến đổi nên đều có thể gây hại thận tùy theo mức độ độc hại của thuốc.

Người suy giảm chức năng thận nhẹ có độ thanh thải creatinin huyết thanh trên 150micro.mol/L và người trên 60 tuổi có độ thanh thải creatinin huyết thanh trên 120 micro.mol/L đã có thể gặp những trường hợp như: không bài xuất hết được thuốc hoặc chất chuyển hóa của thuốc nên tích tụ lại gây nhiễm độc cho cơ thể. Một số thuốc không có hiệu quả hoặc giảm tác dụng khi chức năng thận bị suy giảm.

Suy thận nhẹ tránh dùng thuốc gì

Vì vậy, với những đối tượng này nên lưu ý tránh dùng các thuốc sau: thuốc điều trị bệnh glocom: acetazolamid, thuốc chống ung thư: cisplatin; ifosfamid; thuốc chống rối loạn lipid máu: clofibrat, kháng sinh chống nhiễm khuẩn nặng: colistin; thuốc chống viêm không steroid: indomethacin; ibuprofen; ketoprofen; meloxicam; piroxicam; naproxen; tenoxicam, thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2: metformin; thuốc kháng khuẩn tiết niệu: nitrofurantoin; thuốc giải độc kim loại: penicilamin; sulfonamid kháng khuẩn: sulfadiazin; các loại kháng sinh: neomycin; tetracylin và các thuốc cùng nhóm như: doxycylin, myocylin…

Bài viết Bệnh nhân suy thận nhẹ nên tránh dùng thuốc gì đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-nhan-suy-than-nhe-nen-tranh-dung-thuoc-gi-4800/feed/ 0
Một số thuốc điều trị suy thận phổ biến hiện nay https://benh.vn/mot-so-thuoc-dieu-tri-suy-than-pho-bien-hien-nay-73993/ https://benh.vn/mot-so-thuoc-dieu-tri-suy-than-pho-bien-hien-nay-73993/#respond Wed, 04 Mar 2020 13:31:13 +0000 https://benh.vn/?p=73993 Suy thận là bệnh lý nguy hiểm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều bộ phận của cơ thể. Bệnh tiến triển âm thầm, khó phát hiện và trải qua nhiều cấp độ. Hiện nay, người bệnh thường được điều trị kết hợp giữa các loại thuốc và phác đồ phù hợp. Sau đây là một […]

Bài viết Một số thuốc điều trị suy thận phổ biến hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Suy thận là bệnh lý nguy hiểm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều bộ phận của cơ thể. Bệnh tiến triển âm thầm, khó phát hiện và trải qua nhiều cấp độ. Hiện nay, người bệnh thường được điều trị kết hợp giữa các loại thuốc và phác đồ phù hợp. Sau đây là một số thuốc điều trị suy thận được dùng phổ biến

Các loại thuốc điều trị suy thận phổ biến hiện nay

Trong điều trị suy thận, các thuốc sử dụng là thuốc giảm triệu chứng bệnh và kiểm soát các vấn đề liên quan đến biến chứng khi suy thận. Như vậy, tuỳ vào mức độ suy thận và các biến chứng cụ thể, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng một hoặc kết hợp 1 số thuốc sau đây.

Thuốc để giảm mức cholesterol: Người bị suy thận nhất là ở giai đoạn mạn tính thường có nồng độ cholesterol cao. Điều này sẽ dẫn đến các nguy cơ về bệnh tim mạch. Bởi vậy trong phác đồ điều trị suy thận nếu xét nghiệm thấy nồng độ cholesterol trong máu cao bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng thuốc giảm cholesterol nhóm Statin để giảm các cholesterol xấu.

Thuốc điều trị suy thận
Nhóm statin là thuốc hạ mỡ máu phổ biến

Thuốc kiểm soát huyết áp: Huyết áp tăng cao không chỉ là nguyên nhân mà còn là hậu quả do suy thận gây ra. Theo nhiều nghiên cứu, khi lượng dịch ứ đọng sẽ khiến huyết áp tăng và làm cho thận mất dần chức năng thải dịch.

Thuốc cải thiện tình trạng thiếu máu: Người bị suy thận thường có tế bào hồng cầu ít hơn người thường gây tình trạng thiếu máu. Điều này do suy thận làm giảm khả năng sản sinh erythropoietin – hormon kích thích sản sinh hồng cầu ở tuỷ xương. Vì vậy việc bổ sung các hoocmon cần thiết để kích thích cơ thể sản xuất các tế bào hồng cầu là rất cần thiết. Người bệnh cũng có thể được chỉ định uống thêm sắt hoặc tiêm sắt.

