Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Tue, 31 Jan 2023 02:46:41 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Cấp cứu đột quỵ não https://benh.vn/cap-cuu-dot-quy-nao-3922/ https://benh.vn/cap-cuu-dot-quy-nao-3922/#respond Tue, 31 Jan 2023 01:46:06 +0000 http://benh2.vn/cap-cuu-dot-quy-nao-3922/ Đột quỵ não, hay còn gọi là tai biến mạch máu não, xảy ra khi một phần của não bị chết do không được cấp máu hoặc do chảy máu quá nhiều gây chèn ép. Khi dòng máu không thể đi đến não, các tế bào não sẽ ở trong tình trạng thiếu máu, không hoạt động được nữa, kế tiếp sẽ bị hoại tử và chết đi nếu sự cung cấp máu cho não không được phục hồi ngay sau đó.

Bài viết Cấp cứu đột quỵ não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Đột quỵ não, hay còn gọi là tai biến mạch máu não, xảy ra khi một phần của não bị chết do không được cấp máu hoặc do chảy máu quá nhiều gây chèn ép. Khi dòng máu không thể đi đến não, các tế bào não sẽ ở trong tình trạng thiếu máu, không hoạt động được nữa, kế tiếp sẽ bị hoại tử và chết đi nếu sự cung cấp máu cho não không được phục hồi ngay sau đó.

tai_bien_mach_mau_nao

Có hai loại đột quỵ não: chảy náu não và tắc mạch máu não.

Đột quỵ não hiện nay là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 sau các bệnh lý tim mạch và ung thư, nhưng là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ nhất.

Nhận biết các dấu hiệu bệnh đột quỵ não

Tìm kiếm các dấu hiệu, triệu chứng mà bạn nghi ngờ một ai đó có thể bị đột quỵ não, đồng thời phải ghi nhận thời điểm người bệnh xuất hiện các dấu hiệu đó, vì nó rất quan trọng đối với việc điều trị của thầy thuốc.

Bất thường về đi lại: thậm chí chỉ là mất khả năng phối hợp động tác, mất thăng bằng, chóng mặt.

Bất thường về lời nói và hiểu lời nói

Tê bì hoặc liệt một nửa bên mặt, tay, chân.

Bất thường về nhìn ở một hoặc cả hai bên mắt

Đau đầu: đau đầu đột ngột, dữ dội, có thể kèm theo nôn mửa, chóng mặt, thay đổi về nhận thức.

Khi người bệnh có bất kỳ một trong các dấu hiệu nêu trên, cần phải vào ngay bệnh viện để được xử trí cấp cứu kịp thời.

Nguyên nhân của bệnh đột quỵ não

Các nguyên nhân gây dột quỵ thiếu máu não: (đây là loại đột quỵ não chiếm tỷ lệ đến 85%)

– Do các cục huyết khối hình thành ở các mạch máu cung cấp máu cho não làm hẹp lòng mạch, dẫn đến giảm lượng máu lên não.

– Do các cục huyết khối từ xa bắn lên não gây tắc mạch não, mà thường gặp nhất là do huyết khối từ tim.

Các nguyên nhân gây đột quỵ chảy máu não: do vỡ các mạch máu não xảy ra ở những người tăng huyết áp không được điều trị, do vỡ các túi phình của mạch máu não hoặc do vỡ các bất thường của dị dạng động – tĩnh mạch não.

Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não: có nhiều yếu tố nguy cơ có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ não.

Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh được:

  • Tăng huyết áp
  • Hút thuốc lá
  • Tăng cholesterol máu
  • Đái tháo đường
  • Béo phì
  • Không vận động thể lực
  • Bệnh tim mạch: suy tim, loạn nhịp tim
  • Sử dụng các thuốc tránh thai đường uống, điều trị hormon, sử dụng các thuốc gây nghiện như cocain…

Các yếu tố nguy cơ khác:

  • Tiền sử cá nhân hoặc gia đình bị đột quỵ não, nhồi máu cơ tim.
  • Tuổi > 55

Chẩn đoán bệnh đột quỵ não

  • Chẩn đoán chính xác và nhanh chóng phân loại đột quỵ não, mức độ nặng, vị trí tổn thương của não là rất quan trọng, từ đó thầy thuốc có thể lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp ngay khi bệnh nhân mới nhập viện. Để thực hiện chẩn đoán, một số thăm dò hình ảnh học sẽ được thầy thuốc chỉ định thực hiện như sau:
  • Chụp cắt lớp vi tính sọ não: là thăm dò hình ảnh học được chỉ định nhiều nhất và có thể được thực hiện nhiều lần để đánh giá tiến triển của bệnh. Chụp cắt lớp vi tính sọ não cho phép chẩn đoán phân biệt nhanh chóng tình trạng xuất huyết não hay thiếu máu não.
  • Chụp cộng hưởng từ sọ não: là kỹ thuật chẩn đoán cao cấp nhất hiện nay, giúp thầy thuốc chẩn đoán chính xác vị trí và mức độ tổn thương của não. Chụp cộng hưởng từ não có thể chẩn đoán được các tình trạng thiếu máu não do tắc ngẽn các động mạch nhỏ mà thông thường không thể phát hiện được bằng phương pháp chụp cắt lớp vi tính não.

Điều trị đột quỵ não

  • Tất cả những người nghi ngờ bị đột quỵ cần phải được nhanh chóng nhập viện vào những cơ sở y tế, đặc biệt có chuyên khoa về điều trị đột quỵ để nhanh chóng được điều trị tích cực.
  • Một trong những biện pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay trong điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp là sử dụng thuốc ly giải cục huyết khối. So với điều trị thông thường, có thêm 13% bệnh nhân đột quỵ não trở về với cuộc sống một cách bình thường nếu được điều trị bằng phương pháp này. Tuy nhiên, thuốc chỉ có thể sử dụng ở những bệnh nhân nhập viện trước 4,5 giờ tính từ lúc khởi phát triệu chứng. Quyết định sử dụng thuốc sẽ tùy thuộc vào sự đánh giá tình trạng bệnh của thầy thuốc và ý kiến của gia đình bệnh nhân.
  • Đối với bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não nhập viện muộn, vượt quá thời gian có thể điều trị bằng thuốc ly giải huyết khối, thông thường sẽ được điều trị ngay bằng các thuốc chống kết tập tiểu cầu.
  • Thầy thuốc cũng sẽ tiến hành điều trị dự phòng cấp hai cho tất cả bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cũng như đột quỵ chảy máu não tùy thuộc vào các yếu tố nguy cơ của bệnh.

Cách phòng chống đột quỵ não

Có nhiều cách để làm giảm nguy cơ tái phát của đột quỵ. Trong đó quan trọng nhất là kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ và thay đổi chế độ sóng. Các yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của đột quỵ não là tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường và hút thuốc lá. Thay đổi chế độ sống bao gồm giảm chế độ ăn nhiều chất béo và muối, hạn chế uống rượu…

Theo Cẩm nang truyền thông BV Bạch Mai

Bài viết Cấp cứu đột quỵ não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cap-cuu-dot-quy-nao-3922/feed/ 0
Tổng hợp biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà https://benh.vn/tong-hop-bien-phap-phuc-hoi-chuc-nang-sau-dot-quy-tai-nha-72657/ https://benh.vn/tong-hop-bien-phap-phuc-hoi-chuc-nang-sau-dot-quy-tai-nha-72657/#respond Tue, 15 Feb 2022 13:39:51 +0000 https://benh.vn/?p=72657 Đột quỵ là chứng bệnh nguy hiểm, để lại nhiều di chứng nặng nề và khó hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu được sơ – cấp cứu kịp thời và áp dụng các biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà có thể giúp bệnh nhân khôi phục nhanh và sớm trở lại sinh hoạt bình thường. 

Bài viết Tổng hợp biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Đột quỵ là chứng bệnh nguy hiểm, để lại nhiều di chứng nặng nề và khó hồi phục hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu được sơ – cấp cứu kịp thời và áp dụng các biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà có thể giúp bệnh nhân khôi phục nhanh và sớm trở lại sinh hoạt bình thường. 

Một số di chứng nặng nề do đột quỵ

Đột quỵ là tình trạng mạch máu trong 1 vùng hoặc 1 số vùng não bị vỡ hoặc tắc nghẽn gây ra tình trạng xuất hiện hoặc thiếu máu não cục bộ. Trong đó, đột quỵ do thiếu máu cục bộ (nhồi máu não) chiếm đến 80% các trường hợp. Các tế bào não tại các vùng tổn thương không có oxy nhanh chóng suy yếu và chết không hồi phục. Kết cục gây các biến chứng nặng nề thậm chí là tử vong. Điểm qua 1 số di chứng phổ biến sau đột quỵ, hầu hết bệnh nhân đều mắc phải:

Liệt vận động: Theo thống kê, có khoảng 90% người bị liệt vận động (liệt nửa người, liệt tay chân, liệt mặt) sau đột quỵ. Di chứng này khiến bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời khi nằm lâu một chỗ, sẽ không thể tránh được các biến chứng nguy khác như: lở loét da, viêm đường hô hấp, suy giảm miễn dịch, viêm đường tiết niệu, viêm phổi,… Liệt vận động gây mặc cảm cho người bệnh và gánh nặng lên gia đình.

