Benh.vn https://benh.vn Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng. Tue, 17 Oct 2023 05:48:28 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.3 https://benh.vn/wp-content/uploads/2021/04/cropped-logo-benh-vn_-1-32x32.jpg Benh.vn https://benh.vn 32 32 Mách bạn cách phòng tránh sốt xuất huyết tự nhiên cho cả gia đình https://benh.vn/mach-ban-cach-phong-tranh-sot-xuat-huyet-tu-nhien-cho-ca-gia-dinh-9821/ https://benh.vn/mach-ban-cach-phong-tranh-sot-xuat-huyet-tu-nhien-cho-ca-gia-dinh-9821/#respond Mon, 16 Oct 2023 07:23:36 +0000 http://benh2.vn/mach-ban-cach-phong-tranh-sot-xuat-huyet-tu-nhien-cho-ca-gia-dinh-9821/ Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp, với số người mắc tăng nhanh tại các tỉnh thành gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người dân. Để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh cho gia đình, ngoài sử dụng thuốc diệt muỗi, bạn có thể áp dụng những phương pháp đơn giản dưới đây.

Bài viết Mách bạn cách phòng tránh sốt xuất huyết tự nhiên cho cả gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp, với số người mắc tăng nhanh tại các tỉnh thành gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người dân. Để bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh cho gia đình, ngoài sử dụng thuốc diệt muỗi, bạn có thể áp dụng những phương pháp đơn giản dưới đây.

Bệnh sốt xuất huyết hiện chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả hiện nay là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.

Chống muỗi bằng thảo mộc, cây cỏ…

Trung tâm Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp cho biết để xua đuổi muỗi, diệt muỗi ngoài việc sử dụng hóa chất, mọi gia đình có thể sử dụng biện pháp tự nhiên từ việc sử dụng các thảo mộc khô, cây cỏ trong đời sống hàng ngày.

Một vài nghiên cứu đã cho thấy muỗi không thích mùi rau bạc hà, mùi vỏ quýt, mùi hoa đinh hương… Do đó người dân có thể dùng loại này để khô cho vào túi lưới để vào các góc trong nhà mình để xua đuổi muỗi khá hiệu quả.

Một số loại thảo mộc có tác dụng xua đuổi muỗi

Ngoài ra, các gia đình có thể dùng cách đốt tạo khói và hương đuổi muỗi, chống muỗi trong nhà bằng các loại cây, vỏ cây sau:

  • Bưởi, lá náng hoa trắng, bèo cái, cây ngải hoa vàng hoặc thanh cao phơi khô, đốt lấy khói hun cũng có tác dụng xua đuổi muỗi.
  • Bồ kết phơi khô, cây hương nhu, cây gỗ thơm, vỏ bưởi, bã mía… đốt tạo khói trong nhà. Có thể đốt vào thời điểm buổi chiều tối hoặc trước khi đi ngủ.

Lưu ý: Đốt với số lượng vừa phải để tạo ra một làn khói thoang thoảng trong nhà, tránh bị ngạt. Ngoài lợi ích trên, cách này còn khiến các loài côn trùng khác trong nhà như ruồi, gián, kiến… không có chỗ ẩn náu buộc phải bay ra khỏi nhà.

  • Dùng tinh dầu sả, tinh dầu bạch đàn xanh pha loãng với nước để phun. Hoặc tự làm dung dịch đuổi muỗi bằng sử dụng các nguyên liệu: Bách bộ 50g, nghể 20g, vỏ cổ giải 16g, rễ cây thuốc cá 16g, rễ cóc kèn 16g, dành dành bóng 20g cùng với 2 lít nước sắc thành dung dịch phun vào những nơi nhiều ruồi, muỗi.

Các gia đình cũng nên trồng một số cây trong nhà có khả năng đuổi muỗi như cây sả , cây hương nhu trắng, cây húng quế… ở những chỗ ẩm ướt nơi muỗi hay trú ẩn sinh sản ở quanh vườn, cạnh bể nước. Hoặc có thể đặt trong phòng nhà một bồn hoa dạ lan, bạc hà… Các loại cây này dễ trồng vừa làm đẹp không gian vừa có tác dụng đuổi muỗi.

Diệt loăng quăng & giữ môi trường trong sạch

TS Vật lý Nguyễn Văn Khải cho biết, muỗi là loài vật hướng quang, thích ánh sáng có thể sử dụng đèn bắt muỗi. Chúng thích sống trong môi trường nóng, tối và ẩm, ngày ẩn đêm ra nên buổi tối có thể áp dụng biện pháp tắt đèn trong nhà, mở cửa sổ để muỗi bay ra khỏi nhà, sau đó đóng kín cửa và cửa sổ để tránh muỗi bay vào.

Do đó mỗi gia đình nên mua chiếc bóng đèn compact để dẫn dụ muỗi. Ở nơi nhiều muỗi, bạn có thể đặt một hộp dầu con hổ hoặc chai dầu gió, muỗi ngửi thấy sẽ bay đi chỗ khác.

Ngoài ra, trong sinh hoạt hàng ngày mọi người nên chú ý mặc quần áo trắng hoặc nhạt màu bởi loại quần áo này có tính phản quang mạnh, có tác dụng đuổi muỗi chống muỗi. Đặc biệt, tắm rửa thường xuyên để người ít mồ hôi vì người có mồ hôi thì muỗi sẽ bay đến. Nếu có điều kiện nên sử dụng lưới chống muỗi, sử dụng thuốc chống muỗi dưới dạng kem bôi hay xịt cũng tốt nhưng tránh lạm dụng vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến da.

Khuyến cáo của Bộ Y Tế

Bộ y tế khuyến cáo việc xua đuổi muỗi đúng cách, thường xuyên giúp làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền gây ra.

Vệ sinh môi trường sống

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến ngày một phức tạp, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo, muỗi bùng phát có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân cơ bản là do môi trường. Vệ sinh môi trường sạch có thể diệt muỗi 70%.

Môi trường sinh trưởng của muỗi chủ yếu là những nơi ẩm ướt, có nguồn nước, các dụng cụ để chứa đồ… Theo đó, cần loại bỏ nơi sinh sản của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết bằng cách đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước là đã có thể giảm lượng lớn muỗi sinh sống. Các chum, vại để nước nếu không cọ rửa mà chỉ đổ nước không thôi thì trứng vẫn bám vào và khi gặp môi trường nước thì tiếp tục sinh sôi.

Chú ý loại bỏ các vật dụng có thể là nơi trú ngụ của muỗi như lọ hoa, cây phát lộc, bát nước, phi vại, các phế liệu bị vỡ… Các hố ga thì rắc vôi bột. Về mặt sinh học, người dân có thể áp dụng phương pháp thả cá vào bể nước để cá ăn bọ gậy, thay nước thường xuyên rồi cọ rửa để diệt nơi trứng muỗi sinh sôi; rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

Phun thuốc diệt muỗi

Trường hợp dịch bệnh truyền nhiễm do muỗi gây ra bùng phát, biện pháp diệt muỗi đuổi muỗi ở các khu vực này chỉ có cách phun thuốc muỗi ngay và phun thuốc muỗi định kỳ. Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất diệt muỗi, các chuyên gia khuyến cáo các gia đình không nên tự ý mua hóa chất về phun hoặc thuê người đến nhà phun hóa chất diệt muỗi. Bởi nếu phun không đúng liều lượng, không đúng quy trình, thậm chí không rõ nguồn gốc hóa chất thì sẽ không có tác dụng mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khi phun cần phải che đậy đồ ăn, thức uống trong nhà, người nhà phải ra ngoài hết và không được ở trong nhà trong vòng 2 tiếng để đảm bảo không bị dị ứng, ngộ độc. Sau khi phun, đóng cửa để đạt hiệu quả phun cao hơn.

Bài viết Mách bạn cách phòng tránh sốt xuất huyết tự nhiên cho cả gia đình đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/mach-ban-cach-phong-tranh-sot-xuat-huyet-tu-nhien-cho-ca-gia-dinh-9821/feed/ 0
Cảnh báo gia tăng biến chứng nguy hiểm từ dịch sốt xuất huyết 2020 https://benh.vn/canh-bao-gia-tang-bien-chung-nguy-hiem-tu-dich-sot-xuat-huyet-2020-79650/ https://benh.vn/canh-bao-gia-tang-bien-chung-nguy-hiem-tu-dich-sot-xuat-huyet-2020-79650/#respond Thu, 17 Aug 2023 04:55:05 +0000 https://benh.vn/?p=79650 Sốt xuất huyết đang ở mùa cao điểm trong năm ở cả ba miền, đặc biệt các khu đô thị tập trung đông dân cư như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Năm nay, trong diễn biến của “dịch chồng dịch” giữa đại dịch Covid-19 thì dịch sốt xuất huyết cũng trở nên nguy […]

Bài viết Cảnh báo gia tăng biến chứng nguy hiểm từ dịch sốt xuất huyết 2020 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết đang ở mùa cao điểm trong năm ở cả ba miền, đặc biệt các khu đô thị tập trung đông dân cư như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Năm nay, trong diễn biến của “dịch chồng dịch” giữa đại dịch Covid-19 thì dịch sốt xuất huyết cũng trở nên nguy hiểm khó lường với những ca tử vong gia tăng từ đầu năm, người dân cần lưu ý.

Sốt xuất huyết do đâu

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue gây ra. Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) là vật trung gian truyền bệnh này. Bệnh có diễn biến theo mùa, phát triển mạnh vào mùa mưa hàng năm. Tại nước ta, bệnh sốt xuất huyết thường bùng phát phải thời điểm từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm, đặc biệt là thời điểm mùa mưa lũ như tháng 9 hiện nay.

canh-bao-bien-chung-sot-xuat-huyet-2
Muỗi truyền virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết

Hiện nay không có vắc xin và thuốc đặc trị virus Dengue, cho nên, biện pháp tốt nhất để chống bệnh sốt xuất huyết là phòng muỗi đốt. Nếu đã bị mắc sốt xuất huyết thì điều trị giảm triệu chứng, phòng biến chứng và tăng cường miễn dịch.

Virus Dengue có tới 4 tuýp là D1, D2, D3, D4, do đó, một người có thể mắc sốt xuất huyết nhiều lần trong đời, lần sau thường nặng hơn lần trước.

Các biển hiện của sốt xuất huyết thường gặp như: sốt cao đột ngột, đau đầu dữ dội, đáp ứng kém với thuốc hạ sốt, có thể nổi mẩn, phát ban…

Các biến chứng của sốt xuất huyết năm 2020 nguy hiểm và trầm trọng hơn

Năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với đại dịch COVID-19 suốt từ đầu năm. Trong khi đó, thời tiết năm nay có diễn biến bất thường, mưa nắng khó dự đoán, nên ảnh hưởng nặng nề tới công tác phòng dịch sốt xuất huyết trong cộng đồng. Chưa kể, những trường hợp có biểu hiện sốt cao có thể do sốt xuất huyết gây ra trong năm nay lại có xu hướng điều trị bệnh tại nhà và khi tới viện đã xuất hiện biến chứng nặng, dẫn tới tử vong.