Thuốc làm giảm ứ đọng dịch: Chức năng của thận suy yếu khiến khả năng lọc và thải độc giảm đi. Do đó người bị suy thận sẽ bị đọng dịch và phù chân, tay. Khi này, thuốc lợi tiểu sẽ được bác sĩ chỉ định nhằm giúp loại bỏ và cân bằng lượng dịch trong cơ thể, làm giảm các triệu chứng sưng phù ở người bệnh.

Thuốc để bảo vệ xương: Các vấn đề về xương thường xảy ra khi cơ thể người mắc bệnh suy thận không được cung cấp đầy đủ canxi và vitamin D. Vì vậy bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng vitamin D và canxi bổ sung để ngăn chặn xương yếu.

Ngoài sử dụng thuốc điều trị suy thận, bệnh nhân cần ngay lập tức thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống và vận động.  Thực đơn cho người suy thận nên gồm các món lạt, thanh đạm để giảm áp lực làm việc của thận. Chế độ sinh hoạt khoa học ăn nghỉ đúng giờ. Ngoài ra, người bị suy thận dù mệt mỏi cũng nên vận động nhẹ nhàng để duy trì cơ thể khoẻ mạnh và tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch.

Những lưu ý người bệnh cần tuân thủ khi dùng thuốc điều trị suy thận

thuốc điều trị suy thận

Người mắc suy thận nên lưu ý và cẩn trọng khi dùng thuốc đặc trị

Các loại thuốc này đều có những mặt hạn chế và khả năng tương tác nhất định nên người bệnh cần cần được chỉ định và tư vấn từ bác sĩ. Bên cạnh đó bệnh nhân nên thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học để mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị.

Không nên tự điều chỉnh liều lượng thuốc. Trong quá trình sử dụng, nếu thấy có bất cứ hiện tượng hoặc tình hình bất thường nào đó, hãy liên hệ trực tiếp và kịp thời với bác sĩ để có thể điều chỉnh liều lượng phù hợp và an toàn nhất.

Người bệnh nên lưu ý, dùng thuốc đúng chỉ định, đúng người để tránh xảy ra các tương tác thuốc không mong muốn. Tuân thủ các điều kiện dùng thuốc theo hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ để tránh ảnh hưởng xấu đến thận. Không tự động mua, uống thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ để tránh mắc phải những nguy hại trên do sử dụng thuốc không đúng.

Ngoài ra, do nhiều loại thuốc hiện nay thải trừ qua thận, với người suy thận tuyệt đối không tự ý uống bất cứ loại thuốc nào. Nếu bị bệnh mắc kèm, hãy hỏi bác sỹ để được tư vấn sử dụng loại thuốc phù hợp và được hiệu chỉnh liều. Nếu không làm điều này, bệnh suy thận tiến triển rất nhanh kể cả khi bạn dùng thuốc điều trị và thực chiến chế độ ăn khoa học.

Trên đây là tổng hợp một số các loại thuốc điều trị suy thận phổ biến hiện nay. Bạn đọc có thể tham khảo để hiểu rõ hơn nhưng tuyệt đối không nên tự ý lên đơn và sử dụng thuốc. Mọi phác đồ điều trị nên tham khảo và được bác sĩ tư vấn để đảm bảo an toàn.

Bài viết Một số thuốc điều trị suy thận phổ biến hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/mot-so-thuoc-dieu-tri-suy-than-pho-bien-hien-nay-73993/feed/ 0
Cẩn trọng một số bệnh thận dễ mắc hiện nay https://benh.vn/can-trong-mot-so-benh-than-de-mac-hien-nay-73029/ https://benh.vn/can-trong-mot-so-benh-than-de-mac-hien-nay-73029/#respond Fri, 28 Feb 2020 02:45:39 +0000 https://benh.vn/?p=73029 Bệnh thận là tình trạng thận bị tổn thương và suy giảm chức năng. Đáng chú ý, rất nhiều bệnh thận dễ mắc do lối sống thiếu khoa học hiện nay. Những bệnh lý đó là gì, và triệu chứng nào có thể nhận biết. Hãy cùng Benh.vn tìm hiểu ngay. Hiểu đúng về bệnh […]

Bài viết Cẩn trọng một số bệnh thận dễ mắc hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Bệnh thận là tình trạng thận bị tổn thương và suy giảm chức năng. Đáng chú ý, rất nhiều bệnh thận dễ mắc do lối sống thiếu khoa học hiện nay. Những bệnh lý đó là gì, và triệu chứng nào có thể nhận biết. Hãy cùng Benh.vn tìm hiểu ngay.