Rối loạn nhận thức: Tỉ lệ bị rối loạn nhận thức ở người bệnh sau khi mắc đột quỵ khoảng hơn 60%. Các biểu hiện thường gặp chủ yếu là: hay quên, suy giảm trí nhớ, lơ mơ không tỉnh táo, mất khả năng định hướng, không nhớ được người thân và không hiểu được lời nói của mọi người. Các trường hợp nặng có thể mất ý thức, hôn mê thậm chí là tử vong

Khó khăn trong việc nói hoặc nuốt: Sau cơn đột quỵ, cơ miệng và cổ họng trở nên đơ cứng khó kiểm soát. Điều này gây ra tình trặng khó nuốt, nói ngọng, nói lắp, khó diễn đạt, thậm chí là không nói được.

Tiểu tiện không tự chủ: hậu quả do các cơ không được được điều khiển trơn tru

Rối loạn tâm lý: Người bệnh cảm thấy tự ti, mặc cảm, dễ dẫn đến trầm cảm

Rối loạn thị giác: Theo các chuyên gia, rối loạn thị giác có thể xuất hiện tạm thời hoặc vĩnh viễn. Người bệnh sau khi hồi phục có thể nhìn mờ một bên hoặc cả hai bên, mù lòa một phần hoặc toàn bộ.

Các biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà

Việc tập luyện phục hồi chức năng sau đột quỵ đóng vai trò chủ chốt trong quá trình chữa trị và khắc phục biến chứng. Quá trình tập luyện phải diễn ra xuyên suốt từ lúc còn ở bệnh viện và duy trì tiếp tục kể cả khi biến chứng đã được khắc phục. Người thân có vai trò quan trọng trọng việc động viên tinh thần và hỗ trợ người bệnh tập luyện.

Phục hồi kỹ năng sử dụng tay

Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não

Người bệnh nên được tập các bài phục hồi kĩ năng sử dụng tay trước tiên

Đối với bệnh nhân đột quỵ, nếu tay không di chuyển được trong vòng 6 tuần đầu, cơ hội hồi phục hầu như rất thấp. Vì vậy, Khoảng tuần thứ 2 – thứ 6 sau đột quỵ, nếu bệnh nhân có mức tổn thương nhẹ hoặc trung bình và cử động được tay có thể bắt đầu tập luyện. hãy bắt đầu bằng việc dùng 1 hoặc cả 2 tay để cầm nắm, vệ sinh cá nhân và thay đồ. Việc tập luyện nên được thực hiện càng sớm càng tốt. Các động tác được khuyến khích là duỗi tay, gập tay, cầm nắm các vật,…

Phục hồi khả năng ngôn ngữ

Theo thống kê, có tới 20% bệnh nhân sau đột quỵ gặp vấn đề về ngôn ngữ như không nói được, nói ngọng, nói lắp. Đối với những trường hợp này, trong 3 tháng đầu tiên, bệnh nhân nên tập luyện để khôi phục chức năng ngôn ngữ sau đột quỵ. Người nhà bệnh nhân hãy khuyến khích và cùng người bệnh tập nói những câu từ đơn giản. 1 số bài tập luyện phổ biến cho hiệu quả cao như đếm số, bảng chữ cái, đọc ngày tháng. Tuỳ vào mức độ phục hồi có thể nâng bài tập lên dần dần. Lưu ý nên luyện tập vừa sức, không quá cố.

Phục hồi khả năng đi lại, di chuyển

Tập vận động đi lại sau đột quỵ

Các bài tập đi lại, di chuyển cũng nên được lưu ý, cân nhắc

Bệnh nhân cần tập luyện từng bước như tập co chân, tập đứng. Sau cùng là bài tập đi bộ để phục hồi các khả năng vận động và chức năng ở vị thế đứng. Người nhà nên lưu ý, hỗ trợ và giúp đỡ người bệnh tập luyện ở các tư thế đúng và không nên để người bệnh vận động quá sức. Các bài tập được khuyến cáp bao gồm:

  • Tập chuyển trọng lượng lần lượt sang hai chân: Người nhà có thể giúp bệnh nhân đứng tựa nhẹ vào mép bàn, đặt hai bàn chân ở vị trí ngang nhau, dồn trọng lượng cơ thể lên hai chân.
  • Tập đứng thăng bằng: Bắt đầu bằng tư thế đứng thẳng, trọng lượng đều hai chân. Bệnh nhân hãy quay đầu nhìn ra sau vai ở lần lượt hai bên. Sau đó thực hiện tiếp các động tác như: cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng người, đưa hai tay lên qua đầu, đưa hai tay sang phải rồi sang trái. (Nên thực hiện chậm rãi, tăng tốc độ từ từ.)

Ngoài các bài tập phục hồi chức năng sau đột quỵ chung, các bệnh nhân đột quỵ do tắc mạch (nhồi máu não) được khuyến khích sử dụng các thuốc và sản phẩm giúp tăng cường lưu thông máu não, chống huyết khối. Những sản phẩm này có thể giúp quá trình phục hồi của bệnh nhân diễn ra nhanh hơn. Điều này không có nghĩa rằng có thể thay thế việc tập luyện.

Hi vọng những biện pháp phục hồi chức năng tại nhà mà Benh.vn đã giới thiệu có thể giúp cho người thân của bạn sớm phục hồi chức năng sau đột quỵ. Hãy kết hợp thêm việc tập luyện tại các trung tâm phục hồi chức năng để được theo dõi, điều chỉnh và mau chóng bình phục. 

Bài viết Tổng hợp biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/tong-hop-bien-phap-phuc-hoi-chuc-nang-sau-dot-quy-tai-nha-72657/feed/ 0
Bệnh tai biến mạch máu não https://benh.vn/benh-tai-bien-mach-mau-nao-5362/ https://benh.vn/benh-tai-bien-mach-mau-nao-5362/#respond Mon, 13 Dec 2021 09:22:24 +0000 http://benh2.vn/benh-tai-bien-mach-mau-nao-5362/ Tai biến mạch não là một cấp cứu cần được điều trị càng sớm càng tốt để giảm tổn thương não và biến chứng. Để phòng ngừa tai biến mạch não vấn đề quan trọng là kiểm soát các yếu tố nguy cơ chính như tăng huyết áp, hút thuốc, rối loạn mỡ máu

Bài viết Bệnh tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Tai biến mạch não xảy ra khi một phần của não không có máu nuôi hoặc giảm nặng lượng máu nuôi, khi đó các tế bào não bị mất oxy và dinh dưỡng sẽ bị chết trong vài phút. Tai biến mạch não là một cấp cứu cần được điều trị càng sớm càng tốt để giảm tổn thương não và biến chứng. Để phòng ngừa tai biến mạch não vấn đề quan trọng là kiểm soát các yếu tố nguy cơ chính như tăng huyết áp, hút thuốc, rối loạn mỡ máu…

tai_bien_mach_mau_nao_1

Dấu hiệu bệnh tai biến mạch máu não

Các dấu hiệu và triệu chứng của tai biến mạch máu não rất phong phú, đa dạng:

  • Rối loạn vận động: đột ngột trượt chân, mất thăng bằng hoặc mất sự phối hợp các động tác.
  • Rối loạn nói và hiểu: lẫn lộn, nói lắp hoặc khó khăn trong việc hiểu lời nói.
  • Liệt hoặc tê bì mặt, tay hoặc chân: có thể đột ngột tê bì, yếu hoặc liệt mặt, tay hoặc chân, đặc biệt ở một bên cơ thể. Cố gắng giơ cả 2 tay lên trên đầu cùng lúc nếu 1 tay bị rơi xuống có thể là dấu hiệu của tai biến mạch não. Tương tự như vậy, một bên của miệng có thể bị trễ xuống khi người bệnh cười.
  • Rối loạn nhìn ở một hoặc hai mắt: người bệnh có thể đột ngột mờ hoặc tối sầm một hoặc hai bên mắt hoặc có vấn đề về thị giác.
  • Đau đầu: đau đột ngột, dữ dội có thể phối hợp với nôn, hoa mắt chóng mặt hoặc thay đổi ý thức.
  • Nếu người bệnh có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào của tai biến mạch não, thậm chí nếu triệu chứng thay đổi bất thường hoặc biến mất vẫn phải gọi cấp cứu hoặc đến ngay cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt, đừng chờ đợi triệu chứng biến mất. Nếu để quá lâu không điều trị khả năng tổn thương não và mất chức năng sẽ nặng hơn. Người bệnh nên đến bệnh viện trong vòng 3 giờ kể từ khi xuất hiện triệu chứng. Nếu nghi ngờ bị tai biến mạch não, người bệnh phải được chăm sóc cẩn thận trong khi chờ tới được bệnh viện.

Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tai biến mạch máu não trong đó chủ yếu tới 85% nguyên nhân thường gặp là nhồi máu não.

Nguyên nhân bệnh tai biến mạch máu não

Tai biến mạch não có thể do tắc nghẽn mạch máu não (nhồi máu não – NMN) hoặc do vỡ mạch máu não (xuất huyết não – XHN). Một vài người có tổn thương tạm thời mạch máu não (thiếu máu não thoáng qua).

Nhồi máu não: Khoảng 85% tai biến mạch não là nhồi máu não. Nhồi máu não xảy ra khi động mạch nuôi não bị hẹp hoặc tắc, gây giảm nặng dòng máu đến não. Nhồi máu não bao gồm: NMN do huyết khối (thường do xơ vữa động mạch…), do tắc mạch (cục máu đông bắn lên não thường có nguồn gốc từ tim).