Canh-bao-bien-chung-sot-xuat-huyet-benh-1
Nhiều ca sốt xuất huyết nhập viện khi đã có biến chứng nguy hiểm

Cụ thể, trong tháng 8, tại Hà Nội, có ít nhất 2 ca tử vong do tự chữa sốt xuất huyết tại nhà. Diễn biến các ca sốt xuất huyết có biến chứng đều diễn biến rất nhanh với các triệu chứng suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn, rối loạn đông máu…

Các tốt nhất để phòng ngừa sốt xuất huyết và các biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này là thực hiện các biện pháp phòng chống muỗi đốt như cải tạo môi trường, phun hoá chất diệt muỗi, sử dụng màn mùng…Đặc biệt, luôn áp dụng các biện pháp chống muỗi cá nhân, cụ thể là sử dụng các xịt chống muỗi để tự bảo vệ bản thân và các bạn nhỏ mọi lúc mọi nơi khỏi muỗi và nguy cơ sốt xuất huyết từ cộng đồng.

Canh-bao-bien-chung-sot-xuat-huyet-3-benh
Cải tạo môi trường và thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết và muỗi

Xịt chống muỗi – biện pháp tốt nhất để chủ động phòng sốt xuất huyết

Hiện nay có nhiều hoạt chất chống muỗi được sử dụng phổ biến trong các chế phẩm xịt chống muỗi cá nhân như Dầu Neem, tinh dầu, DEET… Trong đó, dầu Neem được đánh giá cao nhất về khả năng chống muỗi cũng như độ an toàn khi sử dụng, kể cả cho trẻ <2 tuổi.

Mặc dù là hoạt chất đuổi muỗi tốt nhất, được sử dụng phổ biến tại Mỹ, các nước Châu Âu và Ấn Độ, nhưng tại Việt Nam rất ít doanh nghiệp sử dụng loại dầu Neem trong chế phẩm xua muỗi do chi phí nguyên liệu cao, bào chế khó khăn vì mùi dầu Neem rất mạnh.

Innocare Pharma là đơn vị tiên phong sử dụng dầu Neem organic ép lạnh (chất lượng tốt nhất) kết hợp với Nano Bạc Plasma sát trùng mạnh trong chế phẩm Xịt da chống muỗi PlasmaKare giúp xua đuổi muỗi và làm xẹp vết đốt do côn trùng.

Xịt da chống muỗi PlasmaKare – Siêu phẩm chống muỗi 2 IN 1

Xịt chống muỗi PlasmaKare là sản phẩm chống muỗi 2 IN 1 có tác dụng tương đương với chế phẩm Just Neem Outdoor Spray nổi tiếng của Mỹ. Xịt chống muỗi PlasmaKare đã được Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng TƯ khảo nghiệm và chứng minh tác dụng cũng như độ an toàn khi sử dụng.

Dầu Neem organic ép lạnh (hoạt chất chính trong Xịt da chống muỗi PlasmaKare) là thiên địch số 1 của muỗi được chiết xuất từ quả và hạt của cây Neem.

  • Dầu Neem xua đuổi muỗi 24/7: Dầu Neem khiến muỗi bị mất phương hướng, không tìm được vị trí đốt nên giúp xua đuổi muỗi hiệu quả. Dạng dầu bám trên bề mặt da lâu, mùi hương lưu lại rất tốt nên chống muỗi cực kỳ hiệu quả.
  • Dầu Neem làm xẹp vết đốt: Dầu Neem còn dồi dào các acid béo và hoạt chất chống viêm, kháng khuẩn giúp sát trùng, làm xẹp nhanh và giảm ngứa từ các vết muỗi đốt, côn trùng cắn. Các thành phần vitamin và acid béo giúp dưỡng da, làm mềm da, chống thâm sạm do vết đốt côn trùng.
Canh-bao-bien-chung-sot-xuat-huyet-5-benh
Dầu Neem là lựa chọn hoàn hảo để chống muỗi cho bé yêu

Đặc biệt, Plasma Bạc (Nano Bạc Plasma tinh khiết) được bổ sung vào công thức giúp  tăng hiệu quả sát trùng bảo vệ da khỏi muỗi đồng thời chống nhiễm trùng và bảo vệ da nếu không may bị 1 số loài có độc tính như kiến đỏ, kiến ba khoang đốt…

Với thành phần 100% tự nhiên, tinh khiết với quy trình sản xuất đáp ứng ISO13485, Xịt chống muỗi PlasmaKare đặc biệt an toàn và lành tính khi sử dụng cho trẻ nhỏ < 2 tuổi, phụ nữ có thai, những người có làn da nhạy cảm…

Nếu bạn còn bằn khoăn khi lựa chọn các sản phẩm chống muỗi hoặc đã dùng nhiều loại nhưng không hiệu quả thì tìm hiểu ngay Xịt da chống muỗi PlasmaKare TẠI ĐÂY bạn nhé!

Bài viết Cảnh báo gia tăng biến chứng nguy hiểm từ dịch sốt xuất huyết 2020 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/canh-bao-gia-tang-bien-chung-nguy-hiem-tu-dich-sot-xuat-huyet-2020-79650/feed/ 0
Tổng quan về bệnh Sốt xuất huyết Crimean–Congo CCHF https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-sot-xuat-huyet-crimean-congo-cchf-83029/ https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-sot-xuat-huyet-crimean-congo-cchf-83029/#respond Wed, 19 Jul 2023 01:14:28 +0000 https://benh.vn/?p=83029 Sốt xuất huyết Crimean-Congo, viết tắt là CCHF, là một bệnh phổ biến do virus Nairovirus gây ra bởi ve thuộc họ Bunyaviridae. Virus CCHF gây ra các đợt bùng phát sốt xuất huyết do virus nghiêm trọng, với tỷ lệ tử vong trong các trường hợp là 10–40%. CCHF lưu hành ở Châu Phi, […]

Bài viết Tổng quan về bệnh Sốt xuất huyết Crimean–Congo CCHF đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết Crimean-Congo, viết tắt là CCHF, là một bệnh phổ biến do virus Nairovirus gây ra bởi ve thuộc họ Bunyaviridae. Virus CCHF gây ra các đợt bùng phát sốt xuất huyết do virus nghiêm trọng, với tỷ lệ tử vong trong các trường hợp là 10–40%.

CCHF lưu hành ở Châu Phi, Balkan, Trung Đông và các nước Châu Á phía nam vĩ tuyến 50 về phía Bắc bán cầu, véc tơ truyền ve chính.

Virus sốt xuất huyết Crimean-Congo ở động vật và bọ ve

Vật chủ của virus CCHF bao gồm nhiều loại động vật hoang dã và vật nuôi như gia súc, cừu và dê. Nhiều loài chim không nhiễm virus này, nhưng Đà điểu dễ mắc bệnh và có thể cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh cao ở các vùng dịch lưu hành, nơi chúng là nguồn gốc của các ca bệnh ở người. Một đợt bùng phát trước đây xảy ra tại một lò mổ đà điểu ở Nam Phi. Ở các loài động vật này thì khi nhiễm virus CCHF không biểu hiện bệnh rõ ràng.

Động vật bị nhiễm bệnh do vết cắn của bọ ve bị nhiễm bệnh và virus tồn tại trong máu của chúng khoảng một tuần sau khi nhiễm bệnh, nhờ đó chu kỳ bọ ve-động vật-bọ chét tiếp tục khi một con bọ ve khác cắn. Một số giống ve có khả năng truyền virus CCHF, nhưng ve Hyalomma là véc tơ chính.

Quá trình lây truyền sốt xuất huyết Crimean-Congo 

Virus CCHF được truyền sang người qua vết cắn của ve hoặc qua tiếp xúc với máu hoặc mô của động vật bị nhiễm bệnh trong và ngay sau khi giết mổ. Phần lớn các trường hợp xảy ra ở những người liên quan đến ngành chăn nuôi, chẳng hạn như công nhân nông nghiệp, công nhân lò mổ và bác sĩ thú y.

Sự lây truyền từ người sang người có thể xảy ra do tiếp xúc gần với máu, dịch tiết, cơ quan hoặc các chất dịch cơ thể khác của người bị nhiễm bệnh. Nhiễm trùng bệnh viện cũng có thể xảy ra do khử trùng thiết bị y tế không đúng cách, tái sử dụng kim tiêm và nhiễm bẩn vật tư y tế.

lay-nhiem-sot-xuat-huyet-Crimean-Congo

Dấu hiệu và triệu chứng sốt xuất huyết Crimean-Congo 

Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào phương thức lây nhiễm của virus. Sau khi bị bọ chét cắn, thời gian ủ bệnh thường từ một đến ba ngày, tối đa là chín ngày. Thời gian ủ bệnh sau khi tiếp xúc với máu hoặc mô bị nhiễm bệnh thường là từ 5 đến 6 ngày, tối đa được ghi nhận là 13 ngày.

Các triệu chứng khởi phát đột ngột với sốt, đau cơ, chóng mặt, đau và cứng cổ, đau lưng, nhức đầu, đau mắt và sợ ánh sáng. Có thể buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng và đau họng ngay từ đầu, sau đó là tâm trạng thất thường và lú lẫn.

Sau hai đến bốn ngày, người bệnh có thể chuyển đổi trạng thái từ kích động sang buồn ngủ, trầm cảm và uể oải, và cơn đau bụng khu trú ở góc phần tư phía trên bên phải, có thể có gan to.

Các dấu hiệu lâm sàng khác bao gồm nhịp tim nhanh, nổi hạch và phát ban xuất huyết trên bề mặt da và niêm mạc. Các đốm xuất huyết có thể nhường chỗ cho các vết phát ban lớn hơn được gọi là bầm máu và các hiện tượng xuất huyết khác. Người bệnh cũng có thể bị viêm gan, và những bệnh nhân bị bệnh nặng có thể bị suy thận nhanh chóng, suy gan đột ngột hoặc suy phổi sau ngày thứ năm của bệnh.

Tỷ lệ tử vong do CCHF là khoảng 30%, thường tử vong vào tuần thứ hai của bệnh. Ở những bệnh nhân hồi phục, có thể cải thiện sức khỏe ở ngày thứ chín hoặc thứ mười sau khi phát bệnh.

Chẩn đoán sốt xuất huyết Crimean-Congo

Nhiễm virus CCHF sốt xuất huyết Crimean-Congo có thể được chẩn đoán bằng một số xét nghiệm khác nhau trong phòng thí nghiệm:

  • Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme (ELISA)
  • Phát hiện kháng nguyên
  • Trung hòa huyết thanh
  • Xét nghiệm phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược (RT-PCR)
  • Phân lập virus bằng nuôi cấy tế bào

Bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, cũng như bệnh nhân trong vài ngày đầu tiên của bệnh, thường không phát triển phản ứng kháng thể có thể đo lường được. Do đó, để chẩn đoán ở những người này cần dùng cách phát hiện virus hoặc RNA trong mẫu máu hoặc mô.

Các xét nghiệm trên các mẫu bệnh phẩm có nguy cơ cực kỳ nguy hiểm về mặt sinh học và chỉ nên được tiến hành trong các điều kiện ngăn chặn sinh học tối đa. Tuy nhiên, nếu các mẫu đã bị bất hoạt (ví dụ: bằng chất diệt virut, tia gamma, formaldehyde, nhiệt, v.v.), chúng có thể được thao tác trong môi trường an toàn sinh học cơ bản.

Nên làm gì khi phát hiện bị Sốt xuất huyết Crimean-Congo

Chăm sóc hỗ trợ chung với điều trị các triệu chứng là cách tiếp cận chính để quản lý CCHF ở người.

Thuốc kháng virus Ribavirin đã được sử dụng để điều trị nhiễm trùng CCHF và cho thấy có hiệu quả rõ ràng. Cả hai dạng uống và tiêm tĩnh mạch của thuốc đều có hiệu quả.