Hiểu đúng về bệnh thận

Thận là cơ quan đảm nhiệm chức năng bài tiết chất độc, chất thải từ máu qua đường nước tiểu. Đồng thời, cơ quan này có vai trò quan trọng trong cân bằng nội môi và ổn định huyết áp. Tổn thương tại thận dẫn đến suy giảm chức năng, thận giảm hoặc mất khả năng lọc máu và gây nên hàng loạt các biến chứng nguy hiểm đối với sức khoẻ.

Bệnh thận nếu không được điều trị sớm, tổn thất về sức khoẻ và kinh tế vô cùng nặng nề. Nếu không may bị suy thận, phương pháp điều trị cuối cùng thường bao gồm ghép thận hoặc lọc máu.

Tổng hợp một số bệnh về thận dễ mắc và thường gặp hiện nay

Bệnh thận thường gặp 

Có nhiều bệnh lý ở thận với mức độ nghiêm trọng khác nhau

Các chứng bệnh về thận không chỉ đơn giản là suy thận mà còn bao gồm rất nhiều các bệnh lý và triệu chứng cũng như nhiều dạng tổn thương khác nhau gây suy giảm chức năng thận. Một số dạng bệnh thận phổ biến hiện nay gồm có:

Bệnh suy thận

Suy thận là tình trạng thận suy giảm 1 phần hoặc toàn bộ chức năng khiến máu không được lọc. Các chất cặn bã không được thải loại qua đường nước tiểu, gây độc cho các cơ quan trong cơ thể, mất cân bằng nội môi và tăng huyết áp. Bệnh suy thận cấp có tính chất đột ngột, thường diễn ra trong ngắn hạn. Bệnh hoàn toàn có thể chữa được nếu được phát hiện sớm, Đa phần các trường hợp suy thận cấp đều tiến triển thành mạn tính.

Tại giai đoạn mạn tính, bệnh tiến triển nhanh. Bệnh nhân có nguy cơ lọc thận nhân tạo hoặc ghép thận để duy trì sự sống.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thận mạn tính như: Mạch máu bị tổn thương đến thận do huyết áp cao và bệnh tiểu đường, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, xuất hiện quá nhiều u nang trên thận, những bất thường bẩm sinh hoặc thứ phát ở thận,….

Nhiễm trùng thận

Nhiễm trùng thận thường do vi khuẩn xâm nhập và lây lan đến thận từ một phần khác của đường tiết niệu. Các triệu chứng phổ biến của bệnh nhiễm trùng thận bao gồm sốt, nôn hoặc đau ở hai bên lưng, đau háng. Phụ nữ thường có tỉ lệ mắc nhiễm trùng thận hơn nam giới vì đặc điểm đặc trưng của cơ thể phụ nữ. Điều trị nhiễm trùng thận một cách kịp thời có thể giúp ngăn ngừa tổn thương thận vĩnh viễn.

Sỏi thận

Sỏi thận là bệnh được ghi nhận ở rất nhiều người hiện nay

Sỏi thận là bệnh lý thận dễ mắc, và vô cùng phổ biến hiện nay. Sỏi thận là tình trạng bệnh lý xuất hiện các dị vật cứng, dạng tròn đồng nhất hoặc không đồng nhất trong đài bể thận hoặc ống dẫn. Kích thước 1 viên sỏi thận có thể dao động từ vài milimet cho đến vài centimet. Bất cứ ai cũng có thể bị sỏi thận nhưng độ tuổi thường mắc phải nhất là từ 40 tuổi trở lên.