Xuất huyết não: XHN có thể do nhiều tổn thương mạch máu não, do không kiểm soát được huyết áp, do yếu một vị trí trên thành mạch máu (phình mạch). Một nguyên nhân ít phổ biến của XHN là vỡ dị dạng động tĩnh mạch – một bất thường bẩm sinh gây yếu thành mạch. Các dạng XHN gồm có: xuất huyết trong sọ, xuất huyết dưới màng nhện.

Thiếu máu não thoáng qua: Cũng là một tai biến mạch não nhẹ, do sự giảm đột ngột cung cấp máu cho một phần của não do cục máu đông hoặc mảnh vụn làm tắc mạch não, thường kéo dài trong vòng vài phút tới 24 giờ.

Yếu tố nguy cơ của bệnh tai biến mạch máu não

Yếu tố nguy cơ có thể điều trị được: tăng huyết áp (nguy cơ tai biến mạch não bắt đầu khi tăng huyết áp trên 120/80mmHg), hút thuốc lá chủ động hoặc thụ động, tăng mỡ máu, đái tháo đường, béo phì, lười vận động, hội chứng ngừng thở khi ngủ, bệnh tim mạch (suy tim, tim bẩm sinh, nhiễm trùng trong tim hoặc rối loạn nhịp tim), dùng thuốc (estrogen, cocain…), nghiện rượu.

Yếu tố nguy cơ khác: tiền sử gia đình có người tai biến mạch não, nhồi máu cơ tim hoặc thiếu máu não thoáng qua, tuổi từ 55 trở lên, giới nam có nguy cơ cao hơn giới nữ.

Biến chứng của tai biến mạch não

Liệt: liệt một bên cơ thể hoặc liệt một bên mặt, cánh tay, gây khó khăn trong sinh hoạt như ăn uống, đi lại, mặc quần áo.

Khó nói hoặc nuốt. Cũng có thể khó khăn trong hiểu vấn đề, đọc hoặc viết.

Mất trí nhớ hoặc khó khăn khi suy nghĩ.

Rối loạn cảm xúc.

Đau, nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ nhất là khi lạnh.

Thay đổi hành vi, không thể chăm sóc bản thân.

Chẩn đoán bệnh tai biến mạch máu não

Khám lâm sàng: thời điểm xuất hiện triệu chứng rất quan trọng góp phần quyết định biện pháp điều trị, ngoài ra các triệu chứng hiện tại, người thầy thuốc cần hỏi thêm về tiền sử dùng thuốc, tiền sử chấn thương, tiền sử gia đình bị bệnh tim mạch. Việc khám lâm sàng bao gồm nghe tim, phát hiện tiếng thổi ở động mạch cảnh, đo huyết áp, soi đáy mắt giúp phát hiện dấu hiệu lắng đọng các tinh thể mỡ nhỏ hoặc cục máu đông trong mạch máu ở mắt.

Xét nghiệm máu: đánh giá thời gian đông máu, đường máu, điện giải hoặc tình trạng nhiễm trùng.

Chụp CT sọ não hoặc MRI sọ não: giúp phát hiện vị trí tổn thương trên não, diện tổn thương, dạng tai biến mạch não là do nhồi máu hay xuất huyết não đồng thời phát hiện khối u trong não (nếu có) hoặc các tình trạng bệnh lý khác.

Các phương pháp khác: siêu âm mạch cảnh, chụp mạch não, siêu âm tim.

Điều trị bệnh tai biến mạch máu não

Để điều trị tai biến mạch máu não hiệu quả cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, các nguyên nhân khác nhau sẽ có cách điều trị khác nhau.

Điều trị tai biến mạch máu não do nhồi máu não

Aspirin: cho ngay sau khi bị tai biến mạch não để giảm nguy cơ bị tái tai biến mạch não. aspirin phòng ngừa sự hình thành cục máu đông.

Những thuốc chống đông máu khác: heparin có thể cho nhưng không có lợi ích nhiều trong cấp cứu. clopidogrel (plavix), sintrom, aspirin, dipyridamole (aggrenox) có thể phối hợp nhưng không thường sử dụng trong cấp cứu.

Truyền tĩnh mạch thuốc tiêu sợi huyết (TPA-alteplasse): được chỉ định khi bệnh nhân đến viện trong vòng 4 đến 5 giờ đầu tiên kể từ khi xuất hiện triệu chứng. Bác sĩ sẽ cân nhắc nguy cơ chảy máu để quyết định dùng TPA cho bệnh nhân. Có thể đưa thuốc trực tiếp vào vị trí tổn thương thông qua một ống (catheter) từ đùi lên, hoặc trực tiếp lấy cục máu đông bằng một dụng cụ nhỏ đưa vào trong não.

Các phương pháp điều trị khác: cắt bỏ lớp áo trong động mạch cảnh để loại bỏ mảng xơ vữa động mạch, đặt stent động mạch cảnh để mở thông động mạch bị hẹp.

Điều trị tai biến mạch máu não do xuất huyết não

Điều trị tập trung vào kiểm soát chảy máu và giảm huyết áp. Phẫu thuật có thể sử dụng để giảm nguy cơ trong tương lai. Nếu người bệnh đang dùng các thuốc có thể gây chảy máu như sintrom, coumadin hoặc thuốc chống tiểu cầu như clopidogrel (plavix), người bệnh sẽ được cho uống thuốc hoặc truyền các chế phẩm máu (huyết tương tươi) nhằm trung hoà tác dụng của các thuốc ở trên. Không sử dụng các thuốc chống đông máu như aspirin và TPA trong trường hợp người bệnh bị xuất huyết não.

Phẫu thuật sửa chữa: giảm nguy cơ vỡ phình mạch não, dị dạng động tĩnh mạch. Ví dụ cặp vị trí phình mạch để ngăn dòng máu tới đó bằng 1 clamp nhỏ, hoặc nút mạch bằng Coil, phẫu thuật cắt bỏ khối phình nếu khối phình có thể tiếp cận được và không quá to.

Điều trị phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não

Giúp bệnh nhân phục hồi khả năng vận động và sinh hoạt. Chế độ luyện tập phụ thuộc vào tuổi, tình trạng sức khoẻ chung, mức độ khó khăn trong hoạt động sau khi bị tai biến mạch não cũng như lối sống, sở thích, cũng như khả năng những người tham gia chăm sóc người bệnh. Tập luyện có thể bắt đầu trong thời gian nằm viện và tiếp tục ở nhà hoặc ở các cơ sở y tế địa phương.

Phòng ngừa tai biến mạch máu não

Kiểm soát huyết áp: đóng vai trò rất quan trọng. Kiểm soát huyết áp bao gồm thay đổi lối sống như thể dục, giảm stress, duy trì cân nặng lý tưởng, giảm muối và rượu bên cạnh việc điều trị bằng các thuốc hạ huyết áp.

Kiểm soát rối loạn lipid máu: ăn ít cholesterol và chất béo. Nếu không kiểm soát được bằng chế độ ăn phải dùng thuốc hạ lipid máu do bác sĩ chỉ định.

Bỏ thuốc lá, thuốc lào: tai biến mạch não tăng ở cả người hút thuốc chủ động hoặc thụ động (người hít phải khói thuốc)

Kiểm soát đái tháo đường: bằng chế độ ăn, luyện tập, duy trì cân nặng và dùng thuốc.

Duy trì cân nặng lý tưởng: giúp làm giảm huyết áp, cải thiện mỡ máu và giảm nguy cơ tim mạch.

Chế độ ăn nhiều hoa quả và rau.

Luyện tập thể dục hàng ngày: tập aerobic, đi bộ, bơi, đạp xe… làm giảm huyết áp, cải thiện mỡ máu, tốt cho tim và mạch máu. Thể dục giúp giảm cân, kiểm soát đái tháo đường và giảm stress.

Hạn chế uống rượu: rượu mạnh làm tăng nguy cơ tăng huyết áp, tai biến mạch não. Tuy nhiên uống một lượng nhỏ đến vừa có thể giúp dự phòng tai biến mạch não và giảm xu hướng đông máu.

Điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ (nếu có): cung cấp oxy vào buổi tối.

Tránh thuốc có hại: cocain, methamphetamine…

Dự phòng bằng thuốc: nếu người bệnh đã bị tai biến mạch não hoặc thiếu máu não thoáng qua việc dự phòng tai biến mạch não đóng vai trò rất quan trọng. Các thuốc dự phòng biến cố tai biến mạch não bao gồm: Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu (Aspirin, có thể phối hợp với Dipyridamole như Aggrenox); có thể thay thế Aspirin bằng Clopidogrel (Plavix). Thuốc chống đông: nếu người bệnh có cục máu đông ở trong buồng tim, rối loạn nhịp tim, người bệnh nên được dự phòng tai biến mạch não bằng các thuốc chống đông bao gồm hepain và warfarin. Heparin được dùng trong thời gian ngắn khi người bệnh nằm viện; warfarin (coumadin) có thể được sử dụng lâu dài, tác dụng chống đông mạnh nhưng khoảng liều hẹp, liều dùng thật chính xác và cần theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ.

