Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Tue, 09 Apr 2024 04:48:18 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Tác dụng tuyệt vời của trà nhân trần và những lưu ý khi sử dụng https://benh.vn/tac-dung-tuyet-voi-cua-tra-nhan-tran-va-nhung-luu-y-khi-su-dung-6164/ https://benh.vn/tac-dung-tuyet-voi-cua-tra-nhan-tran-va-nhung-luu-y-khi-su-dung-6164/#respond Tue, 09 Apr 2024 02:40:50 +0000 http://benh2.vn/tac-dung-tuyet-voi-cua-tra-nhan-tran-va-nhung-luu-y-khi-su-dung-6164/ Uống trà đá, trà nhân trần vỉa hè… là thói quen thưởng thức và niềm vui được “chém gió” với bạn bè. Niềm vui đó càng thú vị hơn khi ngày hè oi ả được giải khát một cốc nhân trần đá mát lạnh hoặc hơi ấm nồng, nhâm nhi vị đắng man mác cảm nhận nơi đầu lưỡi giúp xua tan giá lạnh khi đông về.

Bài viết Tác dụng tuyệt vời của trà nhân trần và những lưu ý khi sử dụng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Uống trà đá, trà nhân trần vỉa hè… là thói quen thưởng thức và niềm vui được “chém gió” với bạn bè. Niềm vui đó càng thú vị hơn khi ngày hè oi ả được giải khát một cốc nhân trần đá mát lạnh hoặc hơi ấm nồng, nhâm nhi vị đắng man mác cảm nhận nơi đầu lưỡi giúp xua tan giá lạnh khi đông về.

Trà nhân trần không chỉ là nước giải khát mà còn là vị thuốc có tác dụng rất tốt cho gan, mật. Tuy nhiên, khi sử dụng nhân trần có một số lưu ý mà chúng ta cần biết để không làm giảm hoặc mất đi giá trị của loại “thuốc” này.

Tác dụng của nhân trần

Theo sách cổ

  • Nhân trần có vị đắng, tính hơi hàn, vào được bốn đường kinh tỳ, vị, can và đởm.
  • Nhân trần có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, lợi mật thoái hoàng được dùng để chữa các chứng hoàng đản, tiểu tiện bất lợi, viêm loét da do phong thấp…

bảo vệ gan

Nhân trần có tác dụng bảo vệ gan, mật.

Theo y học hiện đại

  • Nhân trần có tác dụng làm tăng tiết và thúc đẩy quá trình bài xuất dịch mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ.
  • Nhân trần giúp hạ huyết áp, thúc đẩy tuần hoàn, giải nhiệt, giảm đau và chống viêm.
  • Nhân trần có khả năng ức chế một số vi khuẩn như tụ cầu vàng, thương hàn, phó thương hàn, mủ xanh, e.coli, lỵ, song cầu khuẩn gây viêm não, viêm phổi và một số loại nấm.
  • Nhân trần giúp cải thiện công năng miễn dịch, ức chế trực tiếp sự tăng sinh của tế bào ung thư.
  • Nhân trần có tác dụng lợi niệu và bình suyễn…

Phương pháp sử dụng nhân trần để điều trị bệnh

  • Tráng nhân trần bằng nước sôi để nguội (làm sạch).
  • Cho nhân trần vào ấm rồi đổ nước sôi, hãm nhân trần trong nước sôi (theo kiểu pha trà) trong vòng 10 phút sau đó chắt lấy nước uống.
  • Uống nhân trần khi nước còn ấm rất tốt cho sức khỏe.
  • Có thể phối hợp nhân trần với 1 số thảo dược bổ gan khác để tăng tác dụng như: diệp hạ châu, cúc hoa…

Lưu ý: nếu số lượng nhân trần nhiều nên cho vào ấm đun sôi (từ 5-7 phút) nhân trần sẽ được chiết xuất tốt hơn.

trà nhân trần

Trà nhân trần không nên sử dụng thường xuyên.

Những lưu ý khi sử dụng nhân trần

  • Mua nhân trần ở những cơ sở uy tín, có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
  • Do khí hậu Việt Nam nóng ẩm nên khi mua và sử dụng nhân trần cần kiểm tra xem có bị ẩm, mốc không (nhân trần mốc gây bệnh cho người sử dụng).
  • Không kết hợp nhân trần với cam thảo (cam thảo có tính giữ nước, nhân trần giúp đào thải, hai vị thuốc trái ngược nhau khi sử dụng chung sẽ không có lợi cho cơ thể).
  • Chỉ nên uống từ 1 đến 2 cốc nhân trần khi dùng để giải khát (nhân trần lợi tiểu dẫn đến thải nhiều gây mất nước khiến cơ thể mệt mỏi, thiếu tập trung).
  • Không sử dụng nhân trần hàng ngày, thường xuyên.
  • Phụ nữ mang thai không được sử dụng trà nhân trần (gây mất sữa sau sinh)
  • Sử dụng nhân trần chữa bệnh gan, mật…cần tham khảo ý kiến của bác sỹ về phương pháp sử dụng, liều lượng…

phụ nữ có thai không nên uống nhân trần

Phụ nữ mang thai không nên uống trà nhân trần.

Lời kết

Ở Việt Nam, nhân trần thường mọc hoang ở vùng đồi núi, bờ ruộng, bãi đất trống…Nhân trần có tinh dầu cineol và flavonoid nên thường được dùng làm nước uống vì công dụng mát gan, mật, giải nhiệt…

Tuy nhiên, khi sử dụng nhân trần người dân cần lưu ý không dùng làm đồ uống hàng ngày, không kết hợp nhân trần với cam thảo, không sử dụng nhân trần cho phụ nữ mang thai vì gây phản tác dụng, ảnh hưởng đến sức khỏe người uống.

Bài viết Tác dụng tuyệt vời của trà nhân trần và những lưu ý khi sử dụng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/tac-dung-tuyet-voi-cua-tra-nhan-tran-va-nhung-luu-y-khi-su-dung-6164/feed/ 0
Các bài thuốc chữa bệnh từ thịt trâu https://benh.vn/cac-bai-thuoc-chua-benh-tu-thit-trau-6686/ https://benh.vn/cac-bai-thuoc-chua-benh-tu-thit-trau-6686/#respond Wed, 03 Apr 2024 05:50:52 +0000 http://benh2.vn/cac-bai-thuoc-chua-benh-tu-thit-trau-6686/ Con trâu không chỉ là vốn quý ”đầu cơ nghiệp” của nhà nông mà các bộ phận của nó từ thịt đến da, xương, móng… đều có giá trị dinh dưỡng và sử dụng để làm thuốc chữa bệnh.

Bài viết Các bài thuốc chữa bệnh từ thịt trâu đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Con trâu không chỉ là vốn quý ”đầu cơ nghiệp” của nhà nông mà các bộ phận của nó từ thịt đến da, xương, móng… đều có giá trị dinh dưỡng và sử dụng để làm thuốc chữa bệnh.

Với những công dụng và món ăn dưới đây, bạn đọc sẽ biết đến những giá trị của loài vật hiền lành và chăm chỉ này.

Tác dụng chữa bệnh

Thịt trâu có tính bổ dưỡng cao giúp tăng lực, mạnh gân cốt

Theo các nhà dinh dưỡng, thịt trâu có ưu điểm là ít mỡ hơn thịt bò. Nghiên cứu mới đây cho thấy, những người làm việc bằng trí óc, người béo phì, huyết áp cao hoặc xơ vữa động mạch hoặc có nhiều cholesterol trong máu thì thịt trâu là món ăn rất thích hợp (tốt hơn thịt bò và thịt lợn).

Thịt trâu có tác dụng bổ dưỡng, bồi bổ cho cơ thể

Phương pháp:

  • Chế biến đặc sản thịt trâu với rau cần, lá lốt, rau sung, ngổ điếc thành các món như: thịt trâu quấn lá lốt, rau cần xào thịt trâu …
  • Ngoài ra sử dụng thịt trâu để luộc, kho, quay, nướng, hầm, nấu cháo, nấu cari, hấp gừng… rất tốt cho sức khỏe và gân cốt.

Ngưu hoàng có tác dụng thanh tâm, khai đờm, giải độc

Khi trâu bị bệnh sỏi mật sẽ sinh ra một chất gọi là “ngưu hoàng” tức là sỏi mật của trâu. Ngưu hoàng có tác dụng vào hai kinh “tâm” và “can” có tác dụng thanh tâm, khai đờm, giải độc và chữa hồi hộp.

Ngưu hoàng được dùng để điều trị các chứng trúng phong bất tỉnh, nhiệt quá hóa cuồng, thần trí hôn mê và được dùng để làm tăng huyết sắc tố, tăng lượng hồng cầu và tăng mạch đập của tim.

Ngoài ra còn trị các chứng cổ họng sưng đau, nhọt, ung thư. Tuy nhiên không dùng ngưu dùng ngưu hoàng cho phụ nữ mang thai vì có thể làm trụy thai.

Răng trâu điều trị chốc đầu, răng long và chống động kinh

Răng trâu còn gọi là ngưu xỉ được dùng để trị chốc đầu cho trẻ em, dùng cho người già khi răng bị lung lay, người bị động kinh…

Ngưu xỉ có tác dụng chữa chốc đầu cho trẻ

Phương pháp:

  • Ngưu xỉ sau khi đốt cho cháy và nhúng dấm được tán thành bột và bôi vào chỗ bị đau, chốc.