Ngăn ngừa và kiểm soát sốt xuất huyết Crimean-Congo

Cần kiểm soát tốt các véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Crimean-Congo kết hợp tuyên truyền cộng đồng chủ động phòng tránh.

Kiểm soát CCHF ở động vật và ve

Rất khó để ngăn chặn hoặc kiểm soát sự lây nhiễm CCHF ở động vật và ve vì chu kỳ ve-động vật-bọ ve thường không được chú ý và sự lây nhiễm ở động vật nuôi thường không rõ ràng. Hơn nữa, các vectơ đánh dấu rất nhiều và phổ biến, vì vậy dùng hóa chất diệt ve chỉ khả thi đối với các cơ sở chăn nuôi được quản lý tốt.

bo-ve-sot-xuat-huyet-Crimean-Congo-1

Ve thuộc chi Hyalomma là véc tơ chính truyền bệnh sốt xuất huyết Crimean-Congo. Ảnh: Robert Swanepoel/NICD Nam Phi

Ví dụ, sau một đợt bùng phát dịch bệnh tại một lò mổ đà điểu ở Nam Phi (đã nêu ở trên), các biện pháp đã được thực hiện để đảm bảo rằng đà điểu không bị nhiễm ve trong 14 ngày tại trạm kiểm dịch trước khi giết mổ. Nhờ đó làm giảm nguy cơ động vật bị nhiễm bệnh trong quá trình giết mổ và ngăn ngừa lây nhiễm sang người cho những người tiếp xúc với vật nuôi.

Không có vắc-xin có sẵn để sử dụng cho động vật.

Giảm nguy cơ lây nhiễm sốt xuất huyết Crimean-Congo ở người

Mặc dù vắc-xin bất hoạt, có nguồn gốc từ não chuột chống lại CCHF đã được phát triển và sử dụng ở quy mô nhỏ ở Đông Âu, nhưng hiện tại không có vắc-xin an toàn và hiệu quả nào được sử dụng rộng rãi cho người.

Trong trường hợp không có vắc-xin, cách duy nhất để giảm lây nhiễm ở người là nâng cao nhận thức về các yếu tố rủi ro và giáo dục mọi người về các biện pháp họ có thể thực hiện để giảm phơi nhiễm với virus.

Một số lời khuyên cho cộng đồng

Giảm nguy cơ lây truyền từ ve sang người:

  • Mặc quần áo bảo hộ (dài tay, quần dài);
  • Mặc quần áo sáng màu để dễ phát hiện bọ ve trên quần áo;
  • Sử dụng thuốc diệt ve đã được phê duyệt (hóa chất nhằm diệt ve) trên quần áo;
  • Sử dụng thuốc chống côn trùng đã được phê duyệt trên da và quần áo;
  • Thường xuyên kiểm tra quần áo và da để tìm ve; nếu tìm thấy, loại bỏ chúng một cách an toàn;
  • Tìm cách loại bỏ hoặc kiểm soát sự xâm nhập của ve trên động vật hoặc trong chuồng và chuồng trại;
  • Tránh những khu vực có nhiều bọ ve và những mùa mà chúng hoạt động tích cực nhất.

Giảm nguy cơ lây truyền từ động vật sang người:

  • Đeo găng tay và quần áo bảo hộ khác khi xử lý động vật hoặc mô của chúng trong vùng lưu hành bệnh, đặc biệt là trong quá trình giết mổ, xẻ thịt và tiêu hủy tại lò mổ hoặc tại nhà;
  • Kiểm dịch động vật trước khi chúng vào lò mổ hoặc thường xuyên xử lý động vật bằng thuốc trừ sâu hai tuần trước khi giết mổ.

Giảm nguy cơ lây truyền từ người sang người trong cộng đồng:

  • Tránh tiếp xúc gần gũi với những người bị nhiễm CCHF;
  • Đeo găng tay và trang bị bảo hộ khi chăm sóc người bệnh;
  • Rửa tay thường xuyên sau khi chăm sóc hoặc thăm người bệnh.

Kiểm soát lây nhiễm sốt xuất huyết Crimean-Côngpo trong cơ sở y tế

Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân nghi ngờ hoặc đã xác nhận CCHF, hoặc xử lý mẫu bệnh phẩm từ họ, nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm trùng tiêu chuẩn. Các biện pháp này bao gồm vệ sinh tay cơ bản, sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân, thực hành tiêm an toàn và thực hành chôn cất an toàn.

Như một biện pháp phòng ngừa, nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân ngay bên ngoài khu vực bùng phát CCHF cũng nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa kiểm soát lây nhiễm tiêu chuẩn.

Các mẫu lấy từ những người nghi ngờ mắc CCHF nên được xử lý bởi nhân viên được đào tạo làm việc trong các phòng thí nghiệm được trang bị phù hợp.

Các khuyến nghị về kiểm soát lây nhiễm trong khi chăm sóc bệnh nhân nghi ngờ hoặc đã xác định mắc bệnh sốt xuất huyết Crimean-Congo nên tuân theo các khuyến cáo do WHO đưa ra đối với bệnh sốt xuất huyết Ebola và Marburg.

Bài viết Tổng quan về bệnh Sốt xuất huyết Crimean–Congo CCHF đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/tong-quan-ve-benh-sot-xuat-huyet-crimean-congo-cchf-83029/feed/ 0
Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay https://benh.vn/review-6-loai-xit-chong-muoi-tot-nhat-cho-be-78965/ https://benh.vn/review-6-loai-xit-chong-muoi-tot-nhat-cho-be-78965/#respond Thu, 29 Jun 2023 09:29:43 +0000 https://benh.vn/?p=78965 Xịt chống muỗi dành cho bé (hay còn gọi là thuốc đuổi muỗi) là một vật dụng quan trọng để bảo vệ sức khỏe cho các bé yêu, giúp họ tránh khỏi những cú đốt của muỗi cũng như các bệnh lý nguy hiểm mà muỗi có thể truyền tải như Sốt xuất huyết, Zika, […]

Bài viết Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Xịt chống muỗi dành cho bé (hay còn gọi là thuốc đuổi muỗi) là một vật dụng quan trọng để bảo vệ sức khỏe cho các bé yêu, giúp họ tránh khỏi những cú đốt của muỗi cũng như các bệnh lý nguy hiểm mà muỗi có thể truyền tải như Sốt xuất huyết, Zika, và Viêm não Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải loại xịt chống muỗi nào cũng phù hợp và an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ. Dưới đây, bạn sẽ tìm thấy thông tin về 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất dành cho bé.

Tháng 5 đến tháng 11 hàng năm là mùa phát triển của muỗi, cũng là giai đoạn bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm do muỗi truyền như: sốt xuất huyết, zika, viêm não Nhật Bản, bệnh giun chỉ…Đây là các bệnh lý do virus truyền từ người/động vật sang người/động vật thông qua véc tơ truyền bệnh là muỗi.

Lợi ích khi dùng xịt chống muỗi cho bé

Ngoài các biện pháp tiêu diệt muỗi và ổ loăng quăng của muỗi, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng cục Y tế Dự phòng cho biết, cần chuẩn bị các chế phẩm xịt da chống muỗi cho bé, đặc biệt cho trẻ nhỏ để ngăn chặn nguy cơ muỗi đốt và truyền bệnh. PGS.TS Phu chỉ ra 4 lợi ích khi sử dụng xịt da chống muỗi cho bé.

  • Xịt da chống muỗi cho bé giúp ngăn ngừa muỗi đốt khi ở nhà và đến nơi công cộng, chống viêm sưng và ngừa sẹo do muỗi đốt.
  • Xịt chống muỗi cho bé giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua muỗi như Sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, Zika…Đầy đều là những bệnh lý nguy hiểm hay gặp ở trẻ nhỏ.
  • Ngoài muỗi, 1 số loại xịt da chống muỗi cho bé còn có tác dụng bảo vệ chống các loại côn trùng đốt như rĩm, sâu, kiến ba khoang, bọ chét, rận…
Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat_1
Xịt da chống muỗi tốt nhất cho bé cần an toàn, hiệu quả và phù hợp với độ tuổi.

Tuy nhiên, PGS.TS Trần Đắc Phu cũng cho biết, các loại xịt chống muỗi cho bé được bán trên thị trường không phải loại nào cũng phù hợp và an toàn cho trẻ nhỏ. Phụ huynh cần lựa chọn kỹ, xem xét các thành phần trước khi sử dụng cho con.

Các tiêu chí lựa chọn xịt chống muỗi tốt nhất cho bé

Trên thị trường có hàng trăm loại xịt chống muỗi với thành phần có thể giống và khác nhau. Để lựa chọn loại xịt da chống muỗi tốt nhất cho bé, mẹ nên dựa trên các tiêu chí sau đây:

  • Chống muỗi nhiều giờ: Đây là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá đâu là loại xịt da chống muỗi tốt nhất cho bé. Tuy nhiên, không nên tin số giờ bảo vệ chống muỗi trên nhãn chai. Hãy sử dụng và cảm nhận hoặc hỏi ngay kinh nghiệm của các mẹ đã sử dụng loại xịt da chống muỗi mà bạn đang quan tâm.
  • Thành phần an toàn: 1 số thành phần chống muỗi được xem là an toàn cho bé gồm tinh dầu ( với nồng độ dưới 2%), dầu Neem, dầu đậu nành. DEET là hoạt chất đuổi/diệt muỗi được sử dụng nhiều trong các sản phẩm xịt chống muỗi là thành phần không an toàn khi sử dụng, đặc biệt cho trẻ nhỏ. Cần lưu ý khi sử dụng các loại tinh dầu do quá trình chiết xuất, pha chế có thể lẫn cồn gây khô và tổn thương làn da non nớt của con.
  • Phù hợp với độ tuổi: Lưu ý về độ tuổi được ghi trên nhãn chai. Sản phẩm xịt da chống muỗi cho bé sơ sinh hoặc 6 tháng tuổi có thể dùng cho trẻ lớn. Nhưng xịt chống muỗi ghi nhãn dùng cho trẻ 3 tuổi trở lên tuyệt đối không dùng cho trẻ bé hơn. Về tương đối có thể tăng hoặc giảm 6 tháng so với độ tuổi ghi trên nhãn
  • Được nhiều mẹ sử dụng và review: Nên lựa chọn các sản phẩm xịt chống muỗi cho bé đã được nhiều mẹ sử dụng và đánh giá tốt. Thực tế nhiều mẹ sử dụng tốt cho bé, không có phản ứng dị ứng, thì đó được coi là một sản phẩm xịt da chống muỗi tốt cho bé

6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé năm 2020

Dựa trên 4 tiêu chí trên cùng với trải nghiệm thực tế, Benh.vn mời mẹ tham khảo 6 sản phẩm xịt chống muỗi tốt nhất cho bé năm 2020.

Xịt chống muỗi cho bé Babyganics

Xịt chống muỗi cho bé Babyganics là sản phẩm nổi tiếng được phân phối phổ biến trong các siêu thị hàng nhập khẩu và siêu thị mẹ và bé.

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-baby-ganics.jpg
Xịt da chống muỗi cho bé Babyganics sử dụng dầu đậu nành để đuổi muỗi

Xuất xứ: Mỹ

Thành phần: Dầu đậu nành (95.25%) và các loại tinh dầu: Rosemary oil, Citronella oil, Geranium oil, Cedarwood oil, Peppermint oil, và lemongrass oil.