CNTTCNTG – BV Bạch Mai

Bài viết Bệnh tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/benh-tai-bien-mach-mau-nao-5362/feed/ 0
Các yếu tố nguy cơ và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não https://benh.vn/cac-yeu-to-nguy-co-va-cach-phong-benh-tai-bien-mach-mau-nao-72921/ https://benh.vn/cac-yeu-to-nguy-co-va-cach-phong-benh-tai-bien-mach-mau-nao-72921/#respond Fri, 21 Feb 2020 06:40:15 +0000 https://benh.vn/?p=72921 Các yếu tố nguy cơ hàng đầu gây nên tai biến mạch máu não tại Việt Nam. Cách phòng bệnh để giảm nguy cơ tử vong và gánh nặng kinh tế do tai biến gây ra. Cập nhật ngay.

Bài viết Các yếu tố nguy cơ và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Tai biến mạch máu não là bệnh có nguy cơ gây tử vong cao hàng đầu, chỉ sau tim mạch và ung thư. Đây là bệnh lý cấp, có tính đột ngột và nghiêm trọng. Cần tìm hiểu ngay các yếu tố nguy cơ và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi căn bệnh này.

Mức độ nguy hiểm của bệnh tai biến mạch máu não

 phòng bệnh tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não là căn bệnh nguy hiểm, tỉ lệ tử vong rất cao

Hiện nay, tai biến mạch máu não (đột quỵ)là căn bệnh gây tử vong cao thứ 3 sau tim mạch và ung thư. Ngày càng có nhiều người mắc phải chứng đột quỵ do nhiều nguyên nhân liên quan đến lối sống. Đối tượng mắc bệnh không chỉ là người già mà đã có dấu hiệu trẻ hóa ngày càng cao. Vào mùa đông, khi trời chuyển sang lạnh buốt, diễn biến của bệnh sẽ càng trầm trọng hơn, đặc biệt là ở người già và các bệnh nhân có các bệnh lý mãn tính như tim mạch hay tiểu đường.

Bệnh thường diễn biến nhanh, nếu không sơ cấp cứu kịp thời thường tỉ lệ biến chứng và tử vong sẽ rất cao. Ở nước ta hiện nay, mỗi năm, có thêm 200.000 người bị đột quỵ, 104.000 người tử vong vì đột quỵ não. Việc phòng bệnh tai biến mạch máu não không được coi trọng, mặc dù bô y tế đã có nhiều khuyến cáo về mức độ nguy hiểm của bệnh.

Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tai biến mạch máu não

Theo các tài liệu nghiên cứu khoa học, hiện nay, có 2 nhóm yếu tố nguy cơ gây nên chứng tai biến mạch máu não. Đó là:

Nhóm 1 – Các yếu tố nguy cơ không thể tác động được: Bao gồm tuổi tác (đa số bệnh thường xảy ra ở người trên 45 tuổi), giới tính (nam gặp nhiều hơn nữ), chủng tộc, di truyền…Với nhóm nguy cơ không thể tác động, rất khó để phòng bệnh tai biến mạch máu não

Nhóm 2 – Các yếu tố nguy cơ có thể tác động được

Các yếu tố nguy cơ thuộc nhóm này hoàn toàn có thể nhận biết và phòng tránh. Đây cũng là căn cứ và mục tiêu trong việc phòng bệnh tai biến mạch máu não.

Tăng huyết áp: Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu đối với tất cả các loại tai biến mạch máu não. Khi huyết áp tăng cao, dễ gây tổn thương nội mạc thành mạch. Gây nên chứng tai biến mạch máu não.

Tiểu đường: Đái tháo đường – hay còn gọi là tiểu đường là căn bệnh gây tổn thương có hệ thống toàn bộ hệ thống động mạch, trong đó có động mạch ở não. Người bị tiểu đường thường có tỷ lệ mắc đột quỵ não từ 2-6,5 lần, trong đó tỷ lệ tử vong cao gấp 2 lần so với người bình thường.

Các chứng bệnh tim mạch: Nhiều bệnh tim có thể tăng nguy cơ tai biến mạch máu não như: thông liên nhĩ, phình thành nhĩ trái, rung nhĩ, viêm màng trong tim, hẹp van hai lá, nhồi máu cơ tim…

phinh mạch não - yếu tố nguy cơ tai biến mạch máu nãoPhình động mạch não là 1 trong những yếu tố nguy cơ gây đột quỵ

Tăng lipid máu: Lipid máu cao là nguyên nhân hàng đầu gây hình thành các mảng xơ vữa động mạch. Mảng xơ vữa di chuyển trong tuần hoàn gây tắc mắc và gây tai biến mạch máu não.

Hút thuốc lá, nghiện rượu bia: là nguyên nhân gây tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, rối loạn nhịp tim và tai biến mạch máu não.

Tiền sử đột quỵ cũ: Bệnh nhân có tiền sử đột quỵ cũ có nhiều nguy cơ tái phát.

Béo phì: Béo phì là yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và tăng glucose máu. Tất cả các yếu tố này kết hợp lại sẽ làm tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch. Bệnh tim mạch làm tăng yếu tố nguy cơ mắc tai biến mạch máu não.

Ngoài ra còn một số các yếu tố ngu cơ khác như: Phình động mạch não, dị dạng động – tĩnh mạch não, thói quen sinh hoạt không lành mạnh, đông máu, dùng thuốc phiện và chất gây nghiện, dùng thuốc tránh thai chứa nhiều oestrogen,…

Ăn nhiều rau quả tốt cho sức khoẻ, phòng ngừa đột quỵ

Phòng bệnh tai biến mạch máu não như thế nào?

Việc hiểu rõ các nguyên nhân gây tai biến mạch máu não là một nền tảng quan trọng để phòng bệnh tai biến mạch máu não. Đối với nhóm bệnh lý: đái tháo đường; Tăng huyết áp; Bệnh tim mạch; Rối loạn mỡ máu cần lưu ý thăm khám sức khỏe định kì, thường xuyên để tầm soát bệnh và dấu hiệu của bệnh.

Chế độ sinh hoạt chung:

  • Xây dựng và duy trì các thói quen sinh hoạt lành mạnh, từ bỏ rượu bia, thuốc lá là điều kiện tiên quyết để phòng bệnh tai biến mạch máu não.
  • Vận động thể dục hàng ngày, tránh béo phì, thừa cân, lipid máu tăng cao, gan nhiễm mỡ
  • Chế độ ăn uống khoa học: giàu chất xơ, hạn chế chất béo no và giảm lượng thịt hàng ngày
  • Tránh tắm đêm, tắm khi vừa vận động thể lực mạnh

Người có nguy cơ mắc bệnh có thể tránh các yếu tố nguy cơ bằng thói quen sống tích cực như: Không lạm dụng bia rượu. Không hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất kích thích. Tránh tình trạng béo phì bằng cách tập thể dục hàng ngày. Tránh tình trạng căng thẳng thần kinh quá mức và kéo dài. Chế độ ăn lành mạnh,…

Trên đây những yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa bệnh tai biến mạch máu não, quý bạn đọc có thể tham khảo để nẵm vững hơn về bệnh. Từ đó, có cách phòng tránh thích hợp cho mình và những người thân yếu. Chúc các bạn khỏe và thành công!

Xem thêm: Các biện pháp phục hồi chức năng sau đột quỵ tại nhà

Bài viết Các yếu tố nguy cơ và cách phòng bệnh tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cac-yeu-to-nguy-co-va-cach-phong-benh-tai-bien-mach-mau-nao-72921/feed/ 0
Tai biến mạch máu não: Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng https://benh.vn/tai-bien-mach-mau-nao-phan-loai-nguyen-nhan-trieu-chung-72849/ https://benh.vn/tai-bien-mach-mau-nao-phan-loai-nguyen-nhan-trieu-chung-72849/#respond Wed, 19 Feb 2020 01:46:14 +0000 https://benh.vn/?p=72849 Được mệnh danh là sát thủ vô hình, tai biến mạch máu não là nỗi lo sợ khủng khiếp đối với rất nhiều người. Tuy nhiên, nếu nắm được những kiến thức cơ bản về bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh, can thiệp kịp thời, giảm thiểu rủi ro biến chứng và gánh nặng kinh tế. Tìm hiểu ngay nguyên nhân cùng các triệu chứng của tai biến mạch máu não ở bài viết dưới đây

Bài viết Tai biến mạch máu não: Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Được mệnh danh là sát thủ vô hình, tai biến mạch máu não là nỗi lo sợ khủng khiếp đối với rất nhiều người. Tuy nhiên, nếu nắm được những kiến thức cơ bản về bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh, can thiệp kịp thời, giảm thiểu rủi ro biến chứng và gánh nặng kinh tế. Tìm hiểu ngay nguyên nhân cùng các triệu chứng của bệnh ở bài viết dưới đây

Tổng quan về tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ não

Tai biến mạch máu não (hay còn gọi đột quỵ não) là tình trạng xảy ra khi lưu lượng máu cung cấp lên não bị ngưng trệ do mạch máu bị vỡ hoặc tắc nghẽn. Các tế bào não không được cung đủ oxy cũng như chất dinh dưỡng nhanh chóng suy yếu, hoại tử. Tình trạng cấp tính diễn ra trong vòng 24h, nếu không xử lý kịp thời gây nên hậu quả nặng nề. Đây là bệnh lý để lại nhiều biến chứng nặng nề nhất như: méo miệng, rối loạn nhận thức, liệt vận động, rối loạn thị giác…và tử vong. Các tế bào tại vùng não bị tổn thương rất khó hồi phục. Sức khoẻ người bệnh suy yếu, phụ thuộc, tinh thần mặc cảm tự ti, gánh nặng kinh tế nặng nề.