Da trâu chữa ghẻ ngứa, nhọt độc

Phương pháp:

  • Nấu da trâu rồi cô lại cho đặc (thường gọi là a dao).
  • Sử dụng a dao sắc với rượu để trị các chứng bệnh như ghẻ ngứa, nhọt độc…

Cao xương trâu bổ gân xương, bồi bổ canxi

Cao xương trâu có tác dụng bổ gân xương, bồi bổ canxi, chất keo cho những người già yếu, trẻ em chậm biết đi.

Phương pháp:

  • Dùng xương trâu nấu cao đơn thuần hoặc phối hợp với các loại xương khác như gà, heo, chó, dê, trăn, khỉ… thành cao xương hỗn hợp.
  • Lấy cao xương hỗn hợp phối hợp thêm các vị thảo dược như ngũ gia bì, đảng sâm, thục địa, cẩu tích sẽ cho tác dụng tăng dược tính của bài thuốc cần dùng.

Cao xương trâu bổ gân xương, bồi bổ canxi

Ngoài ra có thể dùng xương tươi mới, chặt đoạn nhỏ (cả tủy) ninh với bí đỏ, khoai tây, cà rốt… để bồi bổ sức khoẻ.

Sữa trâu bồi bổ cơ thể

Uống sữa trâu như các loại sữa khác sau khi đã nấu chín để loại bỏ vi khuẩn có tác dụng bồi bổ cơ thể.

Phương pháp:

  • Uống sữa trâu từ 2 đến 3 lần/tuần.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ thịt trâu

Chữa phù, tiểu ít

Nguyên liệu: Thịt trâu 200g, dấm, gừng.

Phương pháp:

  • Thịt trâu bóp dấm thanh và gừng rồi hấp chín (Có thể phối hợp thêm rễ cỏ tranh có tác dụng lợi tiểu).
  • Ăn nóng, sử dụng 2lần/tuần (Sử dụng trong 1 tháng) sẽ giảm phù và lợi tiểu.

Huyết hư, nóng trong xương, mồ hôi trộm

Nguyên liệu: Thịt trâu, xương trâu, ngó sen, khoai tây, cà rốt…

Thịt trâu hầm khoai tây, ngó sen, củ súng chữa huyết hư, mồ hôi trộm

Phương pháp:

  • Cho một lượng vừa đủ thịt trâu hoặc xương trâu hầm với các loại khoai khoai tây, cà rốt, củ cải, ngó sen, củ súng cùng các loại rau thơm.
  • Ăn nóng, sử dụng 2 đến 3 lần/tuần (trong 1 đến 2 tháng chứng nóng trong, mồ hôi trộm sẽ thuyên giảm).

Trúng phong méo miệng

Nguyên liệu: Thịt mũi trâu tươi hoặc khô.

Phương pháp:

  • Sử dụng thịt trâu nướng cho nóng đắp lên bên bị lệch. Đắp đến khi nào thấy hết méo miệng thì bỏ ra ngay.

Tay chân sưng đau

Nguyên liệu: Thịt trâu tươi mới

Phương pháp:

  • Sử dụng thịt trâu tươi mới, thái mỏng đắp lên vùng tay chân bị sưng đau.
  • Khi thịt trâu khô thì thay thịt mới đắp tiếp lên chỗ sưng.
  • Làm đến khi cảm giác sưng, đau giảm đi nhiều thì thôi.

Thịt trâu hơ nóng đắp lên chỗ sưng đau

Chống suy nhược thần kinh và thể lực

Nguyên liệu: thịt trâu.

Phương pháp:

  • Dùng thịt trâu nấu thành cao trâu cho đến khi nước cô cao có màu hổ phách.
  • Ăn ngày 1 đến 2 thìa (tăng cường về mùa đông) có tác dụng chống suy nhược thần kinh và thể lực.

Bài viết Các bài thuốc chữa bệnh từ thịt trâu đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cac-bai-thuoc-chua-benh-tu-thit-trau-6686/feed/ 0
Thực hư chuyện sắn dây pha mật ong là kịch độc https://benh.vn/thuc-hu-chuyen-san-day-pha-mat-ong-la-kich-doc-7415/ https://benh.vn/thuc-hu-chuyen-san-day-pha-mat-ong-la-kich-doc-7415/#respond Mon, 25 Mar 2024 15:30:44 +0000 http://benh2.vn/thuc-hu-chuyen-san-day-pha-mat-ong-la-kich-doc-7415/ Sắn dây và Mật ong là hai thứ nổi tiếng tốt cho sức khỏe thế nhưng có rất nhiều lời đồn thổi rằng khi pha chúng với nhau sẽ tạo thành chất kịch độc có thể gây chết người khiến không ai dám thử?

Bài viết Thực hư chuyện sắn dây pha mật ong là kịch độc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sắn dây và Mật ong là hai thứ nổi tiếng tốt cho sức khỏe thế nhưng có rất nhiều lời đồn thổi rằng khi pha chúng với nhau sẽ tạo thành chất kịch độc có thể gây chết người khiến không ai dám thử. Vậy thực hư chuyện này ra sao, sắn dây và mật ong có thực sự là kịch độc khi kết hợp với nhau không hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.

Công dụng của sắn dây và mật ong

  • Theo Đông y, củ Sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình, đi vào kinh tỳ, vị, phế, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, sinh tân dịch, trừ phiền nhiệt, thông đại tiểu tiện, làm ra mồ hôi, giải độc. Thường dùng trong các trường hợp tiêu khát (đái tháo đường), cơ thể nóng nực, ngực bụng nóng bức muốn phát cuồng, nôn mửa, lỵ ra máu, tiểu trường không thông lợi và ngộ độc rượu.
Sắn dây và mật ong
Sử dụng mật ong và sắn dây gây kịch độc là không đúng sự thật
  • Theo Y học cổ truyền, Mật ong có tác dụng ích khí, nhuận táo, chữa các chứng bệnh ho, tim, bỏng, đau bụng, khó đẻ, lở âm đầu, hóc xương cá, bí đại tiện, xích bạnh lị, sản phụ khát nước… Không nên dùng trong các trường hợp ỉa chảy hoặc đầy bụng. Mật ong vừa có tác dụng thay thế đường, vừa là một vị thuốc quý trong tủ thuốc gia đình.

Sắn dây pha mật ong có thành kịch độc?

Theo Lương y Vũ Quốc Trung – nguyên Phó Giám đốc trung tâm khoa học công nghệ (Cục dự trữ quốc gia).

Sắn dây và mật ong không nằm trong nhóm thức ăn và thuốc khắc nhau nên nó hoàn toàn không gây hại gì cho sức khỏe và vì vậy nên chuyện uống sắn dây pha mật ong gây chết người là điều không bao giờ xảy ra.

Giải thích về vấn đề này ông Trung cho biết sắn dây được sản xuất theo công nghệ mài lọc qua nước, 100% bột sắn còn lại là tinh bột, khi ăn vào cơ thể chuyển hóa thành đường glucoza. Mật ong có thành phần hầu hết là đường glucoza + đường fructoza và một số vitamin, vi lượng + 1 số hoạt chất sinh học. Thực tế, mật ong là chất bổ dưỡng tốt, có tác dụng chữa bệnh về đường ruột và trong mật ong có chất kháng khuẩn vì vậy sử dụng là vô hại, chứ không thể có hại. Hơn nữa, mật ong tính bình, sắn dây tính mát kết hợp với nhau cũng không gây ra phản ứng.

Bài thuốc chữa dạ dày bằng mật ong và sắn dây

Nguyên liệu cần dùng

  • Chuẩn bị nghệ, sắn dây, quả chuối hột (chuối xanh, non). Ba vị lấy lượng như nhau, đầu rửa sạch thái mỏng, phoi khô và sao dòn. Dược liệu khô tán mịn, trộn đều. Sắn dây có thể thay bằng bột sắn nguyên chất.
  • Mật ong 1-2 lít.

Cách sử dụng mật ong và sắn dây chữa bệnh

  • Cho 3 thìa bột dược liệu ứng với 15g và 1 thìa cà phê mật ong vào cố và khuấy đều cho đến khi thuốc tán đều
  • Sau mỗi bữa ăn uống 1 cốc như vậy. Ngày uống 3 lần.

Đối với bệnh viêm dạ dày: Sử dụng liên tục trong 1-2 tháng sẽ thấy kết quả rõ rệt.

Đối với bệnh loét dạ dày, thành tá tràng: Kiên trì sử dụng trong ít nhất 3-6 tháng

Để đạt được hiệu quả cao bạn nên kiêng mỡ và các chất kích thích.

Lời kết

Cũng giống như nhiều câu chuyện đồn thổi khác về các loại thực phẩm kỵ nhau, nếu ăn chung có thể gây tử vong, chuyện trộn Sắn dây với Mật ong gây chết người là hoàn toàn không có cơ sở khoa học, gây hoang mang cho nhiều người dân. Độc giả lưu ý thận trọng trước các tin đồn tương tự, tham khảo ý kiến của chuyên gia nếu cảm thấy nghi ngờ.