Các viên sỏi này chủ yếu được hình thành do quá trình tích tụ chất lắng đọng, cặn bã trong thận. Đặc biệt là những dư thừa muối khoáng. Khi các viên sỏi này có kích thước nhỏ thì người bệnh thường sẽ chưa có triệu chứng đau đớn bất thường. Tuy nhiên, khi kích thước các viên sỏi này tăng lên, chúng sẽ gây ra các cơn đau quặn ở thắt lưng và các triệu chứng khác như đổ mồ hôi, buồn nôn, chóng mặt, sốt, tiểu bí, tiểu ra máu…

Ung thư thận

Ung thư thận là một loại ung thư khởi phát từ các tế bào trong thận. Hai loại phổ biến nhất của ung thư thận là ung thư biểu mô tế bào thận và ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp của bể thận. Đây là một trong số những loại ung thư khó chữa nhất hiện nay. Bởi vậy nên các y bác sĩ và chuyên gia vẫn thường xuyên khuyên mọi người vẫn nên “phòng bệnh hơn chữa bệnh” để không mắc phải trường hợp hối tiếc.

Trên đây là tổng hợp một số những bệnh thận dễ mắc nhất hiện nay. Bệnh thận vừa nguy hiểm vừa khó chữa nên mỗi người hãy tự lưu ý, bảo vệ sức khỏe của chính mình và người thân để giảm thiể nguy cơ mắc bệnh thận xuống chỉ số thấp nhất.

Bài viết Cẩn trọng một số bệnh thận dễ mắc hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/can-trong-mot-so-benh-than-de-mac-hien-nay-73029/feed/ 0
Cảnh báo những dấu hiệu thận suy giảm chức năng https://benh.vn/canh-bao-nhung-dau-hieu-than-suy-giam-chuc-nang-72827/ https://benh.vn/canh-bao-nhung-dau-hieu-than-suy-giam-chuc-nang-72827/#respond Tue, 18 Feb 2020 13:28:46 +0000 https://benh.vn/?p=72827 Thận là một trong những cơ quan đóng vai trò cực kì quan trọng trong hệ bài tiết của cơ thể. Nếu thận bị suy giảm chức năng, các chất thải không được loại bỏ và tích tụ lại gây hại đến nhiều cơ quan, bộ phận khác. Lưu ý ngay những dấu hiệu thận bị suy giảm chức năng sau đây để kịp thời can thiệp nhé!

Bài viết Cảnh báo những dấu hiệu thận suy giảm chức năng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Thận là một trong những cơ quan đóng vai trò cực kì quan trọng trong hệ bài tiết của cơ thể. Nếu thận bị suy giảm chức năng, các chất thải không được loại bỏ và tích tụ lại gây hại đến nhiều cơ quan, bộ phận khác. Lưu ý ngay những dấu hiệu thận bị suy giảm chức năng sau đây để kịp thời can thiệp nhé!

Những dấu hiệu suy thận phổ biến

Những dấu hiệu cảnh báo “thận hư, thận yếu”

Tầm quan trọng của thận đối với cơ thể, sức khỏe

Thận là một trong 5 cơ quan quan trọng nhất đối với sức khỏe con người. Trong đông y, ngũ tạng gồm tâm – can – tỳ – phế – thận.

Chức năng chính của thận là chức năng bài tiết. Thận có nhiệm vụ lọc loại những chất độc, chất cặn bã và các chất dư thừa ra khỏi máu. Sau khi qua hệ thống lọc ở thận, các chất thải này sẽ thiểu nước tiểu đi ra ngoài.

Bên cạnh đó, thận còn có nhiệm vụ điều tiết nồng độ chất điện giải, kiểm soát huyết áp và tham gia điều tiết sản sinh hồng cầu. Nhờ có thận, các acid amin, protein, hồng cầu được giữ lại trong máu. Nước được tái hấp thu làm giảm số lần uống nước hàng ngày. Thận cũng tham gia sản xuất hormon điều hoà cơ thể và kích thích quá trình sản sinh hồng cầu tại tuỷ sống. Với những chức năng tối quan trọng như vậy, suy giảm chức năng thận (suy thận) trở thành bệnh lý vô cùng nguy hiểm, thậm chí đe doạ tính mạng con người, gây ra gánh nặng về kinh tế (do phải lọc thận nhân tạo hoặc ghép thận)

Những dấu hiệu thận suy giảm chứng năng đáng chú ý

Suy thận có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau bao gồm do lối sống và do bệnh lý mắc kèm. Suy thận phát triển âm thầm với triệu chứng không điển hình. Tuy nhiên, nếu quan tâm đến sức khoẻ, bạn vẫn có thể nhân ra những dấu hiệu suy thận tương đối rõ ràng. Hãy chú ý những dấu hiệu sau đây để biết thận đang kêu cứu:

1.    Những bất thường khi đi tiểu

Thận có nhiệm vụ sản xuất nước tiểu và loại bỏ chất thải qua đường tiểu. Vì vậy, nhất định không nên bỏ qua những thay đổi về tần suất đi tiểu, mùi, màu sắc của nước tiểu như:

Tăng số lần đi tiểu, đặc biệt là vào ban đêm. Số lần giao động từ 4 đến 10 lần một đêm được coi là bất thường.