Bệnh lý đột quỵ được chia thành 2 loại: Nhồi máu não và xuất huyêt não.

  • Nhồi máu não: Tai biến thể nhồi máu não là tình trạng thiếu máu cục bộ, cấp tính do mạch máu bị tắc nghẽn. Khoảng 80% các trường hợp đột quỵ thuộc loại này. Nguyên nhân gây tắc nghẽn thường do huyết khối (cục máu đông) hoặc do các mảng xơ vữa động mạch gây nên.
  • Xuất huyết não: Tai biến thể xuất huyết não ít gặp hơn, do một hoặc nhiều mạch máu não bị vỡ. Đối với thể này, vùng não tổn thương rộng, tình trạng nguy kịch, nguy cơ tử vong cao. Các tế bào não chết rất nhanh hoặc tổn thương nặng nề không thể phục hồi.

Điểm danh những nguyên nhân gây tai biến mạch máu não

Ngày nay, tai biến không còn là bệnh của người già. Theo số liệu thống kê, hiện có tới khoảng 25% đột quỵ lại xảy ra ở những người trẻ tuổi. Tỷ lệ người trẻ mắc bệnh đang có chiều hướng gia tăng đáng báo động: tăng gần 50% trong vòng 12 năm qua. Đặc biệt đối với những người lạm dụng bia, rượu, thuốc lá, sử dụng các chất kích thích, tình trạng “béo phì văn phòng”…

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chứng tai biến mạch máu não bao gồm:

Tuổi tác: Người cao tuổi có nguy cơ tai biến cao hơn người trẻ rất nhiều.

Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc cao hơn nữ giới nhưng mức độ nguy hiểm và tỷ lệ tử vong do tai biến ở nữ giới lại cao hơn.

Tiểu đường: Tiểu đường là một trong những nguyên nhân khiến cho quá trình xơ vữa động mạch diễn ra nhanh hơn, làm bít tắc lòng động mạch. Do vậy, người mắc tiểu đường có nguy cơ cao bị tai biến mạch máu não cao hơn người mắc các bệnh khác.

Bệnh tim: Một số bệnh về tim cũng làm tăng nguy cơ tai biến bởi khi trái tim không khỏe mạnh, việc bơm máu đi khắp cơ thể sẽ bị ảnh hưởng. Máu không lưu thông tốt dễ hình thành cục máu đông hoặc khiến huyết áp không ổn định, gây nên thiếu máu cục bộ, tắc nghẽn mạch máu.

Dị dạng mạch máu não: Dị dạng mạch máu não là tình trạng động mạch và tĩnh mạch kết nối xuất hiện bất thường. Máu lưu thông qua mạch máu bị dị dạng với áp suất cao dễ dẫn đến tai biến thể chảy máu não.

Huyết áp cao: Huyết áp cao là sự tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch. Huyết áp ở mức cao trong thời gian dài sẽ khiến cho thành mạch bị giãn dần ra và yếu hơn, dễ vỡ, làm tăng nguy cơ mắc tai biến.

Xơ vữa động mạch: Các mảng xơ vữa xuất hiện trong động mạch sẽ làm cho mạch máu ngày càng co lại, dẫn đến tình trạng lưu thông máu gặp khó khăn. Máu không lưu thông sẽ tắc lại thành các cục máu đông, gây tắc nghẽn mạch máu não.

Phình mạch não: Phình mạch não là bệnh lý có nguy cơ biến chứng thành đột quỵ do xuất huyết não cao nhất. Tình trạng này xảy ra do sức bềnh thành mạch kém.

Những triệu chứng điển hình của bệnh tai biến mạch máu não

Méo miệng là triệu chứng của tai biến mạch máu não

Lệch mặt : 1 trong những dấu hiệu điển hình của bệnh

Tai biến mạch máu não có thể phát hiện sớm nếu thường xuyên xuất hiện các cơn đau đầu, choáng ngất, người chao đảo,  đi đứng không vững. Nếu phát hiện các triệu chứng này, cần đi khám, chụp chiếu để chẩn đoán xác định bệnh.

Khi bệnh nhân trải qua cơn nguy kịch, các triệu chứng của tai biến mạch máu não có thể xảy đến gồm:

  • Liệt mặt: miệng thường bị lệch sang một bên, xuất hiện nếp nhăn ở mũi và má
  • Yếu, liệt tay hoặc chân: người bệnh mất khả năng vận động các chị, thậm chí liệt nửa người.
  • Rối loạn ngôn ngữ: người bệnh đột nhiên không nói được hoặc nói không rõ…
  • Rối loạn nhận thức: bệnh nhân bị mất hoặc giảm nhận thức, có thể không nhận ra người thận hoặc nhận thức về đồ vật xung quanh
  • Rối loạn thị giác

Các triệu chứng của tai biến mạch máu não đều nghiêm trọng và khó phục hồi. Quá trình điều trị cần sự giúp đỡ của người thân và kiên trì với các bài tập vật lý trị liệu. Bệnh nhân tai biến thường mặc cảm vì phải nằm 1 chỗ, phụ thuộc vào gia đình. Người nhà bệnh nhân cần động viên, tạo không khí tích cực để người bệnh thoải mái tinh thần và sớm vượt qua nghịch cảnh.

Bài viết Tai biến mạch máu não: Phân loại, nguyên nhân, triệu chứng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/tai-bien-mach-mau-nao-phan-loai-nguyen-nhan-trieu-chung-72849/feed/ 0
Điều trị dự phòng tai biến mạch não: dịch tễ, yếu tố nguy cơ (phần 1) https://benh.vn/dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-dich-te-yeu-to-nguy-co-phan-1-3645/ https://benh.vn/dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-dich-te-yeu-to-nguy-co-phan-1-3645/#respond Fri, 13 Jul 2018 04:40:26 +0000 http://benh2.vn/dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-dich-te-yeu-to-nguy-co-phan-1-3645/ Tai biến mạch não là một nhóm bệnh khá phổ biến trên toàn thế giới với tần suất 0,2% trong nhân dân, phần lớn gặp ở người cao tuổi. Bệnh lý này là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau các bệnh tim – mạch và ung thư, gây tàn tật hàng […]

Bài viết Điều trị dự phòng tai biến mạch não: dịch tễ, yếu tố nguy cơ (phần 1) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Tai biến mạch não là một nhóm bệnh khá phổ biến trên toàn thế giới với tần suất 0,2% trong nhân dân, phần lớn gặp ở người cao tuổi. Bệnh lý này là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau các bệnh tim – mạch và ung thư, gây tàn tật hàng đầu trong các bệnh thần kinh.

Tuy nhiên, tai biến mạch não có thể phòng tránh được nếu biết giải quyết sớm các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Mặt khác nếu phát hiện kịp thời và xử trí đúng các biểu hiện lâm sàng là các cơn đột quỵ não, có thể giảm tử vong và hạn chế các di chứng do tai biến mạch não gây ra.

1. Vấn đề dịch tễ học

1.1 .Tỉ lệ bệnh mới phát hiện hàng năm là 200/100.000 người

Ở lứa tuổi từ 30 đến 40 tỉ lệ đó là 30/100.000 người; còn trên 85 tuổi là 3.000/100.000

người.

Theo Y văn cho biết có tới ¼ số bệnh nhân mang di chứng sau khi được cứu sống và mộtnửa số bệnh nhân đó có thể bị tàn tật vĩnh viễn.

Ở Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 700.000 người mắc tai biến mạch não và có tới 150.000 trường hợp tử vong (Goldszmitd AJ và Caplan LR, 2010). Ở Pháp, hàng năm có khoảng 130.000-140.000 trường hợp mắc mới;  tỉ lệ toàn bộ là 4.6/1000 người (Wolf MA, 1994).

1.2. Ở Việt Nam hiện chưa có số liệu thống kê trong cả nước

Tổng hợp 10 công trình nghiên cứu gần đây cho thấy từ năm 2000 đến năm 2010 đã có 18.195 bệnh nhân vào 10 bệnh viện ở cả ba miền vì bệnh mạch não. Bệnh nhân nam trên 65 tuổi chiếm đa số. Trong các bệnh nói trên có 12.104 trường hợp nhồi máu não (tỉ lệ 66.5%), 5.764 trường hợp chảy máu não (31.6%), 255 trường hợp chảy máu dưới nhện (1.4%) và 75 trường hợp không xác định rõ thể bệnh (0.3%)

Tại trung tâm Đột quỵ Não Bệnh viện TW Quân Đội 108, từ năm 2003 đến năm 2008 đã có 2.196 bệnh nhân vào viện vì bệnh mạch não. Bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 61%, bệnh nhân nữ 39% và 60% các trường hợp là người trên 60 tuổi. Đáng chú ý là trong số bệnh nhân trên, chỉ 1.5% được đưa tới bệnh viện trong vòng 3 giờ đầu sau khi bệnh khởi phát: 10.3% tới trong 6 giờ đầu; 89.7% tới sau 24 giờ và 39.5% tới sau 72 giờ (Nguyễn Văn Thông và cs, 2011)

2. Tai biến mạch não và yếu tố nguy cơ

2.1 .Định nghĩa

Theo Warlow CP và cs (2000), “tai biến mạch não là một hội chứng lâm sàng có đặc điểm là mất cấp tính chức năng cục bộ của não kéo dài hơn 24 giờ hoặc sớm dẫn đến tử vong do chảy máu tự phát vào trong hoặc trên chất trắng hoặc do cung ứng máu không đủ đối với một phần của não, là hậu quả của dòng máu lưu thông chậm, huyết khối hoặc tắc mạch kết hợp với bệnh của mạch máu, tim hoặc máu”.