Bài viết Thực hư chuyện sắn dây pha mật ong là kịch độc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/thuc-hu-chuyen-san-day-pha-mat-ong-la-kich-doc-7415/feed/ 0
Sâm khoai và những lợi ích sức khỏe không phải ai cũng biết https://benh.vn/sam-khoai-va-nhung-loi-ich-suc-khoe-khong-phai-ai-cung-biet-48239/ https://benh.vn/sam-khoai-va-nhung-loi-ich-suc-khoe-khong-phai-ai-cung-biet-48239/#respond Wed, 10 Jan 2024 09:00:22 +0000 https://benh.vn/?p=48239 Sâm khoai hay còn gọi là địa tàng thiên là loại cây lâu năm được trồng ở vùng Andes. Nó được biết đến với thân rễ củ giòn, có vị ngọt đặc trưng. Cấu trúc và hương vị đã được mô tả như là một sự pha trộn dịch vị giữa một quả táo tươi và một quả dưa hấu. Tại Việt Nam, Địa Tàng Thiên được trồng khá nhiều tại Lâm Đồng và một số tỉnh miền núi phía bắc, nơi có độ cao trên 1000m.

Bài viết Sâm khoai và những lợi ích sức khỏe không phải ai cũng biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sâm khoai hay còn gọi là địa tàng thiên là loại cây lâu năm được trồng ở vùng Andes. Nó được biết đến với thân rễ củ giòn, có vị ngọt đặc trưng. Cấu trúc và hương vị đã được mô tả như là một sự pha trộn dịch vị giữa một quả táo tươi và một quả dưa hấu. Tại Việt Nam, Địa Tàng Thiên được trồng khá nhiều tại Lâm Đồng và một số tỉnh miền núi phía bắc, nơi có độ cao trên 1000m.

sam-khoai

Phần rễ tích trữ lớn và ăn được, phần lớn là các đường Oligosaccharid (nên cơ thể không hấp thụ được) tạo cho nó một hương vị ngọt ngào và làm cho sâm khoai được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân tiểu đường, người béo phì thèm ăn ngọt và có tác dụng giải rượu, chống táo bón.

Các tác dụng chính

  • Bồi bổ sức khỏe, chống tiểu đường, hạ đường huyết, chữa đau loét hành tá tràng, dạ dày, giải độc gan (uống rượu mà ăn nó rất khó say), giàu saponin (chống lão hóa), hỗ trợ giảm cân, trị đầy hơi táo bón, tốt cho người già đến trẻ nhỏ.
  • Sâm khoai có thể chế biến được rất nhiều món ăn: Canh bò gà; súp gà; các loại lẩu (trừ lẩu hải sản, do sâm có tính hàn); các món xào; món cho người ăn chay (với đậu phụ, mì và nấm);… Đặc biệt thơm ngon, vị ngọt thay thế mì chính.
  • Có thể ăn sống như củ đậu (thơm mát hơn rất nhiều), làm các món kem, sinh tố, sa lat…

Một số bài thuốc hay từ sâm khoai

Ở Việt Nam, người dân thường sử dụng sâm khoai để trị ho, chữa bệnh gan hoặc phù thũng… Dưới đây là một số bài thuốc từ sâm khoai bạn có thể dễ dàng áp dụng:

  • Giải nhiệt cơ thể, làm mát gan: Lấy lá sâm khoai đem nấu canh ăn hàng ngày sẽ giúp thanh nhiệt, giải độc gan vô cùng hiệu quả.
  • Chữa bệnh ngoài da như ghẻ lở, làm liền sẹo nhanh chóng: Sử dụng lá, rễ cây sâm khoai đem rửa sạch rồi đun lấy nước tắm sẽ giúp chữa các chứng bệnh ngoài da.
  • Chữa bệnh tiểu đường: Sâm khoai khô 25g hoặc sâm khoai tươi 75g đem sắc với 1 lít nước và uống trong ngày sẽ giúp ổn định đường huyết sau 1 tháng sử dụng.
  • Chữa bệnh cao huyết áp: Hoa sâm khoai tươi hoặc khô 12g đem sắc lấy nước uống hàng ngày sẽ có tác dụng điều hòa huyết áp, hạn chế tối đa tình trạng huyết áp tăng đột ngột.

sam-khoai-1

Một số lưu ý khi sử dụng sâm khoai

Sâm khoai có thể gây độc nếu sử dụng quá liều hoặc sử dụng sai cách. Khi sử dụng với liều cao có thể gây nôn mửa và ra nhiều mồ hôi. Do đó, khi sử dụng củ sâm khoai cũng như bất cứ bộ phận nào để làm thuốc nhất thiết phải tham khảo ý kiến bác sĩ, lương y trước khi sử dụng.

Xem thêm: Thực hư chuyện sâm khoai có thể chữa bệnh tiểu đường

Bài viết Sâm khoai và những lợi ích sức khỏe không phải ai cũng biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/sam-khoai-va-nhung-loi-ich-suc-khoe-khong-phai-ai-cung-biet-48239/feed/ 0
11 công dụng của gừng kỳ diệu tới mức ai biết rồi cũng muốn ăn mỗi ngày https://benh.vn/cong-dung-ky-dieu-cua-cu-gung-2557/ https://benh.vn/cong-dung-ky-dieu-cua-cu-gung-2557/#comments Wed, 03 Jan 2024 01:16:26 +0000 http://benh2.vn/cong-dung-ky-dieu-cua-cu-gung-2557/ Y học hiện đại phát hiện thêm nhiều tác dụng quý của gừng trong việc ngăn ngừa một số bệnh. Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm...

Bài viết 11 công dụng của gừng kỳ diệu tới mức ai biết rồi cũng muốn ăn mỗi ngày đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Y học hiện đại phát hiện thêm nhiều tác dụng quý của gừng trong việc ngăn ngừa một số bệnh. Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm… Hãy cùng benh.vn tìm hiểu những công dụng của gừng.

gung-tuoi-lam-thuoc-cong-dung-cua-gung

1. Gừng có công dụng chống nôn hiệu quả

Nhai dập rồi ngậm 1-2 lát gừng tươi có tác dụng chống nôn do thai nghén, say tàu xe. Không chỉ vậy, gừng còn có tác dụng chống nôn ngay cả do tác dụng phụ của các loại thuốc hóa trị liệu chống ung thư. Ngoài ra, công dụng của gừng khi làm thuốc gây mê trong phẫu thuật rất hiệu quả mà an toàn.

non_va_buon_non_khi_mang_thai

Gừng chống nôn cho phụ nữ khi mang thai

2. Gừng phòng ngừa cảm mạo

Trong những ngày lạnh giá hãy ngậm 1 lát gừng tươi, thỉnh thoảng nhấm cho ra nước cay tránh được cảm lạnh. Làm đều đặn điều này trước khi ra đường hoặc trước khi tắm, khi làm việc ở môi trường lạnh giúp bạn không bị nhiễm lạnh. Đối với những người đã bị cảm, trà gừng có tác dụng giúp cơ thể toát mồ hôi, nhờ đó thải được các độc tố. Đây là cách làm dân gian nhưng đã chứng minh hiệu quả rõ rệt trong thời hiện đại.

3. Gừng chữa trúng hàn đi tả hoặc phong hàn gây tê thấp, ho suyễn, tay chân móp lạnh

Những chứng trúng hàn gây ra biểu hiện như đi tả, tê thấp đau nhức chân tay, chân tay bỗng lạnh toát, ho suyễn… Theo Đông Y, gừng có tính ấm giúp ôn nhuận và lưu thông khí huyết, chính vì vậy một trong những công dụng của gừng rất hay được dùng đó là trị trúng hàn, tê thấp. Tác dụng của gừng với bệnh cảm mạo phong hàn, hen suyễn hầu như ai cũng biết.

Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng gừng khô tán nhỏ 5g, hòa với nước ấm hoặc nước cháo nóng mà uống.

cong-dung-cua-gung-tri-cam-cum-trung-han

4. Gừng chữa ho

Ho là triệu chứng của nhiều bệnh nhất là ho lâu ngày, lại kèm sốt về chiều, có thể là lao, cần phải đi khám. Tuy nhiên theo kinh nghiệm dân gian có thể dùng gừng qua các chứng ho sau đây:

  • Ho vì nhiễm lạnh: có thể dùng nước sắc gừng với 2 vị thuốc vỏ cam quýt và ít vỏ quế để uống.
  • Ho lâu không khỏi có thể dùng nước sắc gừng pha với mật ong; pha với nước mía hoặc có thể pha với nước sâm, nước đinh lăng…
  • Ho khúc khắc, thỉnh thoảng ra máu có thể dùng bài thuốc: gừng 1 phần, tinh tre 2 phần, ngải cứu 2 phần sắc uống lâu dài cùng với bồi dưỡng cơ thể.

tre-bi-ho-33

Gừng có công dụng trị nhiều chứng ho lâu ngày cả người lớn và trẻ em.

5. Gừng chữa rối loạn tiêu hóa

Gừng giúp hệ thống tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng kích thích tiết nước bọt, dịch mật, kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa. Kích thích sự sinh trưởng các loại vi khuẩn có ích trong hệ tiêu hóa, có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh. Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế sự co bóp dạ dày, ức chế sự phát triển của các loại vi trùng gây bệnh dạ dày.

bi-roi-loan-tieu-hoa-dung-gung-1

6. Gừng chữa mất tiếng hoặc khan tiếng

Chứng mất tiếng, khản tiếng gây nhiều phiền toái cho công việc và cuộc sống. Nhiều người bỏ ra rất nhiều tiền để chữa chứng này vì lý do công việc. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, chỉ bằng bài thuốc rẻ tiền có gừng mà có thể dứt điểm được chứng khan tiếng, mất tiếng.