Công dụng: 

Xịt chống muỗi cho bé Babyganics sử dụng dầu đậu nành là tác nhân chính, có tác dụng:

  • Ngăn ngừa muỗi đốt
  • Dưỡng da làm mềm dịu da em bé

Đối tượng có thể sử dụng: Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Cơ chế chống muỗi: Chống muỗi chủ yếu bằng dầu Đậu nành. Hiện chưa có nghiên cứu chính xác về cơ chế chống muỗi của loại dầu này, tuy nhiên chúng được sử dụng khá rộng rãi trong các sản phẩm chống muỗi cho trẻ vì độ an toàn. Các thành phần tinh dầu trong sản phẩm có tác dụng tạo hương, che mùi khó chịu của dầu đậu nành, hoàn toàn không đủ nồng độ để xua đuổi muỗi

Cảm nhận khi sử dụng xịt chống muỗi Babyganics: Sản phẩm dạng dầu, cho cảm giác hơi dính như bôi dầu ăn lên trên da. Mùi hương pha trộn của nhiều mùi được đánh giá khá dễ chịu, dịu nhé, có thể dùng được cho những người dễ kích ứng với mùi mạnh.

Đánh giá hiệu quả của xịt da chống muỗi Babyganics: Dầu đậu nành là hoạt chất chống muỗi thời gian ngắn, nên thích hợp sử dụng cho các bé nhỏ, còn ở nhà và có người chăm sóc. Sử dụng xịt da chống muỗi cho bé Babyganics sau 1 h cần phải thoa lại một lần cho bé.

Ưu và nhược điểm của xịt da chống muỗi Babyganics

Ưu điểm:

  • Xịt chống muỗi cho bé Babyganics có thành phần tự nhiên an toàn, không DEET, không Paraben, không Cồn an toàn khi sử dụng lâu dài cho phụ nữ có thai và trẻ nhỏ.
  • Dạng dầu không trôi khi gặp trời mưa hay mồ hôi
  • Dạng xịt tiện dùng, tiết kiệm.
  • Được các mẹ có con dưới 1 tuổi đánh giá cao về độ an toàn khi sử dụng.

Nhược điểm

  • Gây nhờn dính, trên da, có thể gây khó chịu
  • Giá thành cao, điểm bán ít phổ biến
  • Hiệu quả chống muỗi ngắn, phải sử dụng thường xuyên.

Giá bán xịt da chống muỗi cho bé Babyganics năm 2020: 200,000đ chai 59ml

Xịt chống muỗi cho bé Mommy&Babycare

Mommy&Babycare là sản phẩm chống muỗi cho trẻ nhỏ phổ biến tại Việt Nam được đánh giá chất lượng ổn định, giá cả phải chăng.

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-mommy-babycare.jpg
Mommy&Babycare là đại diện tiêu biểu cho dòng xịt chống muỗi sử dụng tinh dầu sả chanh.

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần: Xịt chống muỗi cho bé Mommy&babycare là hỗn hợp các loại tinh dầu với Cồn, trong đó nổi bật có tinh dầu sả chanh và tinh dâu tràm gió

Công dụng: Xịt da chống muỗi cho bé Mommy&Babycare giúp xua đuổi muỗi, bảo vệ bé khỏi muỗi và các bệnh truyền nhiễm do muỗi

Đối tượng có thể sử dụng: Nhiều thông tin xịt chống muỗi cho bé Mommy&Babycare sử dụng được cho cả trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai. Tuy nhiên, sản phẩm có chứa cồn, do đó, khuyến cáo không nên sử dụng thường xuyên cho trẻ quá nhỏ dưới 1 tuổi.

Cơ chế chống muỗi: Chống muỗi hoàn toàn bằng mùi tinh dầu, gây phân tán và làm mất phương hướng của muỗi, khiến chúng không tìm được vị trí đốt

Cảm nhận khi sử dụng xịt chống muỗi cho bé Mommy&Babycare: Khi xịt lên da, xịt da chống muỗi Mommy&Babycare cho cảm giác mát lạnh dễ chịu (do có chứa cồn), dịch khô rất nhanh, không gây bí da.

Đánh giá hiệu quả của xịt da chống muỗi cho bé Mommy&Babycare: Do tác dụng xua đuổi muỗi phụ thuộc hoàn toàn vào mùi nên mùi tinh dầu bay hết là hết tác dụng. Sản phẩm xịt da chống muỗi cho bé Mommy&Babycare sử dụng tinh dầu trong cồn bay hơi nhanh. Hiệu quả đánh giá chống muỗi tốt trong vòng 30 phút -1h.

Ưu và nhược điểm của xịt chống muỗi cho bé Mommy&Babycare

Ưu điểm

  • Thành phần tinh dầu thiên nhiên an toàn, thân thiện
  • Giá cả phải chăng

Nhược điểm

  • Tác dụng ngắn, phải sử dụng liên tục
  • Xịt chống muỗi cho bé Mommy&babycare chứa cồn không thích hợp sử dụng lâu dài, thường xuyên cho trẻ nhỏ

Giá bán xịt da chống muỗi cho bé Mommy&Babycare năm 2020:  79,000 chai 80ml

Xịt chống muỗi cho bé PlasmaKare

Xịt chống muỗi PlasmaKare là sản phẩm tiên phong kết hợp dầu Neem organic ép lạnh chống muỗi kéo dài với Plasma Bạc sát trùng làm dịu nhanh các vết muỗi đốt, côn trùng cắn. Đây là sản phẩm hiếm hoi cho tác dụng bảo vệ toàn diện cho bé khỏi muỗi, côn trùng cả trước và sau khi bị đốt.

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-Plasmakare.jpg
Xịt da chống muỗi PlasmaKare được đánh giá là sản phẩm có hiệu quả chống muỗi lâu nhất, lên đến 8h.

Xuất xứ: Việt Nam

Thành phần: Dầu Neem Organic ép lạnh, Plasma Bạc, Tinh chất Sen và trà xanh

Công dụng: Xịt chống muỗi PlasmaKare kết hợp dầu Neem organic ép lạnh với Plasma Bạc kháng khuẩn giúp:

  • Đuổi muỗi 24/7: Chống muỗi đốt và các loại côn trùng khác như kiến, ruồi, gián….
  • Làm dịu vết công trùng đốt: Giảm ngứa, chống viêm, sát trùng, làm dịu, làm lành nhanh vùng da bị tổn thương do muỗi và côn trùng đốt.
  • Ức chế sự sinh sản của muỗi.
  • Bảo vệ và duy trì độ ẩm tự nhiên trên da, làm thơm và mềm da.
Cơ chế tác dụng: Xịt chống muỗi PlasmaKare đuổi muỗi chính bằng dầu Neem với đa cơ chế đuổi muỗi. Đây là điểm khác biệt nổi bật khiến dầu Neem được coi là chất chống muỗi số 1:
  • Đuổi muỗi bằng mùi đặc trưng của Dầu Neem. Dầu Neem có mùi đặc trưng kết hợp giữa mùi của lưu huỳnh, tỏi và bơ đậu phộng xua đuổi muỗi cực mạnh.
  • Azadirachtin trong dầu Neem khiến muỗi mất phương hướng, không tìm được vị trí đốt.
  • Ức chế sự sinh sản của muỗi.
  • Tạo màng trên da giúp xua đuổi muỗi kéo dài X 5 lần tinh dầu đuổi muỗi thông thường
  • Dầu Neem kết hợp Plasma Bạc cho tác dụng sát trùng mạnh, làm lành và xẹp nhanh vết muỗi và côn trùng đốt

Đối tượng có thể sử dụng: Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Cảm nhận khi sử dụng xịt chống muỗi cho bé PlasmaKare: Cảm giác đầu tiên khi vừa xịt và thoa xịt da chống muỗi PlasmaKare lên da là dính do dịch dầu. Tuy nhiên, dầu thấm rất nhanh sau 2-3 phút không còn cảm giác dính. Da mềm, có 2 lớp mùi, mùi đầu là hương dầu Neem, mùi sau là mùi tinh chất sen. Sau 4 – 5h vẫn thấy hương dịu nhẹ thoang thoảng

Đánh giá hiệu quả của xịt da chống muỗi cho bé PlasmaKare: Đây là một trong những sản phẩm cho hiệu quả chống muỗi lâu nhất, khoảng 8h. Các vết muỗi hoặc côn trùng đốt đều xẹp nhanh và không để lại sẹo nếu thoa ngay 1 lớp PlasmaKare lên vết đốt.

Ưu và nhược điểm của xịt chống muỗi cho bé PlasmaKare

Ưu điểm

  • Tác dụng nhanh, kéo dài đến 8h
  • Hiệu quả tốt trong cả đuổi muỗi, côn trùng và làm dịu nhanh vết muỗi và côn trùng đốt.
  • An toàn khi sử dụng thường xuyên cho trẻ nhỏ và phụ nữ có thai
  • Được nhiều người nổi tiếng và chuyên gia tin dùng
  • Dạng xịt dầu tiết kiệm.

Nhược điểm

  • Mùi hơi nồng đối với những người nhạy cảm
  • Dạng xịt dầu có thể gây khó chịu cho người mới sử dụng.

Giá bán xịt chống muỗi cho bé PlasmaKare năm 2023: 120,000 chai 100ml

Link mua sản phẩm Xịt da chống muỗi PlasmaKare khuyến mại trên Shopee: https://shopee.vn/SAC-i.243798428.4536466493

Tìm hiểu thêm về Xịt da chống muỗi PlasmaKare Tại website PlasmaKare chính hãng.

Xịt chống muỗi cho bé SkinVape

Xịt chống muỗi SkinVape là sản phẩm xách tay từ Nhật Bản và rất được ưa chuộng bởi các bà mẹ Việt Nam

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-Skinvape.jpg
Xịt da chống muỗi SkinVape sử dụng DEET nên không thể sử dụng thường xuyên cho bé

Xuất xứ: Nhật Bản

Thành phần: DEET (Dimethyltoluamide hay N, N – Diethyl – meta- toluamide) nồng độ <10%

Công dụng của xịt chống muỗi cho bé SkinVape

  • Xịt chống con trùng và muỗi
  • Dưỡng ẩm da, giảm khô nứt nẻ

Cơ chế chống muỗi: DEET gây suy hô hấp của muỗi khiến chúng bị ngạt khi hít phải và chết. Đây là hoá chất tổng hợp có trong thuốc diệt muỗi được phun vào cộng đồng khi có dịch sốt xuất huyết.

Đối tượng có thể sử dụng: Đối với sản phẩm chứa DEET như xịt chống muỗi SkinVape, số lần sử dụng phụ thuộc vào tuổi:

  • Từ 6 tháng – 2 tuổi: Chỉ sử dụng 1 lần/ngày.
  • Từ 2 tuổi-12 tuổi: Dùng 1 – 3 lần/ngày. Người lớn có thể sử dụng với tần suất cao hơn

Cảm nhận khi sử dụng xịt da chống muỗi cho bé SkinVape:  Xịt cảm giác mát, nhẹ, mùi thơm dễ chịu. Dịch thấm nhanh, không có cảm giác nhờn dính trên da. Mùi hương liệu, lưu lâu trên da.

Đánh giá hiệu quả của xịt chống muỗi cho bé SkinVape: Sản phẩm chống muỗi tốt, có thể chống muỗi 3-4h liền. Tuy nhiên, do sản phẩm chứa DEET là một thành phần không an toàn dù dùng hàm lượng thấp, do đó, trẻ vẫn bị muỗi đốt sau đó do không được xịt quá số lần quy định.