Như vậy, tai biến mạch não không phải là một tai nạn mà là một biến cố (sự cố) gây tai họa (tổn thương xâm phạm) cho mạch mạch máu của não. Tai biến mạch não là mọt sự cố mạch máu thứ phát sau các bệnh thực sự của các mạch máu não. Tai biến mạch não không chỉ là một bệnh mà đúng hơn bao gồm nhiều bệnh dẫn đến tắc một mạch máu gây cản trở cung ứng máu cho một diện của não hoặc dẫn đến chảy máu vào trong hoặc quanh não.

Thực tế cho thấy hai thể lâm sàng thường gặp là nồi máu não với tỷ lệ từ 75 đến 85% các trường hợp và chảy máu não với tỉ lệ từ 15 đến 25% các trường hợp. Tai biến mạch não thường khởi phát với cơn đột quỵ não là một triệu chứng xảy ra bất chợt, thoáng qua, nhất thời với các biểu hiện liên quan đến ý thức, vận động, cảm giác, ngôn ngữ, giác quan và thực vật. Cơn đột quỵ não diễn ra trong một thời gian ngắn từ vài phút đến vài giờ còn bệnh mạch não (tai biến mạch não) là một quá trình tiến triển qua nhiều giai đoạn.

2.2 .Yếu tố nguy cơ

Như vậy có nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau gây tai biến mạch não bao gồm:

· Yếu tố nguy cơ không thể biến đổi được

Theo y văn, các yếu tố này là:

Tuổi (đặc biệt sau 55 tuổi): tỉ lệ mắc bệnh theo thứ tự từ cao đến thấp là người cao tuổi, trung niên, người trẻ tuổi, trẻ em.

Giới tính nam thường có tỉ lệ cao hơn nữ.

Về chủng tộc, người Mỹ gốc Phi mắc nhiều hơn người châu Á hoặc Tây Ban Nha, thấp nhất ở người da trắng.

Trong khu vực địa lý, tỉ lệ bệnh ở châu Á cao hơn ở châu Âu hoặc Bắc Mỹ, ở Đông Âu cao hơn ở Tây Âu, ở khu cực Đông – Nam Hoa kỳ cao hơn ở các vùng khác.

Yếu tố gia đình: tiền sử gia đình của bệnh nhân có người mắc tai biến mạch não hoặc bệnh tim.

Yếu tố nguy cơ có thể biến đổi được

Nhóm này gồm nhiều bệnh lý như:

Tăng huyết áp (49% trong số này có thể gây tai biến mạch não).

Đái tháo đường týp 1 hoặc týp 2(thường gặp ở 15-33 % các trường hợp thiếu máu não cục bộ).

Rối loạn lipid máu kể cả tăng cholesterol toàn phần, tăng cholesterol lipoprotein tỉ trong thấp (LDL) và giảm cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao (HDL)

– Tăng homocystein máu.

– Nghiện thuốc lá

– Nghiện rượu

– Lạm dụng thuốc

– Rung nhĩ: rung nhĩ đơn thuần có tỉ lệ mắc tai biến mạch  não là 1% mỗi năm; nếu kèm theo bệnh tim khác, tỉ lệ là 6% mỗi năm.

– Cơn thiếu máu não thoáng qua: tai biến mạch não có thể xảy ra với tỉ lệ 10% tribg băn đầy và 5% mỗi năm trong 5 năm kế tiếp.

– Sử dụng thuốc uống ngừa thai

– Phụ nữ có thai

– Đau nửa đầu

– Sử dụng liệu pháp nội tiết tố sau mãn kinh

– Có bệnh nhiễm khuẩn mạn tính.

– Tình trạng béo phì

– Người ít hoạt động thể lực

· Yếu tố nguy cơ gây thiếu máu não cục bộ

Vì tai biến mạch não bao gồm một nhõm bệnh mạch não không đồng nhất nên các yếu tố nguy cơ dẫn đến hoặc làm tăng nguy cơ gây cơn đột quỵ não cũng khác nhau. Riêng đối với thiếu máu não cục bộ, cần chú ý đến năm nhóm lớn dưới đây là:

Xơ vữa động mạch lớn: hẹp tác động mạch cảnh trên mức 70% nếu không có triệu chứng thần kinh có thể dẫn đến thiếu máu não cục bộ với tỉ lệ khoảng 3% mỗi năm. Nếu có triệu chứng thần kinh, tỉ lệ đó sẽ là 12-15% mỗi năm.

Bệnh tác động mạch nhỏ (ổ khuyết)

Nghẽn mạch tim

Bệnh van tim không do sơ vữa

Rối loạn đông máu

Gs. Lê Đức Hinh – BV Bạch Mai

Mời đón xem tiếp Phần 2 ……

 

 

 

 

Bài viết Điều trị dự phòng tai biến mạch não: dịch tễ, yếu tố nguy cơ (phần 1) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-dich-te-yeu-to-nguy-co-phan-1-3645/feed/ 0
Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não https://benh.vn/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-liet-nua-nguoi-do-tai-bien-mach-mau-nao-5605/ https://benh.vn/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-liet-nua-nguoi-do-tai-bien-mach-mau-nao-5605/#respond Tue, 19 Jun 2018 05:27:06 +0000 http://benh2.vn/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-liet-nua-nguoi-do-tai-bien-mach-mau-nao-5605/ Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

Bài viết Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não là gì ?

Tai biến mạch máu não là dấu hiệu phát triển nhanh trên lâm sàng của một rối loạn khu trú chức năng của não  kéo dài trên 24 giờ và thường do nguyên nhân mạch máu.Tai biến mạch máu não là bệnh lý thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây tử vong đứng thứ 3 sau ung thư và tim mạch. Có hai loại tai biến mạch máu não là: thiếu máu não cục bộ (nhồi máu não) và chảy máu não (xuất huyết não), di chứng để lại thường gặp nhất là liệt nửa người. Tai biến mạch máu não có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng chiếm tỷ lệ cao ở người lớn tuổi.

Người bị di chứng do tai biến mạch máu não thuộc loại đa khuyết tật, nhiều công trình điều tra và nghiên cứu khoa học cho kết quả: 50% bệnh nhân tai biến mạch máu não sống sót để lại di chứng trong đó 92,96% di chứng về vận động; 68,42 di chứng vừa và nhẹ; 27,69% di chứng nặng; 50% bệnh nhân phụ thuộc trong các hoạt động tự chăm sóc; 71% giảm khả năng lao động; 66% mất khả năng lao động; 62% giảm các hoạt động xã hội; 92% người bệnh liệt nửa người đang sống tại gia đình và cộng đồng vẫn có nhu cầu tập luyện phục hồi chức năng.

Nhận biết dấu hiệu bệnh tai biến mạch máu não

Triệu chứng lâm sàng: Liệt nửa người tiến triển qua 3 giai đoạn

Giai đoạn đầu: Liệt mềm trương lực cơ giảm, kéo dài một vài tuần

Giai đoạn liệt cứng: trương lực cơ tăng biểu hiện mẫu co cứng:

* Đầu người bệnh: nghiêng về bên liệt, mặt quay sang bên lành

* Chi trên: Biểu hiện mẫu co cứng gấp:

Xương bả vai bị kéo ra sau, đai vai bị kéo xuống dưới.

Khớp vai khép và xoay vào trong.

Khớp khuỷu tay gấp, cẳng tay quay sấp.

Khớp cổ tay gấp mặt lòng và hơi nghiêng về phía xương trụ.

Ngón tay cái và các ngón khác gấp và khép.

* Thân mình: Nghiêng về phía bên liệt và xoay ra sau.

* Chi dưới: Biểu hiện mẫu co cứng duỗi:

Hông bên liệt bị kéo lên trên và xoay ra sau.

Khớp háng duỗi, khép và xoay ra ngoài.

Khớp gối duỗi. Khớp cổ chân gập mặt lòng, bàn chân nghiêng vào trong, các ngón chân gấp và khép.

Giai đoạn cuối (giai đoạn để lại di chứng): trương lực cơ tăng, đôi khi tăng mạnh dẫn đến co cứng khi đó đầu bệnh nhân sẽ nghiêng về bên liệt, mặt quay về bên lành; chi trên co cứng ở tư thế gập, chi dưới đi với dáng đi vợt tép.

– Các triệu chứng kèm theo: có thể có

+ Giảm hoặc mất cảm giác nửa người bên liệt.

+ Liệt VII trung ương cùng bên với bên liệt: miệng méo, uống nước, ăn thức ăn hay vãi về phía bên liệt, không huýt sáo, thổi lửa được.

+ Rối loạn ngôn ngữ nếu tổn thương não bán cầu ưu thế: liệt bên phải nếu thuận tay phải.

+ Một số triệu chứng khác: rối loạn cơ tròn, rối loạn cảm giác nửa người bên liệt, v.v..