Cách làm rất đơn giản, chỉ cần củ cải trắng 2 củ, gừng sống 7 lát. Rửa sạch, giã nhuyễn vắt lấy nước cốt uống làm 2 hoặc 3 lần trong ngày. Sau 2-3 ngày, chứng mất tiếng, khản tiếng sẽ đỡ đi rõ rệt.

chua-khan-giong-bang-cu-gung1

7. Gừng giúp giảm đau, kháng viêm

Mỗi tối đắp bã gừng, ngâm tay chân trong nước gừng loãng 15-20 phút có thể chữa được các chứng viêm khớp. Liệu pháp này có tác dụng giảm triệu chứng đau, sưng rất rõ rệt. Với những người khó ngủ hoặc mất ngủ, ngâm chân trong nước gừng giúp cho giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn. Cách pha nước gừng như sau: giã nát gừng hòa vào nước ấm, cho thêm chút muối.

gung-giup-giam-dau-viem-xuong-khop

7. Gừng ngăn chặn sự tạo thành cục máu đông

Công dụng của gừng còn được biết đến trong bệnh đông máu. Gừng có khả năng ngăn chặn sự hình thành cục máu đông, Nhờ đó có thể ngăn ngừa chứng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim (tác dụng này tương tự aspirin nhưng không gây viêm loét và xuất huyết dạ dày). Người bị bệnh tim mạch nên dùng gừng tươi hằng ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần 1 lát mỏng (khoảng 2 g), sẽ không phải dùng Aspirin.

Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng với các bệnh tăng mỡ máu, nhiễm mỡ gan, huyết áp cao.

cuc-mau-dong

9. Gừng chữa bất lực sinh lý

Ở một số nước phương Tây và Bắc Mỹ hiện nay, người ta có xu hướng dùng gừng thay cho viagra trong việc chữa bất lực sinh lý ở cả nam và nữ. Có thể nhấm dập 1 lát gừng tươi rồi ngậm trước khi lên giường. Tác dụng tăng cường sinh lý cho cả nam lẫn nữ có thể là do khả năng tăng cường thúc đẩy lưu thông khí huyết, tăng nồng độ testosteron trong cơ thể.

Ngoài ra, gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống các bệnh ung thư, chống lão hóa, giảm sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi, chống nhiễm độc gan do thuốc và hóa chất.

tam-sinh-ly-dan-ong-50-tuoi2

Gưng giúp cải thiện sinh lý ở cả nam và nữ.

10. Gừng chữa ung thư

Đây là 1 công dụng của gừng mới được khám phá Những nghiên cứu từ y học đã chứng minh gừng có tác dụng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư. Hoạt chất 6-shogaol trong chất cay của gừng còn giúp tiêu diệt gốc tự do, chống Oxy hoá mạnh, từ đó giúp ngăn chặn các tế bào gốc Ung thư phát triển và lan rộng. Đây được xem là hướng mới trong điều trị tận gốc Ung thư. Tiêu diệt được tế bào gốc ung thư đồng nghĩa với việc bệnh nhân được cứu khỏi hẳn khối ung thư đó mà không lo tái phát.

6-shogaol-trong-cu-gung-giup-tieu-diet-te-bao-goc-ung-thu

11. Gừng giúp làm giảm cước chân, làm ấm cơ thể

Gừng hoà vào nước muối ấm có tác dụng làm ấm người, thông kinh lạc rất tốt. Bài thuốc dân gian này cũng được các cụ áp dụng để chữa bệnh cước chân tay vào mùa lạnh. Theo như nghiên cứu, những người thường xuyên ngâm chân với nước ấm muối gừng ít bị các bệnh hô hấp, cảm cúm hơn những người không có thói quen này

cong-dung-cua-gung-ngam-chan-lam-am-co-the
Gừng làm ấm cơ thể

Sau đây là một số điều cần lưu ý khi dùng gừng

  • Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ) vì có thể làm tăng nguy cơ chảy máu.
  • Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.
  • Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.
  • Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.

Bài viết 11 công dụng của gừng kỳ diệu tới mức ai biết rồi cũng muốn ăn mỗi ngày đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cong-dung-ky-dieu-cua-cu-gung-2557/feed/ 2
Những bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi https://benh.vn/nhung-bai-thuoc-chua-benh-tu-cay-nho-noi-5386/ https://benh.vn/nhung-bai-thuoc-chua-benh-tu-cay-nho-noi-5386/#respond Tue, 02 Jan 2024 13:30:53 +0000 http://benh2.vn/nhung-bai-thuoc-chua-benh-tu-cay-nho-noi-5386/ Trong dân gian, cây nhọ nồi được biết đến với tác dụng đặc trưng là để cầm máu, chữa tiểu tiện ra máu, kiết lỵ…Tuy nhiên, vì nhọ nồi là một loại cây lành tính, nên nó còn có rất nhiều những tác dụng khác trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh mà chúng ta chưa biết đến.

Bài viết Những bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Trong dân gian, cây nhọ nồi được biết đến với tác dụng đặc trưng là để cầm máu, chữa tiểu tiện ra máu, kiết lỵ…Tuy nhiên, vì nhọ nồi là một loại cây lành tính, nên nó còn có rất nhiều những tác dụng khác trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh mà chúng ta chưa biết đến. Với bài viết dưới đây, Benh.vn sẽ giúp độc giả “bật mí” những tác dụng tuyệt vời của loại cây này.

Tìm hiểu về cây nhọ nồi

Cây nhọ nồi còn gọi là cỏ mực (rau mực) có tên khoa học là Eclipta alba Hassk, thuộc họ cúc Asteraceae. Sở dĩ nhọ nồi được gọi là cỏ mực vì khi vò nát có nước chảy ra đen như mực.

Nhọ nồi thuộc loại cây sống một hay nhiều năm, mọc đứng hoặc bò, cao 30–40 cm. Thân màu lục hoặc đỏ tía, phình lên ở những mấu, có lông cứng.

Lá nhọ nồi mọc đối, gần như không cuống, mép khía răng rất nhỏ, hai mặt lá có lông. Hoa hình đầu, màu trắng, mọc ở kẽ lá hoặc ngọn thân, gồm hoa cái ở ngoài và hoa lưỡng tính ở giữa. Quả bế dài 3mm, có 2-3 vảy nhỏ, có 3 cạnh, hơi dẹt.

cây nhọ nồi

Cây nhọ nồi có tác dụng cầm máu, chữa tiểu tiện ra máu, kiết lỵ…

Đặc tính cây nhọ nồi

  • Tính lạnh.
  • Vị ngọt chua.
  • Không độc…

Tác dụng cây nhọ nồi

  • Lương huyết (mát huyết).
  • Cầm máu.
  • Thanh can nhiệt.
  • Dưỡng thận âm, làm đen râu tóc…

tuyen-thuong-than

Nhọ nồi có tác dụng thanh can nhiệt, dưỡng thận âm…

Chủ trị của cây nhọ nồi

  • Xuất huyết nội tạng (chảy máu dạ dày, tiêu tiện ra máu, thổ huyết do lao, rong kinh).
  • Kiết lỵ.
  • Viêm gan mạn.
  • Chấn thương sưng tấy lở loét, mẩn ngứa…

Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi

Cây nhọ nồi có thể sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với một số vị thuốc khác để tạo thành các bài thuốc trị bệnh khác nhau tùy theo mục đích sử dụng.

Cây nhọ nồi trị thổ huyết và chảy máu cam

Nguyên liệu: cây nhọ nồi (cả cành và lá).

Phương pháp:

  • Rửa sạch cành, lá nhọ nồi.
  • Giã nát cành, lá nhọ nồi sau đó ép lấy nước .
  • Dùng nước uống để cầm máu.

chay-mau-cam

Nhọ nồi điều trị thổ huyết, chảy máu cam…

Cây nhọ nồi trị Tiểu ra máu

Nguyên liệu: lá nhọ nồi và mã đề (tỷ lệ bằng nhau: 10g hoặc 15g).

Phương pháp:

  • Rửa sạch lá nhọ nồi và mã đề.
  • Giã 2 loại lá trên sau đó ép lấy nước để uống.
  • Uống 3 chén/ngày (uống trước bữa ăn).

Lưu ý: có thể dung phương pháp nấu cháo nhọ nồi (100 g) với 3 lát gừng để ăn thay cho phương pháp trên.

Cây nhọ nồi trị Trĩ ra máu

Nguyên liệu: nhọ nồi để nguyên rễ, cành, lá (từ 30 đến 50g).

Phương pháp:

  • Rửa sạch rễ, cành, lá nhọ nồi.
  • Giã nhuyễn (rễ, cành, lá) sau đó cho tất cả vào 1 chén rượu nóng.
  • Dùng dịch đặc để uống và lấy bã đắp vào khu vực trĩ ra máu.
  • Sử dụng từ 3 đến 5 ngày.

benh-tri

Dùng lá, rễ, cành nhọ nồi giã nát và đắp vào khu vực trĩ ra máu

Bài thuốc chứa cây nhọ nồi trị chảy máu dạ dày, hành tá tràng

Nguyên liệu: nhọ nồi 50 g, bạch cập 25 g, đại táo 4 quả, cam thảo 15 g.

Phương pháp:

  • Cho tất cả: nhọ nồi, bạch cập, đại táo, cảm thảo (đã rửa sạch) vào nồi để sắc.
  • Dùng nước đã sắc để uống, ngày 1 thang chia làm 2 lần.
  • Uống trong thời gian từ 3 đến 5 ngày.

Bài thuốc chứa cây Nhọ nồi trị vết đứt chảy máu

Nguyên liệu: một nắm lá nhọ nồi (khoảng 10 đến 15 g).

Phương pháp:

  • Rửa sạch lá nhọ nồi.
  • Giã nhuyễn lá nhọ nồi sau đó dùng để đắp lên vết thương.