Thận khỏe mạnh lọc chất thải từ máu để tạo ra nước tiểu. Nhưng suy thận, các tế bào máu có xuất hiện ở nước tiểu. Nếu nhận thấy máu ở nước tiểu cần nghi ngờ dấu hiệu suy thận và đi khám ngay. .

Nước tiểu có bọt: bọt khó tan cho thấy có sự hiện diện của protein trong nước tiểu.

nước tiểu có máu là dấu hiệu thận suy giảm chức năng

Những bất thường khi đi tiểu là dấu hiệu cảnh báo dễ thấy nhất

2.    Rối loạn về sinh dục

Thận âm và dương đóng vai trò tương trợ và chế ngự lẫn nhau để duy trì sự cân bằng sinh lý bình thường cho cơ thể. Một khi sự cân bằng vốn có này bị phá vỡ do chức năng thận suy giảm thì hậu quả thường dẫn đến là hiện tượng rối loạn chức năng sinh dục như xuất tinh sớm, các bệnh về tinh dịch, mộng tinh, liệt dương… (Dấu hiệu này thường phổ biến ở nam giới.)

3.     Da khô kèm theo ngứa ngáy

Thận khỏe mạnh thực hiện việc là loại bỏ chất thải và một số chất dư thừa từ máu, giúp tạo ra các tế bào hồng cầu và duy trì lượng khoáng chất thích hợp trong cơ thể, mang lại làn da tươi trẻ, mịn màng. Da ngứa và khô báo hiệu thận hoạt động chưa thực sự tốt.

4.    Hôi miệng và có vị kim loại

Trong suy thận, chỉ số sinh hoá máu điển hình là ure huyết tăng cao. Chính sự tích tụ của ure huyết cùng 1 số kim loại không được thải loại gây nên thức ăn có vị kim loại. Hôi miệng là một dấu hiệu khác của việc có quá nhiều độc tố trong máu.

5.    Rùng mình, lạnh tứ chi

Cảm giác ớn lạnh, tứ chi xanh xao, thậm chí lạnh đến vùng đầu gối và khuỷu tay. Rùng mình, lạnh chi thường là biểu hiện đặc trưng của chứng suy thận. Bệnh có thể kèm theo một số triệu chứng như đau lưng, nhức mỏi đầu gối, cơ thể suy kiệt, chán chường, thở yếu, ăn không ngon…

6.    Khó ngủ

Khi thận hoạt động không hiệu quả có nghĩa độc tố không thể được thải lọc ra khỏi cơ thể qua nước tiểu và tồn tại ở trong máu. Mức độ độc tố tăng lên khiến cơ thể khó đi vào giấc ngủ. Đó là lý do tại sao thời gian ngủ ít hơn, khó ngủ hơn và tăng nguy cơ suy giảm chức năng thận.

Phải làm gì khi phát hiện những dấu hiệu cảnh báo trên?

Nhìn chung, các dấu hiệu thận yếu thường không đặc thù. Do đó, khi nhận thấy dấu hiệu thận suy giảm chức năng, bệnh nhân cần đi khám và kiểm tra để xác định chính xác nguyên nhân. Bên cạnh đó, nên định kỳ thực hiện xét nghiệm tầm soát các bệnh lý về thận. Việc khám định kỳ giúp phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý thận, tránh bệnh diễn tiến trầm trọng, gây hậu quả đáng tiếc.

Nói tóm lại, suy thận không khó để phát hiện sớm nếu bạn thường xuyên để ý tới sức khỏe cũng như “lắng nghe cơ thể”. Hãy luôn bảo vệ sức khỏe thật tốt bởi đó chính là tài sản quý báu nhất. Mong rằng, với những chia sẻ về các dấu hiệu cảnh báo thận yếu vừa rồi, quý bạn đọc sẽ có thêm nhiều tri thức để bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Bài viết Cảnh báo những dấu hiệu thận suy giảm chức năng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/canh-bao-nhung-dau-hieu-than-suy-giam-chuc-nang-72827/feed/ 0