Một số xét nghiệm cần thiết

– Chụp cộng hưởng từ hoặc chụp cắp lớp vi tính chẩn đoán chính xác tổn thương.

– Xét nghiệm máu: đường máu, mỡ máu, chức năng gan thận.

– Điện tim đồ, siêu âm tim.

Biến chứng, nguy cơ khi bị tai biến mạch máu não

– Loét do đè ép.

– Co rút, co cứng, cốt hoá lạc chỗ.

– Loãng xương, gãy xương.

– Viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch.

– Rối loạn đại tiểu tiện.

Nguyên nhân của bệnh tai biến mạch máu não

– Tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường.

– Bệnh lý ở tim: bệnh van tim, rối loạn nhịp tim.

– Dị dạng mạch não (thường người trẻ tuổi).

– Một số bệnh lý khác: đa hồng cầu, rối loạn đông máu v.v.

Chẩn đoán bệnh tai biến mạch máu não

Dựa vào hỏi tiền sử bệnh, triệu chứng lâm sàng và chụp cộng hưởng từ hoặc cắt lớp vi tính. Nếu tổn thương nửa não bên phải bệnh nhân sẽ bị liệt nửa người bên trái, nều tổn thương nửa não bên trái bệnh nhân sẽ bị liệt nửa người bên phải.

Điều trị tai biến mạch máu não

Phục hồi chức năng

– Giai đoạn đầu:

+ Các kỹ thuật vị thế: Bố trí giường nằm, các vị thế nằm đúng theo mẫu phục hồi.

+ Tập vận động thụ động nửa người bên liệt:

Khớp vai: Gấp, duỗi, giạng, khép, xoay trong, xoay ngoài

Khớp khuỷu: Gấp, duỗi khuỷu, quay sấp, xoay ngửa cẳng tay.

Khớp cổ tay: Gấp, duỗi, nghiêng trong, nghiêng ngoài khớp cổ tay.

Các ngón tay: Gấp , duỗi, giạng, khép các ngón tay.

Khớp háng: Gấp, duỗi, giạng, khép, xoay trong , xoay ngoài.

Khớp gối: Gấp, duỗi.

Khớp cổ chân: Gấp, duỗi.

Các ngón chân: Gấp, duỗi, giạng, khép.

– Giai đoạn sau:

+ Tập theo tầm vận động: tập vận động có trợ giúp, vận động chủ động.

+ Tập vận động ở các tư thế: nằm, ngồi, đứng, đi.

+ Tập vận động với các dụng cụ trợ giúp.

+ Tập thực hiện các hoạt động tự chăm sóc (hoạt động trị liệu).

+ Tập nói, giao tiếp (với những bệnh nhân thất ngôn).

– Giai đoạn hoà nhập:

+ Tư vấn cho BN và gia đình: phòng ngừa di chứng và tai biến tái phát.

+ Cải tạo nhà ở và môi trường xung quanh cho phù hợp với bệnh nhân.

+ Các dụng cụ trợ giúp cần thiết cho giai đoạn này: trợ giúp đi lại, trợ giúp sinh hoạt, trợ giúp làm việc…

+ Tham gia các hoạt động hoà nhập cộng đồng: nhóm trợ giúp, hội người tàn tật, tiếp cận các dịch vụ công cộng, các hoạt động của cộng đồng.

+ Hỗ trợ bệnh nhân và gia đình về tâm lý sau tai biến: có những chức năng không thể phục hồi, người bệnh trở thành người tàn tật.

+ Việc làm và thu nhập: khả năng tiếp tục nghề cũ, hoặc bệnh nhân phaỉ học một nghề mới  hoặc có những hoạt động gì tạo thu nhập?

Điều trị thuốc

Điều trị theo nguyên nhân: thuốc chống tăng huyết áp, thuốc điều hoà đường máu, thuốc điều trị rối loạn mỡ máu, thuốc điều hoà huyết não v.v…

Cách phòng chống tai biến mạch máu não

Để không xảy ra tai biến mạch máu não với các hậu quả nặng nề và lâu dài thì phòng ngừa là vấn đề vô cùng quan trọng. Kiểm soát được các yếu tố nguy cơ là một trong những khâu quan trọng nhất trong phòng ngừa tai biến mạch máu não, cụ thể là kiểm soát tăng huyết áp, giữ huyết áp luôn ở mức không cao quá 140/90 mmHg bằng nhiều biện pháp khác nhau như giảm cân nếu có béo phì, ăn nhạt, tập thể dục đều đặn, ăn thêm hoa quả, rau tươi và dùng thuốc hạ huyết áp đều đặn.

Bệnh nhân cần phải cai thuốc lá tuyệt đối, ăn ít mỡ động vật, nên ăn dầu thực vật, dùng thuốc điều trị giảm mỡ máu, cai rượu, điều trị và dự phòng đái tháo đường… để làm giảm hoặc loại bỏ tất cả các nguyên nhân có thể.

CNTTCBTG – BV Bạch Mai

Bài viết Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/phuc-hoi-chuc-nang-benh-nhan-liet-nua-nguoi-do-tai-bien-mach-mau-nao-5605/feed/ 0
Xử trí rối loạn lipid máu trong dự phòng tai biến mạch não (phần 5) https://benh.vn/xu-tri-roi-loan-lipid-mau-trong-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-5-3649/ https://benh.vn/xu-tri-roi-loan-lipid-mau-trong-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-5-3649/#respond Tue, 15 Aug 2017 04:40:31 +0000 http://benh2.vn/xu-tri-roi-loan-lipid-mau-trong-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-5-3649/ Ở người bình thường trên 20 tuổi cũng cần được kiểm tra thành phần lipid máu trong cơ thể ít nhất cách năm năm một lần. Khi xét nghiệm máu lúc đó sẽ phân tích các thành phần cholesterol máu toàn phần, cholesterol LDL, cho lesterol HDL và triglycerid.

Bài viết Xử trí rối loạn lipid máu trong dự phòng tai biến mạch não (phần 5) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ở người bình thường trên 20 tuổi cũng cần được kiểm tra thành phần lipid máu trong cơ thể ít nhất cách năm năm một lần. Khi xét nghiệm máu lúc đó sẽ phân tích các thành phần cholesterol máu toàn phần, cholesterol LDL, cho lesterol HDL và triglycerid.

Trường hợp có rối loạn lipid máu thứ phát, phải chú ý loại trừ các nguyên nhân do chế độ dinh dưỡng, sử dụng thuốc, lạm dụng rượu, đái tháo đường, suy giáp, hội chứng thận hư, suy thận mạn tính, bệnh gan tắc nghẽn…

Đối với rối loạn lipid máu di truyền, phải dựa trên tiền sử gia đình của bệnh nhân và định lượng cholesterol máu toàn phần thấy trên mức 300mg/mL.

Theo Viện Y tế Quốc Gia Hoa Kỳ (2004), điều trị rối loạn cholesterol cần phân biệt các nhóm nguy cơ khác nhau. Đối với các trường hợp có bệnh mạch vành hoặc tương đương nguy cơ mắc bệnh mạch vành (là bệnh mạch cảnh, bệnh mạch ngoại vi, bệnh mạch xơ vữa khác, đái tháo đường) trên 20% trong vòng 10 năm, cần đạt mức cholesterol LDL dưới 100mg/dL và cholesterol không phải HDL cần dưới mức 130mg/dL. Đối với trường hợp có từ 2 yếu tố nguy cơ trở lên với nguy cơ mắc bệnh mạch vành trong vòng 10 năm, mức cholesterol LDL cần ở dưới mức 130mg/dL và cholesterol không phải HDL cần dưới mức 160mg/dL. Còn các trường hợp không có hoặc chỉ có một yếu tố nguy cơ, mục tiêu cholesterol LDL cần đạt là dưới mức 160mg/DL và cholesterol lDL cần đạt là dưới 190mg/dL.

Ở đây cũng cần chú ý tới “hội chứng chuyển hóa” là tập hợp các yếu tố nguy cơ chính và nổi trội làm tăng gia nguy cơ bị biến cố mạch vành hoặc mạch não ở bất kỳ mức cholesterol LDL nào. Đó là khi thấy bệnh nhân có béo bụng (vòng eo của nam trên 102cm, của nữ trên 88 cm); nồng độ triglycerid từ 150mg/dL trở lên; nồng độ cholesterol HDL thấp (dưới 40mg/dL ở nam và dưới 50mg/dL ở nữ); trị số huyết áp từ 130/85mmHg trở lên và nồng độ đường huyết lúc đói bị rối loạn ở mức 120-125mg/dL.

Trong thực hành, đối với bệnh nhân có tăng cholesterol LDL, việc điều trị đầu tay là phải thay đổi nếp sống cụ thể là chú ý tới chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể lực, kiểm soát thể trọng và bỏ hút thuốc lá. Khi cần điều trị dược lý, tố nhất là sử dụng loại Statin.

Đối với bệnh nhân có mức cholesterol HDL thấp bao gồm: tăng triglycerid, béo phì, không hoạt động thể lực, chế độ ăn quá nhiều glucid (trên 60% lượng calo), đái tháo đường týp 2, một số thuốc (như thuốc chẹn beta, loại steroid chuyển hóa, thuốc ngừa thai có progesteron), yếu tố di truyền. Điều trị cholesterol HDL thấp, có thể áp dụng các biện pháp không dùng thuốc như: làm giảm cân nặng, luyện tập và ngừng hút thuốc. Đồng thời chú ý chế độ dinh dưỡng chứa nhiều acid béo không bão hòa chuỗi đơn, omega – 3. Khi cần dùng thuốc, có thể cân nhắc các loại Statin, Acid nicotinic, Fibrat.