Cây nhọ nồi trị Rong kinh

Nguyên liệu: lá nhọ nồi tươi.

Phương pháp:

  • Giã lá nhọ nồi đã rửa sạch sau đó vắt lấy nước cốt để uống (trường hợp rong kinh nhẹ).
  • Nếu huyết ra nhiều, cần phối hợp thêm trắc bá diệp hoặc cây huyết dụ…

Lưu ý: có thể sử dụng lá nhọ nồi khô sắc nước uống (trong trường hợp không có lá tươi).

Cây nhọ nồi trị Tóc bạc sớm

Nguyên liệu: lá nhọ nồi với lượng tùy dùng.

Phương pháp:

  • Rửa sạch lá nhọ nồi.
  • Nấu cô đặc thành cao rồi cho nước gừng, mật ong với lượng vừa phải, cô lại lần nữa rồi cho vào lọ đậy kín.
  • Khi sử dụng lấy 1-2 thìa canh hòa nước đun sôi còn ấm hoặc cho ít rượu gạo để uống.
  • Uống ngày 2 lần có tác dụng làm đen tóc, bổ thận, ích tinh huyết.

la-dep-toc

Uống nước lá nhọ nồi giúp tóc đen mượt, bổ thận, ích tinh huyết.

Cây nhọ nồi chữa Di mộng tinh (do tâm thận nóng)

Nguyên liệu: Lá nhọ nồi 1 kg.

Phương pháp:

  • Rửa sạch lá nhọ nồi sau đó sấy khô, tán bột.
  • Sử dụng bột nhọ nồi đã tán uống với nước cơm (8 g/lần).
  • Uống 1 tuần rồi nghỉ, sau đó lại uống tiếp.

Cây nhọ nồi trị Tưa lưỡi

Nguyên liệu: Lá nhọ nồi tươi 4 g, lá hẹ tươi 2 g.

Phương pháp:

  • Giã nhuyễn lá nhọ nồi, lá hẹ tươi (sau khi đã rửa sạch).
  • Ép lấy nước cốt hòa mật ong chấm lên lưỡi cho trẻ 2 giờ 1 lần.

tre-bi-tua-luoi

Nước cốt lá nhọ nồi hòa mật ong chấm lên lưỡi chữa tưa lưỡi cho trẻ

Cây nhọ nồi giúp Hạ sốt cho trẻ

Nguyên liệu: lá nhọ nồi tươi 50 g.

Phương pháp:

  • Rửa sạch lá nhọ nồi sau đó giã nát và ép lấy nước.
  • Dùng nước nhọ nồi cho trẻ uống để hạ sốt (mỗi lần khoảng 50 ml).
  • Lấy bã đắp trán, bẹn, nách cho trẻ.

Lưu ý: bé dưới 1 tuổi cần đun sôi (nước cốt đã giã) rồi mới cho uống để đảm bảo vô trùng.

Kết quả chữa sốt xuất huyết từ cây nhọ nồi

Viện Đông y, bệnh viện quận Đống Đa đã dùng cây nhọ nồi chống dịch sốt xuất huyết muỗi truyền vào năm 1969, với 230 bệnh nhân nội trú, kết quả khỏi bệnh 99,6%.

Viện Quân y 13, quân khu 5 cũng dùng một số bài thuốc Nam dạng siro có thành phần nhọ nồi để chữa sốt xuất huyết đem lại hiệu quả cao.

Ngoài ra, nhọ nồi khi phối hợp với những vị thuốc khác được dùng để chữa các loại ung thư như: ung thư dạ dày, tử cung, xương, bạch huyết, họng…

sot-xuat-huyet

Cây nhọ nồi chống dịch sốt xuất huyết đạt hiệu quả cao

Lời kết

Nhọ nồi là cây cỏ lành tính, mọc hoang ở nhiều nơi nên rất gần gũi với dân chúng. Trong dân gian, nhọ nồi được truyền miệng với công dụng hữu hiệu là cầm máu, chữa rong kinh, thổ huyết, chảy máu cam, chảy máu dạ dày, hành tá tràng, chữa sốt xuất huyết…Ngoài ra, nhọ nồi còn được dùng phối hợp với những vị thuốc khác để chữa ung thư như: ung thư dạ dày, tử cung, xương, bạch huyết, họng…

Tuy nhiên, khi sử dụng nhọ nồi để điều trị bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sỹ về liều lượng, cách sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất…Đặc biệt đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi khi bị sốt chỉ nên sử dụng lá nhọ nồi để đắp (bẹn, nách), hạn chế đường uống để đảm bảo vệ sinh vô trùng cho trẻ…

Bài viết Những bài thuốc chữa bệnh từ cây nhọ nồi đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-bai-thuoc-chua-benh-tu-cay-nho-noi-5386/feed/ 0
Chuyên gia mách cách xử lý nhanh khi bị trúng gió https://benh.vn/xu-ly-nhanh-khi-bi-trung-gio-6872/ https://benh.vn/xu-ly-nhanh-khi-bi-trung-gio-6872/#respond Tue, 02 Jan 2024 02:54:26 +0000 http://benh2.vn/xu-ly-nhanh-khi-bi-trung-gio-6872/ Trúng gió là hiện tượng rất phổ biến ở nhiều đối tượng khác nhau. Nếu không xử lý sớm, có thể tích tụ và gây bệnh về lâu dài. Tuy nhiên, có nhiều cách xử lý khác nhau cả theo Đông y và Tây y mà bệnh nhân có thể áp dụng ngay tại nhà!

Bài viết Chuyên gia mách cách xử lý nhanh khi bị trúng gió đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Trúng gió là thuật ngữ dân gian để chỉ tình trạng mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh… đột ngột mắc phải của một người. Khi bị trúng gió, cần xử lý nhanh tại nhà với các bước như cạo gió, uống nước gừng…. Nếu để bệnh diễn biến âm thầm sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.

cao-gio-khi-bi-trung-gio

Tìm hiểu về trúng gió

Trúng gió là một khái niệm của phương Đông và có nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe hàng ngày.

Trúng gió là gì

Trúng gió là thuật ngữ của Đông Y. Bệnh trúng gió theo Đông Y có thể hiểu tương đương với bệnh cảm trong Tây Y. Trong Đông Y coi trúng gió là do hiện tượng xâm nhập của các yếu tố như Gió, Lạnh (hàn), nóng (nhiệt), ẩm… Cơ thể vốn là một thể cân bằng, tuy nhiên, khi cơ thể bị yếu, hoặc gió độc hoặc vì lý do gì đó mà gió nhiễm vào cơ thể gây tình trạng trúng gió. Với Tây Y có thể coi như đây là vấn đề giữa yếu tố môi trường sống và sức đề kháng của cơ thể. Khi cơ thể bị yếu, các lỗ chân lông mở rộng tạo cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập và làm thay đổi khả năng điều hòa trong cơ thể, mất khả năng kiểm soát thân nhiệt hoặc khả năng tiết mồ hôi, vận mạch nên gây ra hiện tượng cảm. Các biểu hiện của trúng gió như mệt mỏi, khó thở, đau đầu, gai rét..

Những người dễ bị trúng gió

Mọi người đều có nguy cơ bị trúng gió nếu không đề phòng. Tuy nhiên, một số đối tượng sau dễ trúng gió hơn cả.

  • Người già.
  • Trẻ em.
  • Những người đang điều trị bệnh…

Trúng gió xảy ra khi nào

  • Khi thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… (cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh)
  • Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…
  • Khi giao mùa (xuân sang hè, thu sang đông…)

Triệu chứng khi bị trúng gió

  • Cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.
  • Nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa.
  • Đau bụng, tiêu chảy.
  • Tình trạng nặng có thể hôn mê, chân tay co cứng…

Trúng gió không xử lý kịp thời sẽ để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng…

trung-gio-dau-dau

Cách xử trí khi bị trúng gió

Trúng gió thường không phải là tình trạng nặng nề tới mức phải nhập viện, nên thường bệnh nhân sẽ xử lý tại nhà. Đông Y và Tây Y có các cách xử lý trúng gió khác nhau, do cách nhìn nhận nguyên nhân khác nhau.

Xử lý nhanh trúng gió theo Tây y

Theo Tây Y thì trúng gió tương đương với hiện tượng cảm, không rõ nguyên nhân. Cho nên, Tây Y chú trọng việc xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Ngoài ra, cũng có thể bổ sung thêm các loại multivitamin đặc biệt là Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

  • Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sỹ thường chỉ định uống thuốc cảm (paracetamol đơn thành phần hoặc kết hợp nhiều thành phần…)
  • Ngoài ra bổ sung Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
vitamin-c-11-cho-nguoi-trung-gio
Uống Vitamin giúp tăng cường miễn dịch, phòng bệnh

Xử lý nhanh trúng gió theo Đông y

Loại trừ các yếu tố “gió độc” ra khỏi cơ thể là cách mà Đông y sử dụng để xử lý nhanh trúng gió. Việc cạo gió, đánh cảm khá đơn giản nên thường không cần tới cơ sở y tế mà bạn có thể chuẩn bị ngay tại nhà với sự giúp đỡ của 1 người thân trong gia đình. Sau đây là các cách xử lý nhanh trúng gió tại nhà theo quan điểm Đông Y và cũng là cách dân gian phổ biến của người Việt áp dụng khá hiệu quả.

tra-gung-tri-trung-gio
Người bị trúng gió nên uống trà gừng ấm với một chút đường
  • Sử dụng phương pháp cạo gió, đánh cảm (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên không sử dụng phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…
  • Uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát (để làm ấm cơ thể).
  • Làm nóng gan bàn chân.
  • Đối với người bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại.
  • Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.
  • Cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung
  • Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể.

Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị. Nếu các biểu hiện bệnh của người trúng gió trầm trọng hơn như lờ mờ, mệt mỏi, khó thở, hãy đưa tới cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.

Lời kết

Trúng gió thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, giao mùa… Đối với những người đang điều trị bệnh, người già, trẻ em do sức đề kháng yếu nên thường bị trúng gió hơn so với những người bình thường khác.

Vì vậy, để hạn chế bị trúng gió, chúng ta cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ, giữ ấm đôi bàn chân. Khi ngồi trong phòng điều hòa, cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy nên nằm trên giường 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường…Ngoài ra cần tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.

Bài viết Chuyên gia mách cách xử lý nhanh khi bị trúng gió đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/xu-ly-nhanh-khi-bi-trung-gio-6872/feed/ 0
Những lưu ý khi đánh cảm đánh gió cho người bệnh https://benh.vn/nhung-luu-y-khi-danh-cam-cho-nguoi-benh-4260/ https://benh.vn/nhung-luu-y-khi-danh-cam-cho-nguoi-benh-4260/#comments Mon, 01 Jan 2024 01:52:56 +0000 http://benh2.vn/nhung-luu-y-khi-danh-cam-cho-nguoi-benh-4260/ Đánh cảm, cạo gió (đánh gió) là phương pháp dân gian được ưa chuộng để trị các chứng cảm mạo. Tuy nhiên, đánh cảm phải căn cứ vào tình trạng bệnh, tiểu sử của người bệnh... mà lựa chọn phương pháp và cách đánh cảm cho phù hợp chứ không nên tùy tiện sử dụng phương pháp này.

Bài viết Những lưu ý khi đánh cảm đánh gió cho người bệnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Đánh cảm, cạo gió hay còn gọi là đánh gió là phương pháp dân gian được ưa chuộng để trị các chứng cảm mạo. Tuy nhiên, đánh cảm phải căn cứ vào tình trạng bệnh, tiểu sử của người bệnh… mà lựa chọn phương pháp và cách đánh cảm cho phù hợp chứ không nên tùy tiện sử dụng phương pháp này.

Vậy, đánh cảm cần căn cứ vào nguyên nhân nào? Khi đánh cảm cần lưu ý những gì? Chúng ta sẽ cùng Benh.vn tìm hiểu vấn đề này.

cao-gio-giac-hoi

Những cách đánh gió

  • Đánh cảm bằng trứng gà và đồng bạc.
  • Đánh cảm bằng bạc kết hợp dầu gió.
  • Đánh cảm bằng gừng.
  • Đánh cảm bằng cám rang với lá ngải cứu, cúc tần….

cao-gio-danh-cam-bang-dong-bac-trung-ga

Dân gian thường dùng trứng gà và đồng bạc để đánh cảm (Ảnh minh họa)

Khi nào thì nên đánh gió

Chỉ nên đánh cảm, cạo gió khi xác định người bệnh bị một trong 4 tình trạng cảm sau.

  1. Khi bị cảm lạnh.
  2. Khi bị cảm nắng.
  3. Khi bị cảm nóng.
  4. Khi bị cảm gió…

Các triệu chứng cảm lạnh cần đánh cảm

  • Hắt hơi, sổ mũi, tịt mũi.
  • Đau  đầu, ớn lạnh dọc sống lưng.
  • Người gai gai sốt, khó chịu….
  • Sợ lạnh, sợ gió.
  • Rêu lưỡi trắng mỏng.

trung-gio-dau-dau

Đau đầu có thể là một biểu hiện của trúng gió, cảm

Các triệu chứng cảm nóng cần đánh cảm

  • Sốt nóng, sợ gió, đầu nặng, đau họng.
  • Miệng khô, ra mồ hôi, ho có đờm..
  • Đau lưng, miệng khô, khát.
  • Nước tiểu vàng, rêu lưỡi vàng.
  • Khám thấy họng đỏ.

Mục đích và nguyên tắc đánh gió

Đánh gió trục xuất yếu tố phong hàn có trong cơ thể để giúp cơ thể tái lập cân bằng, chữa cảm mạo, đau đầu, đầu nhức cơ thể.

Mục đích của đánh cảm

Đánh cảm có 03 mục đích chính như sau. Khi đánh cảm, nếu đạt được cả 3 kết quả này thì người bị cảm sẽ cảm thấy khoan khoái dễ, chịu, đỡ gần như tất cả triệu chứng, mệt mỏi trong người. 03 mục đích đó bao gồm.

  • Đả thông kinh mạch.
  • Lưu thông khí huyết.
  • Loại bỏ mệt mỏi.
danh-cam-de-da-thong-kinh-mach
Mục tiêu của đánh cảm là để đả thông kinh mạch trong cơ thể, giúp khí huyết lưu thông tốt

Nguyên tắc đánh cảm

Có một số nguyên tắc quan trọng khi đánh cảm, người đánh cảm cần phải biết và tuân thủ đúng để việc đánh cảm hiệu quả. Nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc chung này, thậm chí người bệnh còn thấy mệt mỏi hơn.

  • Xem người bệnh bị nhiễm loại cảm nào: cảm lạnh, nóng, nắng, gió…để tìm cách đánh tương ứng.
  • Đánh cảm từ trên xuống dưới: đỉnh đầu, mặt, ngực, bụng, cơ quan sinh dục, lưng, mông, chân tay, lòng bàn chân và tay…
  • Không đánh theo chiều ngược lại (dưới lên)
  • Chỉ đánh theo hai bên cột sống lưng (không đánh thẳng vào cột sống lưng)
  • Duy trì nhiệt độ vừa đủ làm nóng các loại lá, trứng…  trong khi đánh cảm.
  • Tuyệt đối không dùng rượu gừng, dầu nóng cạo gió khi cảm nóng.
  • Không dùng nước mát, dầu trắng (loại dầu không nóng dùng làm mát cơ thể) để đánh cảm lạnh vì cơ thể đã bị lạnh lại càng lạnh thêm.

danh-cam-vung-co

Đánh cảm hai bên cột sống lưng, không đánh thẳng vào cột sống (Ảnh minh họa)

Lưu ý trước và sau khi đánh gió

Các lưu ý trước khi đánh cảm

  • Khi đánh cảm chọn nơi kín gió,  để người bệnh nằm ngay ngắn, tĩnh tâm, toàn thân thư giãn.
  • Sát trùng dụng cụ cạo gió.

Các lưu ý sau khi đánh cảm

  • Người bệnh cần mặc đồ kín, ấm.
  • Người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh ra gió và uống nước ấm.
  • Có thể đắp một tấm chăn mỏng để cơ thể toát mồ hôi.

Những trường hợp không được đánh gió

khong-nen-danh-cam-cho-tre-nho

Không đánh cảm cho trẻ em (Ảnh minh họa)

  • Trẻ em là đối tượng chống chỉ định với mọi hình thức đánh cảm.
  • Phụ nữ mang thai.
  • Người bị bệnh tim mạch, cao huyết áp….

Những phương pháp đánh cảm

1. Đánh cảm bằng trứng gà và đồng bạc nguyên chất

Tác dụng: dùng để đánh cảm cho những trường hợp bị cảm: lạnh, cảm nắng, cảm gió…

Thành phần:

  • Trứng gà 4-5 quả.
  • Dây chuyền bạc hoặc đồng tiền bạc nguyên chất.

Cách làm:

Luộc chín trứng gà rồi bóc vỏ, bổ đôi, bỏ lòng đỏ, nhét đồng bạc nguyên chất vào giữa rồi bọc bằng khăn xô dày (để không bị xước da).

Thao tác đánh gió:

  • Vuốt từ đỉnh đầu xuống cả người phía trước, gồm: mặt mũi, ngực, bả vai, cánh tay bên trong bên ngoài, lòng và mu bàn tay, các ngón tay, bụng, bắp vế, lòng và mu bàn chân, các ngón chân.
  • Cuối cùng, vuốt các vùng cơ thể phía sau, gồm: đầu, gáy, lưng, mông, lòng bàn chân và các ngón chân.
  • Vuốt tới khi nào trứng nguội hẳn mới thay quả trứng và đồng bạc khác.

Hiệu quả của đánh cảm bằng trứng gà và đồng bạc

  • Nếu bị cảm nắng, đồng bạc sẽ chuyển màu đồng.
  • Nếu bị cảm lạnh, đồng bạc màu đen, càng cảm lạnh nặng, đồng bạc càng đen.
  • Nếu bị cảm gió thì đồng bạc sẽ có màu đen nhánh với sắc xanh.
  • Nếu vừa cảm nắng vừa cảm lạnh, đồng bạc có cả hai màu.

Lưu ý: có thể để nguyên vỏ trứng, để có nhiều sức nóng hơn, nhưng phải dùng loại khăn rửa mặt dầy, để tránh bị vỏ trứng làm xước da.

2. Dùng đồng bạc (hoặc thìa bằng bạc…) kết hợp dầu gió

Tác dụng: dùng để đánh cảm cho những trường hợp bị cảm lạnh, cảm gió.

danh-cam-bang-cao-bach-ho

Thành phần

  • Đồng bạc, thìa bạc..
  • Dầu gió (các loại dầu gió)

Cách đánh cảm

  • Tỳ mạnh đồng bạc (thìa bạc) cạo sát xuống da kết hợp xoa dầu nóng.
  • Cạo chậm rãi và kéo đường càng dài càng tốt.
  • Cạo khắp nơi trên cơ thể: cổ, gáy, trán, trên đầu, hai thái dương, bả vai, bên trong bên ngoài hai cánh tay, mu bàn tay, ngón tay, lưng, ngực, bụng, bụng dưới, mông, bên trong bên ngoài đùi, chân, bắp vế và mu bàn chân, ngón chân.