Ưu và nhược điểm của xịt da chống muỗi cho bé SkinVape

Ưu điểm:

  • Hiệu quả chống muỗi kéo dài
  • Thương hiệu được sử dụng rộng rãi tại Nhật và được các bà mẹ Việt Nam kiểm chứng
  • Đa dạng mùi hương dễ lựa chọn

Nhược điểm

  • Sử dụng DEET không an toàn khi dùng lâu dài và thường xuyên.

Giá bán xịt da chống muỗi cho bé SkinVape năm 2020: 160.000 chai 200ml

Xịt chống muỗi cho bé Just Neem-Adios Outdoor Spray

Just Neem là xịt chống muỗi đa năng hoàn toàn từ dầu Neem và là một trong những sản phâm xịt chống muỗi nổi tiếng nhất tại Mỹ.

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-just-neem.jpg
Just Neem là thương hiệu xịt da chống muỗi cho bé bán chạy nhất tại Mỹ.

Xuất xứ: Mỹ

Thành phần: Dầu Neem Mauritania, dầu dưỡng da và tinh dầu tạo mùi.

Công dụng: Xịt chống muỗi Just Neem sử dụng đa năng xịt da, trang phục, xịt vào không khí để:

  • Xua đuổi muỗi và côn trùng đốt
  • Làm dịu và chống ngứa vết muỗi và côn trùng đốt
  • Sát trùng vết trầy xước, vết bỏng vết cắt nhỏ

Đối tượng có thể sử dụng: Người lớn và trẻ nhỏ

Cơ chế chống muỗi: Dầu Neem là thiên địch của muỗi và côn trùng có tác dụng chống muỗi và côn trùng bằng mùi đặc trưng và Azadirachtin như xịt da chống muỗi PlasmaKare

Cảm nhận khi sử dụng xịt chống muỗi cho bé Just Neem:  Thể chất chai tách lớp, trước khi sử dụng cần lắc đều. Lớp dầu tán đều, thấm nhanh không gây bí da

Đánh giá hiệu quả của xịt da chống muỗi cho bé Just Neem: Tác dụng chống muỗi kéo dài có thể lên đến 8h. Xịt da chống muỗi cho bé Just Neem cũng rất hiệu quả trong làm dịu và xẹp nhanh các vết do muỗi và côn trùng đốt. Nhìn chung, hiệu quả chống muỗi của Just Neem và xịt da chống muỗi cho bé PlasmaKare tương đương nhau. Hiệu quả sát trùng làm dịu của PlasmaKare được đánh giá cao hơn Just Neem do có thêm thành phần Plasma Bạc.

Ưu và nhược điểm của xịt chống muỗi cho bé Just Neem

Ưu điểm:

  • Hiệu quả chống muỗi và côn trùng kéo dài
  • Sử dụng an toàn cho trẻ nhỏ từ 6 tháng tuổi

Nhược điểm:

  • Thể chất tách lớp, phải lắc trước khi dùng gây bất tiện
  • Giá thành quá cao, hàng không có sẵn

Giá bán xịt da chống muỗi cho bé Just Neem năm 2020: 400,000đ/chai 100ml

Xịt chống muỗi cho bé tinh dầu sả Green Herb

Green Herb là thương hiệu xịt chống muỗi cho bé nổi tiếng của Thái Lan, đất nước có khí hậu tương tự Việt Nam.

Top-6-xit-chong-muoi-cho-be-tot-nhat-green-herb.jpg
Xịt chống muỗi cho bé Green Herb không xịt trực tiếp lên da mà xịt lên trang phục để đuổi muỗi

Xuất xứ: Thái Lan

Thành phần: Citronella geranium oil và tinh dầu sả chanh

Công dụng nổi bật của Xịt chống muỗi cho bé Green Herb:  Xua đuổi muỗi trong vòng bán kính 3m do dầu thơm giải phóng liên tục

Cơ chế: Chống muỗi bằng mùi đặc trưng của Citronella và tinh dầu sả chanh

Đối tượng có thể sử dụng: Trẻ nhỏ từ 1 tuổi

Cảm nhận khi sử dụng xịt chống muỗi cho bé Green Herb: Sản phẩm có mùi thơm dịu nhẹ của xả, xịt trực tiếp lên quần áo thay vì da.

Đánh giá hiệu quả của xịt chống muỗi cho bé Green Herb: Hiệu quả chống muỗi 2-3h do kết hợp tinh dầu (bay hơi nhanh) và dầu thơm có tính chất dầu, lưu mùi lâu do dầu thơm. Sản phẩm xịt lên quần áo nên an toàn, không gây kích ứng cho trẻ.

Ưu và nhược điểm của xịt chống muỗi cho bé Green Herb

Ưu điểm

  • Tiện dụng, chai nhỏ dễ mang theo
  • Hiệu quả chống muỗi kéo dài

Nhược điểm:

  • Dùng lâu có thể gây ố quần áo

Giá bán xịt chống muỗi cho bé Green Herb năm 2020: 85,000 chai 40ml

Trên đây là 6 loại xịt da chống muỗi tốt nhất cho bé, được lựa chọn bởi nhiều chuyên gia da liễu, các dược sỹ và các bà mẹ thông thái. Hy vọng, các mẹ có thể lựa chọn cho bé sản phẩm xịt da chống muỗi phù hợp để bảo vệ bé khỏi muỗi và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do muỗi đốt.

Bài viết Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/review-6-loai-xit-chong-muoi-tot-nhat-cho-be-78965/feed/ 0
20 cách đuổi muỗi tự nhiên từ những nguyên liệu thiên nhiên sẵn có trong nhà https://benh.vn/duoi-muoi-hieu-qua-bang-cac-san-pham-tu-nhien-nao-6727/ https://benh.vn/duoi-muoi-hieu-qua-bang-cac-san-pham-tu-nhien-nao-6727/#respond Tue, 11 Apr 2023 14:00:38 +0000 http://benh2.vn/duoi-muoi-hieu-qua-bang-cac-san-pham-tu-nhien-nao-6727/ Thực tế chứng minh, loài muỗi bé nhỏ mới chính là sinh vật gây chết người nguy hiểm nhất thế giới, hơn cả những loài động vật đáng sợ như cá sấu hay cá mập... Chúng không chỉ quấy rầy cuộc sống, làm cản trở sự nghỉ ngơi cũng như công việc của con người mà còn có khả năng là vật trung gian truyền bệnh giữa người với người hay giữa động vật với người.

Bài viết 20 cách đuổi muỗi tự nhiên từ những nguyên liệu thiên nhiên sẵn có trong nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Loài muỗi nhỏ bé nhưng lại là sinh vật gây chết người hàng đầu thế giới, hơn cả những loại động vật hoang dã hay những loài sinh vật biển khổng lồ. Muỗi là trung gian truyền nhiễm nhiều loại bệnh nguy hiểm như: sốt rét, sốt xuất huyết, sốt vàng, giun chỉ, viêm não… Theo các chuyên gia benh.vn diệt muỗi, đuổi muỗi chẳng cần đến các loại hoá chất phun độc hại. Hãy áp dụng ngay 20 cách đuổi muỗi tự nhiên từ nguyên liệu sẵn có tại nhà dưới đây!

Tận dụng những thứ “bỏ đi” để đuổi muỗi tự nhiên

Nghe có vẻ vô lý nhưng chính xác đây là cách hiệu quả mà vô cùng tiết kiệm để đuổi muỗi. Mỗi ngày, bạn có thể sẽ vứt những thứ này đi một cách vô ích vì không biết chúng có thể đuổi muỗi rất hiệu quả mà lại an toàn.

Vỏ cam, quýt đuổi muỗi nhanh gọn

Duoi-muoi-tu-nhien-bang-vo-cam-chanh-lam-nen
Làm nến với vỏ cam để đuổi muỗi

Phần tinh dầu trong vỏ cam, quýt rất dễ chịu nhưng không phải mùi ưa thích của muỗi. Sau khi ăn cam, quýt, các bạn nên giữ lại vỏ, phơi khô rồi để dành dùng xua muỗi khi cần. Sau đây, là 03 mẹo dùng vỏ cam quýt cực hiệu quả để đuổi muỗi tự nhiên:

  • Chà trực tiếp lên tay: Vỏ cam quýt còn tươi hãy dùng chà lên tay chân và cổ. Hành động này vừa làm thơm cơ thể vừa khiến muỗi tránh xa những vùng da này. Khi nào hết hương thơm bạn có thể chà lại 1 lần. 1 vỏ cam quýt có thể dùngg được cả ngày.
  • Đốt vỏ cam quýt khô: Mẹo đuổi muỗi đơn giản là hãy dùng vài mẩu vỏ cam, quýt đã phơi khô đốt cháy trên lửa. Tuy cách này chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn (khoảng nửa ngày), nhưng nó cũng giúp cho không gian gia đình có mùi thơm dễ chịu hơn.
  • Làm nến từ vỏ cam quýt: Vỏ cam quýt tách gòn gàng để làm chén nến. Thêm phần nến nấu chảy đã trộn vỏ cam khô vào chén vỏ cam, đợi đến khi tự đông lại. Bạn có thể dùng nến thơm này ở nhiều không gian nhỏ như nhà vệ sinh, phòng ngủ…

Diệt muỗi bằng bia

duoi-muoi-tu-nhien-bang-bia
Bẫy tự chế bằng bia và chai lọ vứt đi giúp bẫy muỗi hiệu quả

Diệt muỗi bằng bia nghe thì thật tốn kém. Tuy nhiên, lượng bia dùng cho việc này không nhiều. Do vậy, hãy chỉ tận dụng cách này với những lon bia uống dở nhé.
Cách làm: Trộn một ít bia và xà phòng và đường để thu hút muỗi. Dung dịch này có thể đặt ở gầm giường, tủ, bàn, góc bếp… Bạn sẽ bất ngờ khi thấy muỗi dính đầy vào dung dịch này đấy. Chỉ dùng cách này một vài ngày, muỗi tự nhiên sẽ biến mất hết.

Bã cà phê đuổi muỗi tự nhiên

duoi-muoi-tu-nhien-bang-ba-ca-phe
Khói từ bã cà phê giúp xua đuổi muỗi hiệu quả

Nếu nhà bạn có những nơi hay bị ẩm ướt, và khó làm khô ráo, hãy dùng bã cà phê rắc lên nơi đó. Bã cà phê có tính chất hút ẩm sẽ làm cho trứng của muỗi bị khô và không thể sinh sôi nảy nở.

Bã cà phê cũng có thể chống muỗi bằng cách đốt lên. Phần bã cà phê sau khi pha phin có thể phơi khô để dùng dần. bạn cho vào 1 chiếc đĩa nhỏ đặt ở các góc nhiều muỗi. Đốt phần bã này lên, vừa thơm nhà vừa đuổi sạch muỗi.

Tự chế bẫy diệt muỗi an toàn

duoi-muoi-tu-nhien-bang-dat-bay-bia
Bẫy tự chế bằng bia và chai lọ vứt đi

Để tự chế một cái bẫy muỗi, bạn cần phải cắt đôi một chai nhựa. Sau đó, thêm đường nâu vào nước nóng và trộn đều. Khi hỗn hợp nguội đi, đổ nó vào nửa dưới của chai và thêm men. Tiếp theo, úp phần miệng chai xuống thân chai dưới và quấn băng dính màu đen cùng giấy báo xung quanh chai và đặt nó vào khu vực hay có muỗi. Cách trị muỗi trong nhà này giúp tạo ra CO2 và thu hút muỗi, khi muỗi bay vào trong chai sẽ bị kẹt lại và không bay ra được nữa.