Triglycerid máu bình thường dưới mức 150mg/dL; từ 240 đến 499mg/dL là giới hạn cao và từ 500mg/dL trở lên là giới hạn rất cao. Nguyên nhân gây tăng triglycerid thường liên quan đến nếp sống như: béo phì, không hoạt động thể lực, hút thuốc lá, uống quá nhiều rượu, chế độ ăn glucid cao. Những nguyên nhân thứ phát bao gồm: đái tháo đường, suy thận mạn tính, hội chứng thận hư, bệnh Cushing, loạn dưỡng lipid, khi có thai, nhiều loại thuốc và cả di truyền. Như vậy, khi muốn điều trị tăng triglycerid, cần phải giảm cân nặng, tăng cường hoạt động thể lực và điều chỉnh nếp sống. Hiện nay có rất nhiều loại thuốc được sử dụng trong lâm sàng như nhóm Statin (Atorvastatin, Fluvastatin, Lovastatin, Pravastatin, Rosuvastatin, Simvastatin); Acid nicotinic; chất giữ acid mật (Colesevelam, cholestyramin); các dẫn xuất acid fibric (Gemfibrizil, Fenofibrat, Clofibrat); các chất ức chế hấp thu cho cholesterol (Ezetimib).

Benh.vn (Gs. Lê Đức Hinh – BV Bạch Mai)

Mời đón xem tiếp Phần 6 …

Bài viết Xử trí rối loạn lipid máu trong dự phòng tai biến mạch não (phần 5) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/xu-tri-roi-loan-lipid-mau-trong-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-5-3649/feed/ 0
Một số biện pháp bổ xung điều trị dự phòng tai biến mạch não (phần cuối) https://benh.vn/mot-so-bien-phap-bo-xung-dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-cuoi-3651/ https://benh.vn/mot-so-bien-phap-bo-xung-dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-cuoi-3651/#respond Wed, 22 Feb 2017 04:40:34 +0000 http://benh2.vn/mot-so-bien-phap-bo-xung-dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-cuoi-3651/ Ngoài các phương thức dự phòng tai biến mạch não đã nêu trên, y văn còn đề cập đến một số vấn đề quan trọng khác như sau

Bài viết Một số biện pháp bổ xung điều trị dự phòng tai biến mạch não (phần cuối) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Ngoài các phương thức dự phòng tai biến mạch não đã nêu trên, y văn còn đề cập đến một số vấn đề quan trọng khác như sau

– Kiểm soát bệnh đái tháo đường

– Sử dụng thuốc ức chế men chuyển angiotensin.

– Dùng dầu cá và acid béo omega-3

– Tái tưới máy động mạch như: phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh; đặt giá đỡ (stent) và nong động mạch.

Vai trò của một số thuốc

Acid folic: Một số nghiên cứu bổ sung acid folic cũng như vitamin B6 cho thấy có thể làm giảm khoảng 15-30% nồng độ homocystein.

Sử dụng thuốc chống ôxy hóa như Vitamin E, Vitamin C, Beta – caroten.

Nhiều công trình nghiên cứu đã nhấn mạnh tới tác dụng của Citicholin, Cerebrolysin đặc biệt trong thiếu máu não cục bộ.

Tầm quan trọng của yếu tố tâm lý xã hội

Một nội dung quan trọng cần được chú ý là vấn đề tâm lý xã hội. Ai cũng biết chăm sóc sức khỏe cho con người nói chung, bệnh nhân nói riêng là cần xem xét tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ học vấn, hoàn cảnh kinh tế – xã hội, tình trạng hôn nhân, nghiệp vụ công tác, các khoản thu nhập và cả các khoản bảo hiểm.

Một số yếu tố có ý nghĩa nhất định đối với từng cá nhân như:

– công việc lao động

– chế độ hưu trí

– sự di chuyển nơi cư trú

– sống độc thân hay có con cháu

– hoàn cảnh góa bụa

– quan hệ bạn bè

– môi trường nơi sinh sống

– sự hỗ trợ của xã hội.

Những đặc điểm đó đều có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người.

Ngoài ra những vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, sự phân biệt đối xử, kỳ thị chủng tộc trong cộng đồng đều có tầm quan trọng nhất định đối với từng cá nhân. Mọi nhân viên y tế trên cương vị công tác của mình và mối quan hệ đối với từng bệnh nhân nên quan tâm nhiều hơn nữa đến các chi tiết này để có thể góp phần nâng cao hoan nữa chất lượng trong điều trị.

Lời kết

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, “sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tâm trí và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh tật”.

Việc điều trị dự phòng tai biến mạch não nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện tình trạng bệnh lý, xử trí sớm, đúng và phù hợp các yếu tố nguy cơ gây bệnh để bảo vệ sức khỏe cho bệnh nhân.

Y văn đã chỉ rõ “không có cái bệnh mà chỉ có người bệnh”. Do đó mỗi trường hợp bệnh nhân đều cần sự chăm sóc tốt nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm cho con người có một tâm hồn lành mạnh trong một cơ thể lành mạnh”.

Benh.vn (Gs. Lê Đức Hinh – BV Bạch Mai)
Hết

Bài viết Một số biện pháp bổ xung điều trị dự phòng tai biến mạch não (phần cuối) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/mot-so-bien-phap-bo-xung-dieu-tri-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-cuoi-3651/feed/ 0
Liệu pháp chống kết tập tiểu cầu để dự phòng tai biến mạch não (phần 6) https://benh.vn/lieu-phap-chong-ket-tap-tieu-cau-de-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-6-3650/ https://benh.vn/lieu-phap-chong-ket-tap-tieu-cau-de-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-6-3650/#respond Wed, 22 Feb 2017 04:40:33 +0000 http://benh2.vn/lieu-phap-chong-ket-tap-tieu-cau-de-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-6-3650/ Nối tiếp phần 5, chúng ta cùng tìm hiểu về liệu pháp chống kết tập tiểu cầu để dự phòng tai biến mạch não.

Bài viết Liệu pháp chống kết tập tiểu cầu để dự phòng tai biến mạch não (phần 6) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Nối tiếp phần 5, chúng ta cùng tìm hiểu về liệu pháp chống kết tập tiểu cầu để dự phòng tai biến mạch não.

Nguyên tắc của liệu pháp chống kết tập tiểu cầu

Trong hai thể lâm sàng thường gặp, nhồi máu não chiếm tỉ lệ từ 75 đến 85% các trường hợp tai biến mạch não. Các nghiên cứu cũng cho thấy nhiều trường hợp thiếu máu não cục bộ xảy ra do huyết khối xơ vữa động mạch lớn.

Thực tế huyết khối xơ vữa là một bệnh hệ thống tác động đến nhiều hệ động mạch như động mạch não, động mạch vành, động mạch ngoại vi vào cùng một thời điểm. Đây là một quá trình tiến triển qua nhiều giai đoạn dẫn đến hẹp tiến triển hoặc vỡ mảng vữa xơ cấp tính và huyết khối trong lòng mạch.

Sự kết dính, hoạt hóa và nhưng tập tiểu cầu là trọng tâm gây huyết khối động mạch. Do đó điều trị chống kết tập tiểu cầu có thể làm giảm 25% thiếu máu não cục bộ, nhồi máu cơ tim không gây tử vong và giảm tới 25% tử vong do nguyên nhân mạch máu ở bệnh nhân có nguy cơ cao.

Các thuốc điều trị hiện nay

Trong điều trị hiện nay người ta thường chú ý nhiều đến Aspirin và Clopidogrel.

Aspirin

Aspirin có khả năng ức chế sự hình thành thromboxan A2 thông qua hoạt hóa không đảo ngược đối với men cyclooxygenase tiểu cầu làm giảm khả năng hình thành cục máu đông gây tắc mạch tại vị trí mảng xơ vữa động mạch bị viêm và loét.

Liều lượng được khuyến cáo là 75 mg, 81mg, 150mg và 325mg. Cũng có thể kết hợp Aspirin (25mg) với Dipyridamole (200mg).

Clopidogrel

Clopidogrel là thuốc ức chế sự hoạt hóa tiểu cầu cảm ứng ADP gây ngưng tập tiểu cầu bằng cách gắn không đảo ngược với thụ thể P2¬¬12 của tiểu cầu và hoạt hóa kế tiếp phức hợp thụ thế GPIIb – IIIa tiểu cầu trung gian qua ADP.

Trong thực hành, có thể kết hợp Aspirin với Clopidogrel (theo tỉ lệ 75/75mg).

Ticlopidin

Ngoài ra còn có Ticlopidin tương tự như Clopidogrel về cấu trúc và cơ chế tác dụng.

Benh.vn (Gs. Lê Đức Hinh – BV Bạch Mai)

Mời đón xem tiếp Phần 7 (phần cuối)…

Bài viết Liệu pháp chống kết tập tiểu cầu để dự phòng tai biến mạch não (phần 6) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/lieu-phap-chong-ket-tap-tieu-cau-de-du-phong-tai-bien-mach-nao-phan-6-3650/feed/ 0