Hiệu quả đánh cảm bằng đồng bạc và dầu gió

  • Nếu bị cảm lạnh, đồng bạc màu đen, càng cảm lạnh nặng, đồng bạc càng đen.
  • Nếu bị cảm gió, đồng bạc sẽ có màu đen nhánh với sắc xanh.

Lưu ý: Nếu đồng bạc bị đen bỏ vào một cái chén, bên dưới lót một miếng giấy bạc rồi đổ nước sôi lên, đồng bạc sẽ trắng trở lại và có thể sử dụng trong lần cạo gió sau.

3. Đánh cảm bằng cám rang lá cúc tần hoặc ngải cứu

Cuc-tan-ngai-cuu

Đánh gió bằng cám rang lá ngải cứu (Ảnh minh họa)

Tác dụng: chữa cảm lạnh

Thành phần:

  • Cám gạo.
  • Lá cúc tần hoặc ngải cứu.

Cách đánh gió bằng lá cúc tần/ ngải cứu

  • Bỏ cám vào chảo, rang nóng.
  • Cho lá cúc tần hoặc ngải cứu vào rang cùng cám.
  • Khi lá bắt đầu săn và bốc mùi thơm dùng vải màn hoặc khăn mùi xoa sạch túm chỗ lá vừa rang lại để đánh cảm.

Thao tác đánh gió:

Đánh nhanh tay từ đỉnh đầu xuống, sau đó đánh ở mặt, ngực, bụng, mông, chân, tay, ….sau đó kết thúc đánh ở lòng bàn tay, bàn chân.

Lưu ý: Nếu thấy gói cám và lá ngải cứu nguội thì đổ ra rang tiếp cho ấm lên rồi tiếp tục đánh.

4. Đánh cảm bằng gừng

Tác dụng: chữa cảm lạnh

Thành phần:

  • Gừng: 100 gr gừng.
  • Rượu trắng: rượu đế, volka, rượu gạo…

danh-cam-bang-gung

Cách đánh cảm bằng gừng

  • Rửa sạch gừng sau đó giã dập.
  • Cho gừng đã giã vào một chiếc khăn hay vải mỏng.
  • Nhúng khăn có gừng vào một bát rượu mạnh.

Thao tác đánh gió:

  • Thực hiện thao tác vuốt từ đỉnh đầu xuống cả người phía trước, gồm: mặt mũi, ngực, bả vai, cánh tay bên trong bên ngoài, lòng và mu bàn tay, các ngón tay, bụng, bắp vế, lòng và mu bàn chân, các ngón chân.
  • Cuối cùng, vuốt các vùng cơ thể phía sau, gồm: đầu, ót, gáy, lưng, mông, lòng bàn chân và các ngón chân.

Cạo gió, đánh cảm cho người cao huyết áp dẫn đến méo mồm

Ông N.V.T, 54 tuổi, Từ Sơn- Bắc Ninh

“Ông T bị huyết áp cao. Một buổi sáng ngủ dậy, vừa bước chân xuống đất thì choáng váng, ngã vật ra.

Tưởng ông T bị trúng gió, cảm nên vợ con xúm vào bế bố lên giường rồi dùng muôi múc canh để cạo gió: cạo từ cổ đến lưng, sang cả 2 vai… Cạo được khoảng 10 phút ông T có hiện tượng méo mồm.

trung-gio-meo-mieng

Đánh gió cho người cao huyết áp gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong (Ảnh minh họa)

Vợ ông T thấy thế tưởng chồng bị trúng gió độc lại càng ra sức cạo, đến nỗi bầm tím hết vùng gáy, lưng và cổ. Càng cạo, ông T càng cảm thấy miệng mình méo hơn.

Khi đến bệnh viện, thấy tình trạng ông T, bác sĩ lắc đầu: “Ông ấy bị cao huyết áp, không cho uống thuốc mà lại đè ông ấy cạo gió, đánh cảm, may mà còn sống. Chứ thế này mà cạo gió không những mồm méo mà còn có thể chết ’bất đắc kỷ tử”.

Ý kiến của chuyên gia

Bác sỹ Nguyễn Văn Tuấn chuyên khoa thần kinh, Viện sức khỏe tâm thần

“Cạo gió là cách chữa bệnh dân gian, tuy nhiên không nên lạm dụng. Cứ thấy bị bệnh gì cũng đánh cảm, cạo gió là không tốt.

Cạo gió, đánh cảm không được áp dụng đối với bệnh nhân bị cao huyết áp vì nó có thể gây giãn mạch, làm nặng thêm tình trạng thiếu máu não”.

Lương y Bùi Văn Phượng

“Khi bị bệnh, cảm, các huyệt đạo của cơ thể bị bế tắc, lỗ chân lông trên bề mặt da cũng bị bít lại một phần nên không thể thải độc tố trong cơ thể ra ngoài. Cạo gió sẽ giúp khí huyết, huyệt đạo và kinh lạc lưu thông, giúp bề mặt da thông thoáng để thải độc tố.

Với những người bị cảm nóng, cảm nắng thì cạo gió là nhằm mục đích làm thông thoáng, làm mát cơ thể. Nhiều người không biết, không hiểu kỹ lại dùng dầu gió, dầu nóng, rượu gừng để cạo gió đánh cảm. Việc này không những không giảm bệnh, không làm mát cơ thể mà còn làm cho khí nóng tích tụ thêm vào cơ thể khi cạo gió, sức nóng vốn tích tụ trong cơ thể vẫn bị tích lại làm cho tình trạng bệnh càng nặng hơn”.

Lời kết

Từ ngàn xưa, cạo gió là phương pháp chữa bệnh rất hiệu quả được dùng phổ biến để chữa các triệu chứng cảm.

Tuy nhiên, khi đánh cảm cần tìm hiểu người bệnh bị cảm lạnh hay cảm nóng mà dùng các biện pháp đánh cảm cho phù hợp.

Ngoài ra, cần lưu ý tuân thủ một số quy định như: đánh cảm từ trên xuống, không đánh thẳng vào sống lưng, không đánh cảm cho trẻ em, phụ nữ có thai, những người bị bệnh tim mạch…

Xem thêm: Xử lý nhanh khi bị trúng gió

Bài viết Những lưu ý khi đánh cảm đánh gió cho người bệnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-luu-y-khi-danh-cam-cho-nguoi-benh-4260/feed/ 1
Sâm tố nữ – chứa hoạt chất mạnh gấp 10.000 lần estrogen từ mầm đậu nành https://benh.vn/sam-to-nu-chua-hoat-chat-manh-gap-10-000-lan-estrogen-tu-mam-dau-nanh-48827/ https://benh.vn/sam-to-nu-chua-hoat-chat-manh-gap-10-000-lan-estrogen-tu-mam-dau-nanh-48827/#respond Sun, 19 Nov 2023 01:30:27 +0000 https://benh.vn/?p=48827 Mầm đậu nành được biết đến là thảo dược hàng đầu giúp bổ sung nội tiết tố cho phái đẹp với các hoạt chất phytoestrogen là những loại estrogen có nguồn gốc thực vật. Thế nhưng mới đây, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra một thảo dược có hoạt tính estrogen mạnh gấp nhiều lần so với 2 hoạt chất chính trong mầm đậu nành, đó chính là Sâm tố nữ.

Bài viết Sâm tố nữ – chứa hoạt chất mạnh gấp 10.000 lần estrogen từ mầm đậu nành đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Mầm đậu nành được biết đến là thảo dược hàng đầu giúp bổ sung nội tiết tố cho phái đẹp với các hoạt chất phytoestrogen là những loại estrogen có nguồn gốc thực vật. Thế nhưng mới đây, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra một thảo dược có hoạt tính estrogen mạnh gấp nhiều lần so với 2 hoạt chất chính trong mầm đậu nành, đó chính là Sâm tố nữ.

sâm tố nữ

Vậy, Sâm tố nữ là cây gì?

Sâm tố nữ có tên khoa học là Pueraia mirifica. Theo giới khoa học, loài sâm đặc biệt này mọc ở một số tỉnh miền núi cao phía Bắc của Thái Lan và Myanmar. Phụ nữ ở 2 đất nước này thường sử dụng Sâm tố nữ một như một phương thuốc “cải lão hoàn đồng”, giúp da căng mịn, giảm nếp nhăn, cải thiện sinh lý, tăng cường sức khỏe,… Tại Việt Nam, loại cây này được phát hiện từ năm 2000, phân bổ chủ yếu ở vùng núi cao các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang…

Sâm tố nữ còn có tên gọi dân giã là cây sắn dây củ tròn. Vì có những tác dụng tuyệt vời cho chị em phụ nữ nên loài cây này được dân gian gọi như một loại sâm: Sâm tố nữ (Loại sâm giúp phụ nữ hồi xuân).

Thành phần hóa học

Trong Sâm tố nữ có nhiều hoạt chất quý như: miroestrol, deoxymiroestrol,… là những phyto-estrogen (estrogen có nguồn gốc thực vật) có hoạt tính rất cao. Estrogen là một nhóm các hợp chất đóng vai trò là hormon sinh dục nữ, rất cần thiết đối với nữ giới: Có thể nói nó quyết định đến khả năng hấp dẫn của phái đẹp.