Tận dụng các loại rau thơm, rau gia vị để đuổi muỗi

Các loại rau thơm, rau gia vị có hương thơm đặc trưng nhưng lại là khắc tinh của muỗi. Nhà bạn hãy trồng hoặc mua 1 trong số những loại sau để đuổi muỗi tự nhiên mà hiệu quả.

Bạc hà đuổi muỗi tự nhiên

duoi-muoi-tu-nhien-bang-la-bac-ha
Bạc hà chứa tinh dầu đuổi muỗi tự nhiên

Ngoài tác dụng ngăn ngừa ong, gián, kiến đến gần nhà, bạc hà còn là trợ thủ đắc lực của con người trong việc xua đuổi muỗi. Bạn có thể trồng quanh nhà một vài cây bạc hà để làm nhiệm vụ đuổi muỗi cũng như các loại côn trùng gây khó chịu khác. Nếu không muốn trồng loại cây này, bạn cũng có thể ra chợ mua một nắm, vò nát rồi đặt trong góc nhà, nóc tủ hay bệ cửa sổ… cũng có tác dụng ngăn muỗi từ 1-2 ngày.

Cây sả chứa tinh dầu đuổi muỗi hiệu quả

duoi-muoi-tu-nhien-bang-sa-chanh
Sả chanh đuổi muỗi, dịu da do muỗi đốt

Loài cây này dường như đã quá quen thuộc với mọi người nhưng trên thực tế, ít ai biết đây là một loại cây có nhiều tinh dầu. Tinh dầu sả khi được đặt trong nến hay lồng đèn có thể làm cho muỗi sợ và tránh xa. Tinh dầu sả có tác dụng trị muỗi cũng như chống muỗi tốt hơn rất nhiều so với các thuốc khác…

Tỏi

duoi-muoi-tu-nhien-bang-toi
Tỏi chống muỗi rất tốt

Người ăn tỏi thường xuyên sẽ khiến cho loài muỗi sợ mà tránh xa. Trước khi ăn tỏi, bạn hãy cắt thêm tỏi thành những lát mỏng, đặt tại một vị trí cụ thể khoảng 15 phút, như vậy hiệu quả chống muỗi sẽ càng cao. Các lát tỏi còn có thể đặt tại bệ cửa sổ để phòng tránh muỗi xâm nhập vào nhà…

Chanh

duoi-muoi-tu-nhien-bang-chanh
Chanh kết hợp với hoa đinh hương khô sẽ là cách hiệu quả để đuổi muỗi tự nhiên

Chanh và Đinh hương kết hợp quả là khắc tinh của loài muỗi. Để đuổi muỗi bằng quả chanh chúng ta làm như sau:

  • Cắt quả chanh làm đôi
  • Sau đó cắm Đinh hương khô lên các tép chanh.
  • Mỗi nửa quả chanh có gắn Đinh hương dùng đặt ở 1 ngóc ngách trong nhà có thể dùng được vài ngày.

Lưu ý: Nếu bạn không có hoa Đinh hương khô, có thể sử dụng tinh dầu Đinh hương thay thế. Nhỏ tinh dầu lên bề mặt nửa chanh hoặc dùng kim tiêm, tiêm đều vào phần ruột chanh.

Tinh dầu đuổi muỗi giải pháp đuổi muỗi tự nhiên, thơm phòng, thư giãn mà an toàn

Rất nhiều loại tinh dầu có thể đuổi muỗi. 1 số loại có thể dụng sẵn như sả, chanh, bạc hà… Một số loại khác không có sẵn buộc phải dùng dạng tinh dầu đã chưng cất. Tinh dầu 100% nguyên chất rất lành tính, có tác dụng chữa bệnh, thư giản. Hiệu quả đuổi muỗi của các loại tinh dầu này cũng đã được kiểm chứng thực tế.

Một vài gợi ý sau đây sẽ giúp bạn lựa chọn loại tinh dầu có hương thơm tinh tế, đuổi muỗi hiệu quả và đặc biệt tốt cho sức khỏe.

duoi-muoi-tu-nhien-bang-tinh-dau-tu-nhien
Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi tự nhiên, hiệu quả

Tinh dầu chanh bạch đàn

Tinh dầu bạch đàn được sử dụng đuổi muỗi từ những năm 40 của thế kỷ trước. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) chỉ ra rằng: Hương bạch đàn khiến muỗi sợ hãi và bay ra khỏi nhà. Hầu hết các trường hợp sau vài ba ngày không còn thấy muỗi nữa.

Tinh dầu bạch đàn có thể bảo vệ bạn suốt 3h đồng hồ với khả năng chống muỗi lên đến 95%. Cần lưu ý, những nhà có trẻ dưới 3 tuổi không nên dùng loại tinh dầu này, đặc biệt trong phòng ngủ của trẻ.

Tinh dầu cỏ xạ hương (Thyme)

Cỏ xạ hương là vị thảo mộc dùng để chế biến món ăn. Tinh dầu Cỏ xạ hương có chứa Thylmol – một chất chống lại công trùng và làm dịu vết cắn, vết đốt. Chất này được sử dụng trong các sản phẩm xịt côn trùng phổ biến vì độ lành tính dành cho cả trẻ nhỏ.

duoi-muoi-tu-nhien-bang-tinh-dau-co-xa-huong
Tinh dầu cỏ xạ hương đuổi muỗi rất hiệu quả mà vô cùng dễ chịu

Tinh dầu hoa phong lữ, đuổi muỗi tự nhiên, thăng hoa cảm xúc chuyện ấy

Trong tinh dầu của hoa phong lữ có chứa các chất như chứa a-pinene, myrcene, limonene, menthone, linalool, geranyl acetate, citronellol, geraniol và geranyl butyrate mà muỗi rất ghét.

Hương thơm của hoa nhẹ nhàng có tác dụng an thần và giảm stress. Hoa phong lữ không những có tác dụng an thần, mà con tăng cảm xúc, kích thích trong đời sống vợ chồng.

Tinh dầu oải hương đuổi muỗi tự nhiên thích hợp với cả trẻ em

Tinh dầu oải hương thường phải nhập khẩu. Đây là loại tinh dầu đắt tiền và thường sử dụng trong công nghiệp mỹ phẩm và nước hoa. Loại tinh dầu này cũng là lựa chọn hàng đầu nếu bạn muốn chống muỗi trong các gia đình có con nhỏ. Ngoài xua đuổi muỗi, oải hường còn giúp làm dịu vết đau, ngứa do muỗi hoặc côn trùng đốt.

Tinh dầu oải hương cũng có tác dụng thư giảm, giảm stress và tăng hưng phấn trong đời sống vợ chồng. Đây là loài hương quyến rũ bậc nhất, mà không người chồng nào có thể rời mắt khỏi vợ khi cô ấy dùng loại nước thơm này.

Tinh dầu bạc hà đuổi muỗi tự nhiên thơm mát

Bạc hà là một trong những loại thảo dược lâu đời nhất trên thế giới. Nó được mọi người ưa chuộng vì có tác dụng chữa bệnh cũng như xua đuổi côn trùng.

Một căn phòng sẽ trở nên thơm mát và sạch muỗi nhờ đốt hoặc phun tinh dầu bạc hà. Đôi khi bạn bị nhầm giữa bạc hà và khuynh diệp. Nhưng đừng lo, cả 2 loại này đều rất tốt và có thể phòng muỗi.

Tinh dầu bạc hà còn giúp an thần, xả stress, áp dụng vào các phương pháp trị liệu như massage, xông hơi. Người bị cảm cúm, đau đầu, dùng 1 chút tinh dầu bạc hà bôi lên cổ, mũi, massage đầu sẽ thấy dễ chịu nhanh chóng.

Tinh dầu sả chanh đuổi muỗi tự nhiên và gần gũi với người Việt

Tinh dầu sả được sử dụng rộng rãi trong việc phòng chống muỗi và thường được sử dụng để chế biến thành nến và thuốc mỡ.

Tinh dầu  sả đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng chống 1 số loại muỗi phổ biến và nguy hiểm như  muỗi Aedes, loài muỗi truyền bệnh sốt vàng nguy hiểm như các virus sốt xuất huyết và Zika.

duoi-muoi-tu-nhien-bang-den-xong-tinh-dau
Đèn xông tinh dầu có nhiều mẫu mã, dùng trang trí phòng khách hoặc đèn ngủ

Cách dùng tinh dầu đuổi muỗi tự nhiên hiệu quả

Bạn có thể dùng tinh dầu bằng nhiều cách để diệt muỗi, đuổi muỗi, nhưng dưới đây là 3 cách phổ biến và tiện lợi nhất.

Cách 1: Dùng đèn xông

Trên đĩa thuỷ tinh hoặc đĩa sứ của đèn tinh dầu, bạn đổ nước lọc ngập 1/3 đến 1/2 đĩa. Nhỏ một vài giọt tinh dầu ưa thích lên. Chỉnh cường độ sáng tối đa để tinh dầu khuếch tán. Khi đã thấy mùi thơm, nhớ hạ nhỏ đen để hương thơm từ từ và được lâu dài.

Đèn xông tinh dầu còn có thể dùng để thay thế cho đèn ngủ hoặc để trang trí tại phòng khách, phòng làm việc

Cách 2: Sử dụng bình xịt tinh dầu

Tỷ lệ pha tinh dầu để xịt là 1:50 đến 1:10. Tức là 1ml tinh dầu bạn có thể pha với 50-100ml nước, lắc đều và sử dụng. Cách này rất tiết kiệm và tiện lợi. Đặc biệt là xịt vào các ngóc ngách, ga, đệm, rèm, gầm giường.

Thực tế 1 lần xịt quanh nhà bạn chỉ cần dùng 5-7 giọt tinh dầu pha nước là đủ.

Cách 3: Đèn khuếch tán tinh dầu đuổi muỗi tự nhiên

Đèn khuếch tán tinh dầu đặc biệt được ưa chuộng vào mùa hè. Vừa khuếch tán tinh dầu đuổi muỗi tự nhiên, đèn còn giúp khuếch tán hơi ẩm làm mát phòng hiệu quả.

Các loại đèn khuếch tán tinh dầu thể hiện sự tiện dụng nổi trội so với bình xịt. Đặc biệt, đèn này còn dùng để trang trí nhà cửa cũng rất đẹp.

duoi-muoi-tu-nhien-den-khuech-tan-tinh-dau
Đèn khuếch tán tinh dầu đuổi muỗi, làm mát phòng

Cách 4: Bôi lên da trực tiếp

Tinh dầu thoa trực tiếp giúp bạn đi ra ngoài, lên núi, cắm trại không bị muỗi và côn trùng tấn công. Trước khi thoa tinh dầu trực tiếp lên da của mình, bạn cần thoa nhẹ một lớp kem dưỡng mỏng lên vùng da đó trước. Hãy chú ý một số tinh dầu có thể gây kích ứng ở nồng độ đậm đặc., Hãy test thử lên tay trước khi sử dụng cách này để chống côn trùng

Một số phương pháp đuổi muỗi tự nhiên từ vật dụng sẵn có

Đuổi muỗi tự nhiên bằng dầu gió

Dầu gió có tác dụng đuổi muỗi như tinh dầu. Cách này có tác dụng với phòng kín hoặc khi thoa trực tiếp lên người. 3 cách phổ biến dùng dầu gió chống muỗi gồm:

  • Tẩm dầu gió vào rèm, màn hoặc khăn để đặt trong hốc tủ quần áo
  • Thoa trực tiếp lên người: bàn chân, cổ, trán, đỉnh đầu
  • Mở nắp và để nơi có nhiều muỗi.