Phát biểu tại Hội thảo ngày 08/11/2018 vừa qua về Công dụng của Sâm tố nữ với sắc đẹp và sinh lý nữ, PGS.TS Nguyễn Thượng Dong cho biết: “Sâm tố nữ là thảo dược có thể giải quyết được cả 3 vấn đề: sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ, nhất là các vấn đề thường gặp của phụ nữ sau tuổi 35. Các nghiên cứu tại Bệnh viện Hat Yai (Thái Lan), Đại học Chulalongkorn Thái Lan và Anh Quốc đã cho thấy Sâm tố nữ chứa ít nhất 17 hoạt chất có tác dụng tương tự estrogen. Đặc biệt là Deoxymiroestrol – hoạt chất quý hiếm chỉ có duy nhất ở Sâm tố nữ có tác dụng estrogen mạnh gấp 1.000 và 10.000 lần so với 2 hoạt chất chính có tác dụng estrogen trong mầm đậu nành là Genistein và Daidzein. Thảo dược này cũng được chứng minh là an toàn cho người sử dụng.”

Ngoài ra theo đánh giá và so sánh của giới khoa học thì hàm lượng estrogen có trong cây sâm tố nữ là cao nhất trong các loại thảo dược hiện có trên thị trường hiện nay.

Công dụng của sâm tố nữ

Sâm tố nữ có các công dụng chính sau:

  • Phát triển các mô ngực một cách tự nhiên
  • Giúp ngực phát triển đều, săn chắc (Không chảy xệ)
  • Tác dụng làm đẹp da, giảm hiện tượng lão hóa
  • Tác dụng kéo dài tuổi thanh xuân, giúp chị em luôn khỏe, đẹp.

Đối tượng sử dụng

  • Chị em phụ nữ có kích thước vòng 1 khiêm tốn
  • Những chị em có vòng 1 bị chảy xệ do nhiều nguyên nhân
  • Chị em phụ nữ ở tuổi trung niên, đang có hiện tượng lão hóa.

Bài viết Sâm tố nữ – chứa hoạt chất mạnh gấp 10.000 lần estrogen từ mầm đậu nành đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/sam-to-nu-chua-hoat-chat-manh-gap-10-000-lan-estrogen-tu-mam-dau-nanh-48827/feed/ 0
Những lợi ích tuyệt vời của nước chanh, mật ong mà bạn chưa biết https://benh.vn/nhung-loi-ich-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-ma-ban-chua-biet-9718/ https://benh.vn/nhung-loi-ich-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-ma-ban-chua-biet-9718/#respond Sun, 08 Oct 2023 03:21:39 +0000 http://benh2.vn/nhung-loi-ich-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-ma-ban-chua-biet-9718/ Mật ong, chanh, nước rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt khi phối hợp 3 hỗn hợp này với nhau sẽ mang đến những lợi ích tuyệt vời cho chủ nhân từ vóc dáng bên ngoài đến các cơ quan nội tạng như tim, phổi, dạ dày, hệ miễn dịch… Uống mật ong vào buổi sáng được phái đẹp áp dụng và truyền tai nhau để hỗ trợ trong làm đẹp hay tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, thức uống này còn có nhiều công dụng khác.

Bài viết Những lợi ích tuyệt vời của nước chanh, mật ong mà bạn chưa biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Mật ong, chanh, nước rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt khi phối hợp 3 hỗn hợp này với nhau sẽ mang đến những lợi ích tuyệt vời cho chủ nhân từ vóc dáng bên ngoài đến các cơ quan nội tạng như tim, phổi, dạ dày, hệ miễn dịch… Uống mật ong vào buổi sáng được phái đẹp áp dụng và truyền tai nhau để hỗ trợ trong làm đẹp hay tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, thức uống này còn có nhiều công dụng khác.

Tac-dung-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-01.jpg
Nước chanh mật ong là thức uống dễ làm mà lại tốt cho sức khoẻ.

Cách pha nước chanh, mật ong

Nguyên liệu pha nước chanh mật ong gồm:

– Một cốc nước lọc ấm 150 ml.

– ½ quả chanh nhỏ.

– 1 thìa nhỏ mật ong (thìa pha cà phê)

Cách làm: Cho 1 thìa nhỏ mật ong vào cốc nước lọc ấm rồi hòa tan. Tiếp tục  vắt ½ quả chanh nhỏ  hoặc 1/4 quả chanh lớn đã bỏ hạt rồi hòa đều hỗn hợp trên.

Lưu ý : Sử dụng nước chanh, mật ong vào các buổi sáng (trước khi ăn sáng hoặc trước lúc đánh răng).

Những tác dụng của nước chanh, mật ong

Nước chanh mật ong có nhiều tác dụng hay trong làm đẹp, giảm cân, thanh lọc cơ thể và điều trị bệnh.

Giữ cho da mịn màng, ngăn ngừa trứng cá

Hỗn hợp nước chanh mật ong giúp da mặt tiết ít dầu nhờn, ngăn ngừa mụn trứng cá, bởi vậy các bạn nữ được khuyến cáo sử dụng hỗn hợp này thường xuyên để làn da luôn mịn đẹp.

Tac-dung-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-03.jpg
Uống nước chanh mật ong giúp làm đẹp da

Thanh lọc cơ thể, bảo vệ đường tiết niệu

Khi uống nước ấm pha mật ong thường xuyên sẽ giúp loại bỏ các độc tố tích tụ và gây bệnh trong cơ thể. Thêm chanh vào hỗn hợp làm tăng lợi ích vì chanh giúp lợi tiểu, phá bỏ những độc tố thường xuyên hơn và giữ đường tiết niệu của bạn khỏe mạnh.

Đặc biệt, chanh có chứa axit citric, giúp tối đa hóa chức năng enzym và lần lượt kích thích gan và giúp giải độc.

Làm sạch khoang miệng, giúp hơi thở thơm tho

Nước chanh mật ong đánh bay mùi khó chịu của khoang miệng sau một đêm ngủ dài. Nguyên nhân do nước ấm mật ong giết chết vi khuẩn có hại trong khoang miệng khiến hơi thở thơm tho hơn.

Giảm mỡ bụng

Hàm lượng đường tự nhiên trong mật ong cung cấp một nguồn calo lành mạnh cho cơ thể, tránh khỏi bất kỳ cảm giác thèm ăn, uống đồ ngọt. Theo nghiên cứu, nếu uống nước ấm pha mật ong thay cho đồ ngọt, bạn sẽ giảm đi được đến 64% calo/ngày.

Do đó, những người muốn giảm béo nên uống nước chanh mật ong mỗi ngày để loại bỏ các độc tố ra ngoài cơ thể cũng như chống tích nước bên trong. Sử dụng thường xuyên làm giảm lượng mỡ thừa, nhất là mỡ bụng một cách hiệu quả.

Tac-dung-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-giam-mo-bung-03.jpg
Giảm mỡ bụng, giảm cần không thể thiếu nước chanh mật ong

Tăng cường hệ thống miễn dịch

Nước chanh mật ong giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, phòng chống bệnh cảm cúm, đặc biệt vào mùa lạnh bởi chanh và mật ong có đặc tính chống khuẩn, chống oxy hóa hiệu quả và chứa nhiều vitamin C tốt cho cơ thể.

Loại bỏ độc tố ở dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, nước chanh mật ong ấm rất tốt cho sự co bóp đường ruột và khuyến cáo nên dùng. Nguyên nhân do nước cốt chanh tươi cùng mật ong giúp loại bỏ độc tố khỏi dạ dày. Đặc biệt khi ăn tối quá no hoặc ăn đồ chứa nhiều dầu mỡ vào ngày hôm trước, nước chanh mật ong sẽ giúp làm sạch dạ dày.

Ngoài ra chanh còn chứa khoáng chất và vitamin giúp gan sản sinh mật, hỗ trợ tiêu hóa.

Giảm đau họng

Uống nước ấm pha mật ong có thể giúp giảm đau nhức và khó chịu của viêm họng như  ngứa rát, ngứa, đau cổ họng. Đây cũng là vị thuốc thiên nhiên chữa các bệnh cảm cúm và viêm nhiễm đường hô hấp.

Tốt cho tim mạch

Nước chanh mật ong làm tăng quá trình hydrat, tăng hàm lượng cholesterol “tốt” trong cơ thể và làm giảm căng thẳng về tim mạch.

Không chỉ vậy, các thành phần có trong mật ong có khả năng ngăn ngừa, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Một nghiên cứu đã chỉ ra mật ong làm chậm quá trình oxy hóa của cholesterol có hại, một tác nhân dẫn đến đau tim và đột quỵ.

Lời kết

Mật ong mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người, tuy nhiên để cơ thể hấp thụ tốt nhất những chất dinh dưỡng có trong hỗn hợp này, các chuyên gia khuyến cáo người dùng không nên đun nóng vì sẽ mất đi một lượng lớn những hoạt chất của các thành phần dinh dưỡng. Đặc biệt, phái đẹp muốn giữ gìn làn da, dáng vóc cần  sử dụng hỗn hợp này trong một thời gian dài, liên tục để đảm bảo tính hiệu quả.

Bài viết Những lợi ích tuyệt vời của nước chanh, mật ong mà bạn chưa biết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-loi-ich-tuyet-voi-cua-nuoc-chanh-mat-ong-ma-ban-chua-biet-9718/feed/ 0