Nến thơm đuổi muỗi tự nhiên

Đuổi muỗi bằng nến thơm cũng là cách hiệu quả và lãng mạn, mặc dù hơi tốn kém. Nến thơm có thể đốt trong phòng ngủ tạo cảm giác dễ chịu thư thái và phòng muỗi hiệu quả.

Một số hương nến thơm thường dùng như: cam, lavender, phong lữ… Nên chọn nến thơm hanmade hoặc dùng hương thơm tự nhiên.

duoi-muoi-tu-nhien-bang-nen-thom
Nến thơm đuổi muỗi, thơm phòng

Dầu Neem đuổi muỗi tự nhiên, an toàn và dưỡng da hiệu quả

Hiện nay, mức sống tăng cao, nhu cầu đuổi muỗi không chỉ đơn thuần là đuổi muỗi để tránh muỗi đốt mà cần đòi hỏi: an toàn, hiệu quả và tốt cho sức khỏe, sắc đẹp nữa. Chính vì thế, các nhà khoa học liên tục tìm tòi những giải pháp mới, thân thiện với con người, có nguồn gốc tự nhiên để xua muỗi.

dau-neem-chong-muoi

Trong dầu Neem có hoạt chất Azadirachtin là một hoạt chất xua đuổi côn trùng cực kỳ hiệu quả, ở nồng độ cao có khả năng diệt côn trùng và nồng độ thấp là xua đuổi. May mắn cho Việt Nam chúng ta nằm ở vùng khí hậu, đặc biệt là Ninh Thuận, phù hợp để trồng Neem với nồng độ Azadirachtin vào loại cao nhất trên thế giới. Loại dầu này ép lạnh rất an toàn, không có hóa chất, có khả năng chống oxy hóa mạnh và rất giàu Vitamin E, acid béo không no… nhờ đó khi xịt, bôi thẳng lên da có tác dụng giúp lành da, chống oxy hóa, dưỡng ẩm và làm đẹp da.

Nghiên cứu trên 1 chế phẩm có chứa dầu Neem tại Việt Nam khi được xịt lên da hoàn toàn không gây kích ứng, làm ẩm da và có khả năng xua muỗi tới trên 90%. Đã được Viện sốt rét và ký sinh trùng chứng nhận, Xịt da chống muỗi PlasmaKare..

xit_da_chong_muoi_plasmakare_123
Xịt da chống muỗi PlasmaKare là chế phẩm duy nhất chứa dầu Neem ép lạnh, nano bạc giúp xua muỗi, dưỡng da, an toàn cho trẻ nhỏ.

Kết luận:

Trên đây là tất cả những cách chống muỗi tự nhiên đơn giản và hiệu quả nhất do benh.vn trải nghiệm và tổng hợp. Mùa muỗi đang hoành hành, hãy áp dụng ngay các cách trên để đuổi muỗi, làm sạch không khí và phòng chống các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết. Chúc bạn thành công.

Bài viết 20 cách đuổi muỗi tự nhiên từ những nguyên liệu thiên nhiên sẵn có trong nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/duoi-muoi-hieu-qua-bang-cac-san-pham-tu-nhien-nao-6727/feed/ 0
Sốt xuất huyết và các dấu hiệu https://benh.vn/sot-xuat-huyet-va-cac-dau-hieu-2045/ https://benh.vn/sot-xuat-huyet-va-cac-dau-hieu-2045/#respond Mon, 10 Apr 2023 23:06:34 +0000 http://benh2.vn/sot-xuat-huyet-va-cac-dau-hieu-2045/ Sốt xuất huyết là bệnh do virus gây ra, lây truyền bởi muỗi đốt. Bệnh dễ dàng lây lan thành dịch và mức độ nguy hiểm cao nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Mỗi năm, nước ta có 2-3 đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng và an sinh xã hội.

Bài viết Sốt xuất huyết và các dấu hiệu đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết là bệnh do virus gây ra, lây truyền bởi muỗi đốt. Bệnh dễ dàng lây lan thành dịch và mức độ nguy hiểm cao nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Mỗi năm, nước ta có 2-3 đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng và an sinh xã hội.

sot_xuat_huyet_do_muoi_truyen

Nguyên nhân sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng tên là Dengue (Đăn-gơ) gây ra. Bệnh lây do muỗi vằn hút máu truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người lành. Người nhiễm virus dengue do muỗi cái thuộc chi Aedes đốt. Muỗi Aedes aegypti là véc tơ truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu hành. Muỗi Aedes aegypti là loại muỗi vằn có nhiều khoang trắng ở lưng và chân hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người và truyền bệnh.

Khi muỗi cái Aedes hút máu bệnh nhân nhiễm virus dengue, virus này sẽ ủ bệnh trong cơ thể muỗi khoảng 8 đến 11 ngày. Trong khoảng thời gian sống còn lại sau đó, muỗi có nguy cơ truyền bệnh cho người. Khi virus vào cơ thể người, chúng tuần hoàn trong máu từ 2 đến 7 ngày. Trong khoảng thời gian này nếu muỗi Aedes hút máu thì virus được truyền cho muỗi.

Dấu hiệu khi bị sốt xuất huyết

Các dấu hiệu của sốt xuất huyết có thể lẫn với các bệnh lý khác. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý theo dõi sát sao nhất là trong 3-4 ngày đầu từ khi sốt. Các dấu hiệu đó là:

Sốt (nóng) cao 39-40oC , đột ngột, liên tục trong 3-4 ngày liền, mệt mỏi, phát ban, buồn nôn, nôn

Xuất huyết (chảy máu) thường ở nhiều dạng:

  • Xuất huyết dưới da: Làm lộ trên mặt da những chấm nhỏ màu đỏ, đốm đỏ hay vết bầm. Phân biệt với vết muỗi cắn bằng cách căng da chung quanh chấm đỏ, nếu chúng vẫn còn là do xuất huyết, ngược lại nếu biến mất thì đó là vết muỗi cắn.
  • Chảy máu cam, chảy máu chân răng, nướu răng.
  • Ói hoặc đi cầu ra máu (nước ói màu nâu, phân lợn cợn như bã cà phê hoặc đỏ tươi).
  • Xuất huyết tiêu hóa, người có tiền sử đau dạ dày
  • Rong kinh ở phụ nữ, phụ nữ mang thai bị SXH vào  thời điểm chuyển dạ lại càng nguy hiểm hơn vì có thể mất máu nhiều…
  • Đau bụng.

Sốc là dấu hiệu nặng, thường xuất hiện từ ngày thứ 3-6 của bệnh, đặc biệt lúc trẻ đang sốt cao chuyển sang hết sốt và có thể xảy ra kể cả khi không thấy rõ dấu hiệu xuất huyết. Dấu hiệu sốc gồm:

  • Trẻ mệt, li bì hoặc vật vã
  • Chân tay lạnh
  • Tiểu ít
  • Có thể kèm theo ói hoặc đi cầu ra máu.

Quá trình diễn biến của bệnh từ 2 đến 7 ngày, nguy hiểm thường xảy ra ở ngày sốt thứ tư,  thứ năm: người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, đái ít, bứt rứt, mạch nhanh nhẹ, huyết áp hạ; nặng hơn nữa là không đo được mạch, huyết áp (biểu hiện của trụy mạch). Người bệnh cần được điều trị tích cực và hỗ trợ truyền máu, không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nặng như sốc, trụy mạch, xuất huyết các cơ quan nội tạng, xuất huyết não… gây nguy hiểm đến tính mạng.

Lưu ý: Không phải tất cả trẻ bị sốt xuất huyết đều bị sốc. Tuy nhiên nên thận trọng theo dõi tất cả trẻ đang bị nghi ngờ sốt xuất huyết để kip thời phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm kể trên.

Cách điều trị khi có dấu hiệu bị sốt xuất huyết

Đưa người bệnh đi khám bệnh ngay. Nếu trường hợp nhẹ, có thể chăm sóc tại nhà như sau:

  • Cho người bệnh nghỉ ngơi, tránh các công việc phải gắng sức
  • Cho ăn nhẹ: cháo, súp, uống sữa…
  • Cho uống nhiều nước hơn bình thường, có thể dùng nước chín để nguội, nước Oresol (nước biển khô, cách pha: 1 gói pha vào 1 lít nước, uống 100-150ml nước/kg cân nặng/ngày), nước cam vắt, nước chanh đường…
  • Hạ sốt với thuốc Paracetamol, lau nước ấm khi sốt cao.
  • Không cho trẻ uống Aspirin (vì gây thêm xuất huyết), không cạo gió, không quấn kín hoặc mặc áo nhiều khi đang sốt, không kiêng ăn, không nhịn uống.
  • Theo dõi bệnh và mang ngay đến bệnh viện khi thấy có các dấu hiệu nặng hơn như:
  • Người bệnh mệt nhiều hơn, vẻ âu lo bứt rứt, li bì hoặc vật vã
  • Tay chân lạnh, đau bụng nhiều hơn
  • Ói nhiều, da đổi màu bầm, môi tím lại.

Bài viết Sốt xuất huyết và các dấu hiệu đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/sot-xuat-huyet-va-cac-dau-hieu-2045/feed/ 0
Sốt xuất huyết Dengue: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa https://benh.vn/sot-xuat-huyet-dengue-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-cach-dieu-tri-va-phong-ngua-74704/ https://benh.vn/sot-xuat-huyet-dengue-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-cach-dieu-tri-va-phong-ngua-74704/#respond Mon, 10 Apr 2023 03:14:50 +0000 https://benh.vn/?p=74704 Sốt xuất huyết Dengue là bệnh lý cấp tính cực kỳ nguy hiểm do siêu vi trùng Dengue với trung gian là muỗi gây ra. Hàng năm, có hàng chục nghìn người chết vì căn bệnh này, trong đó có cả trẻ em. Trang bị những kiến thức cơ bản về sốt xuất huyết là […]

Bài viết Sốt xuất huyết Dengue: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết Dengue là bệnh lý cấp tính cực kỳ nguy hiểm do siêu vi trùng Dengue với trung gian là muỗi gây ra. Hàng năm, có hàng chục nghìn người chết vì căn bệnh này, trong đó có cả trẻ em. Trang bị những kiến thức cơ bản về sốt xuất huyết là cách tốt nhất để kiểm soát, phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này. 

benh_sot_xuat_huyet_dengue
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính phổ biến và cực kỳ nguy hiểm

Vậy sốt xuất huyết là gì? Đâu là nguyên nhân gây sốt xuất hiện. Dấu hiệu nhân biết căn bệnh này và cách điều trị ra sao. Phòng ngừa bệnh như thế nào hiệu quả. Hãy cùng benh.vn tìm hiểu ngay!

Sốt xuất huyết – Bệnh lý truyền nhiễm theo mùa, dễ bùng phát thành dịch bệnh nguy hiểm

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm có tính chất mùa vụ cực kỳ phổ biến tại Việt Nam.  Đây có thể coi là bệnh virus truyền qua muỗi thường gặp nhất ở nước ra.

Sốt xuất huyết là gì?

Sốt xuất huyết Dengue hay còn được gọi là sốt xuất huyết. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue truyền qua muỗi vằn Asdes gây bệnh. Bệnh đặc trưng bởi các đợt sốt cao, phát ban da và tình trạng xuất huyết giảm tiểu cầu.

Bệnh sốt xuất huyết Dengue được mô tả lần đầu tiên vào năm 1764. Phải đến tận 1904 Ashburn và Graig mới phát hiện được nguyên nhân do virus Dengue gây ra. Bệnh lan truyền mạnh mẽ ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới như Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Năm 1964, tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức đặt tên cho bệnh truyền nhiễm này là Sốt xuất huyết Dengue. Hiện nay, bệnh lý này phổ biến trên toàn thế giới và được coi là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cần được quan tâm.

Sốt xuất huyết có tính chất theo mùa

Sốt xuất huyết Dengue có thể diễn ra quanh năm nhưng bùng dịch theo mùa. Thời điểm bùng phát dịch thường từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm khi thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Nhiều vũng nước đọng và nhiệt độ thích hợp là điều kiện muỗi sinh sản liên tục và truyền bệnh.

Ở Việt Nam, dịch sốt xuất huyết có 2 mốc cao điểm: Từ tháng 3 đến tháng 4 và đợt 2 từ tháng 7 đến tháng 11.

Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết Dengue gây ra bởi virus Dengue. Trung gian truyền bệnh là muỗi vằn Aedes aegypti, loại muỗi rất phổ biến tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
Muối Aedes aegypti chỉ hoạt động ban ngày và chỉ muỗi cái đốt người và truyền bệnh. Khi muỗi cái hút máu người sẽ truyền virus trực tiếp vào máu. Người bị nhiễm Virus Dengue ủ bệnh từ 4 đến 7 ngày. Virus nhân lên trong cơ thể người đến số lượng đủ lớn sẽ xuất hiện các triệu chứng rầm rộ, đột ngột.
vong-lay-nhiem-virus-dengue-gay-sot-xuat-huyet
Vòng lây nhiễm virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở người
Người là ổ chứa virus chính. Trong suốt thời gian bệnh, virus lưu hành trong máu. Khi muỗi cái Aedes hút máu người đang nhiễm virus Dengue, virus này được truyền lại cho muỗi. Virus Dengue có thể tồn tại trong cơ thể muỗi khoảng 8 đến 11 ngày. Trong suốt thời gian đó, muỗi tiếp tục có nguy cơ truyền bệnh cho người tiếp theo.

Vì sao sốt xuất huyết phổ biến

Virus Dengue có 4 chủng khác nhau là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Các chủng virus dengue có thể tạo miễn dịch chéo nhau. Tuy nhiên,  bệnh nhân nhiễm virus nào lại chỉ có thể tạo miễn dịch suốt đời với virus đó. Chính vì vậy, người bệnh có thể mắc sốt xuất huyết nhiều hơn 1 lần trong đời.

Những người sống cùng trong 1 khu vực, môi trường có thể bị mắc sốt xuất huyết do cùng 1 nguồn lây nhiễm với số lượng lớn. Điều này khiến bùng dịch nhanh chóng, dễ dàng trở thành đại dịch khó kiểm soát.

Sốt xuất huyết thường gặp ở đối tượng nào

Sốt xuất huyết có thể gặp ở mọi đối tượng nhưng phần lớn là trẻ em. Trung bình mỗi năm, tại Việt nam, ghi nhận 500,000 trường hợp sốt xuất huyết Dengue nhập viện. Tỷ lệ tử vong của bệnh này là 2.5%.

Trẻ nhỏ bị bệnh có độ tuổi từ 2-9 tuổi.

Các giai đoạn sốt và triệu chứng bệnh sốt xuất huyết dengue

Sốt xuất huyết Dengue có tính chất cấp tính, diễn biến nhanh chóng và đột ngột từ nhẹ đến nặng. Diễn biến bệnh thường trải qua 4 giai đoạn. Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue và giai đoạn phục hồi.

Giai đoạn 1: Thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết

Thời gian ủ bệnh từ 4 đến 7 ngày

Triệu chứng: Không có triệu chứng rõ rệt của bệnh, thân nhiệt bình thường. Đây là thời gian virus Dengue nhân lên trong cơ thể người bệnh. Giai đoạn này kết thúc khi virus nhân lên số lượng đủ lớn và nhanh chóng chuyển sang giai đoạn sốt Dengue

Giai đoạn 2: Sốt Dengue

Thời gian sốt từ 1 đến 2 ngày

Triệu chứng: Các triệu chứng của hội chứng nhiễm Virus

  • Sốt cao đột ngột 39 – 40oC hoặc sốt thành 2 pha
  • Người mệt mỏi rũ rượi, nhức đầu, đau vùng hốc mắt, đau cơ
  • Đau vùng thượng vị
  • Rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa
  • Xuất hiện xuất huyết nhé ở da và viêm mạc mắt
  • Xuất hiện ban ngứa đa hình thái
trieu-chung-sot-xuat-huyet-dengue
1 số triệu chứng ở thể Sốt Dengue

Giai đoạn 3: Sốt xuất huyết dengue

Thời gian: Sau 3 đến 5 ngày kể từ khi bắt đầu sốt hoặc là khi bắt đầu hạ sốt, bệnh nhân sẽ xuất hiện các triệu chứng của nhiễm trùng thứ phát

Triệu chứng:

  • Giảm tiểu cầu <100.000/mm2, cô đặc máu. Giảm tiểu cầu diễn ra trước cô đặc máu.
  • Có hoặc không có xuất huyết. Xuất huyết thường là xuất huyết dưới da tự phát hoặc sau tiêm chích, chảy máu chân răng, chảy máu mũi và xuất huyết tiêu hóa.
  • Ở trẻ em, gan to, đau nhức vùng gan là biểu hiện nổi trội và thường gặp. Gan to là biểu hiện của thể bệnh nặng
  • Lá lách thường không to

Hiện tượng cô đặc máu xảy ra do tính thấm mao mạch tăng, huyết tương thoát ra ngoài khoang dịch kẽ với lượng lớn. Cô đặc máu diễn ra sau hiện tượng giảm tiểu cầu. Khi bệnh nhân có cả 2 dấu hiệu giảm tiểu cầu và cô đặc máu thì được coi là sốt xuất huyết Dengue.

Phân độ sốt xuất huyết Dengue theo WHO gồm 4 độ:

Độ I: giảm tiểu cầu kèm cô đặc máu nhưng không có chảy máu tự phát. Triệu chứng kèm sốt đột ngột kéo dài 2-7 ngày, kèm nổi hạch, đau nhức, huyết áp bình thường, nghiệm pháp dây thắt dương tính lacet (lacet+)

Độ II: Triệu chứng như độ 1 kèm theo chảy máu tự phát (xuất huyết dưới da, niêm mạc)

Độ III: giảm tiểu cầu và cô đặc máu, tay chân lạnh, tinh thần lú lẫn, huyết động không ổn định: mạch lăn tăn, huyết áp kẹp (hiệu số huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương < 20 mm Hg). Xảy ra hiện tượng tiền sốc.

Độ IV: giảm tiểu cầu và cô đặc máu, sốc biểu hiện rõ: mạch nhanh, khó bắt, huyết áp = 0 mm Hg.

Giai đoạn 4: Giai đoạn phục hồi

Ở giai đoạn phục hồi, bệnh nhân hết sốt và thể trạng tốt lên. Bệnh nhân bắt đầu có cảm giác thèm ăn, huyết động bắt đầu ổn định. Các xét nghiệm tiểu cầu tăng lên đến mức bình thường. Bệnh nhân đi tiểu nhiều.

Điều trị sốt xuất huyết

Do tính chất đột ngột, diễn biến nhanh của bệnh, việc điều trị cần diễn ra khẩn trương. Nguyên tắc điều trị sốt xuất huyết Dengue gồm:

  • Bổ sung dịch sớm và đủ tuỳ mức độ
  • Hạ nhiệt khi sốt cao trên 40oC và an thần 
  • Xử trí ngay mọi xuất huyết. Truyền máu khi xuất huyết nội tạng nặng và hematocrid thấp. (Hematocrid là tỷ lệ thể tích khối hồng cầu trên máu toàn phần)
  • Kiểm soát việc giảm tiểu cầu. Nếu xuất huyết giảm tiểu cầu xuống dưới 50,000/mm3, cần truyền tĩnh mạch tiểu cầu để bù.
  • Phát hiện và xử lý sớm sốc

Khi nào bệnh nhân cần nhập viện

Ngay khi có các biểu hiện sốt cao, sốt không hạ, mệt mỏi, có thể có phát ban, người bệnh nên đi khám để chẩn đoán chính xác nguyên nhân sốt. Sau khi thực hiện các xét nghiệm, bác sỹ sẽ cân nhắc tình trạng nặng nhẹ để yêu cầu nhập viện.

Tốt nhất, nếu không trong đợt cao điểm, hãy nhập viện điều trị sốt xuất huyết để đảm bảo chế độ chăm sóc và theo dõi bệnh tốt nhất. Trong đợt cao điểm, các bệnh viện đều quá tải, người sốt xuất huyết nhẹ có thể nằm tại nhà nhưng thường xuyên đến bệnh viện (ngày 1 lần) để theo dõi diễn biến bệnh.

thuoc-dieu-tri-sot-xuat-huyet-dengue
Thuốc hạ sốt và Oresol bù điện giải là bộ đôi sống còn với bệnh sốt xuất huyết

Thuốc điều trị sốt xuất huyết Dengue

Sốt xuất huyết Dengue chưa có thuốc đặc hiệu. Hạ sốt và bù điện giải có ý nghĩa quan trọng trong điều trị.

  • Bổ sung điện giải: Bổ sung điện giải góp phần giảm sốt và bù nước chống cô đặc máu. Oresol thường được sử dụng để bù nước và điện giải. Pha oresol theo hướng dẫn trên nhãn và uống thay nước. Nên uống tối thiểu 2 lít mỗi ngày. Ngoài oresol, người bệnh cần bổ sung thêm Vitamin C (tổng hợp hoặc từ các loại trái cây), ăn hoa quả…
  • Hạ sốt: Hạ sốt bằng các loại thuốc thông thường như Paracetamol (uống hoặc truyền). Lưu ý, khi sử dụng paracetamol đường uống cần chú ý thời gian và liều lượng. Ở người trưởng thành, lượng paracetamol tối đa là 2g/ngày. Mỗi lần uống 1 viên 500mg. Giữa các lần uống nên cách nhau ít nhất 4-6h.
  • Truyền tiểu cầu: Xuất huyết giảm tiểu cầu xuống dưới 50,000/mm3 cần được chỉ định truyền tiểu cầu để bù. Tiểu cầu diễn ra trước cô đặc máu. Nếu kiểm soát được cả 2 yếu tố này có thể giúp ngăn ngừa nguy cơ sốc ở bệnh nhân sốt xuất huyết
  • Các thuốc khác có thể có: Khi xuất hiện sốc do sốt xuất huyết, một số thuốc sẽ được sử dụng để xử trí nhanh sốc tránh biến chứng nguy hiểm. Các thuốc được đưa vào qua đường tĩnh mạch để đảm bảo tác dụng ngay tức thì.
    • Ringer lactat.
    • Ringer acetate trong trường hợp có tổn thương gan nặng hoặc suy gan cấp
    • Dung dịch mặn đẳng trương (NaCl 0,9%).
    • Dung dịch cao phân tử (dextran 40 hoặc 70, hydroxyethyl starch (HES 200.000 dalton)).
    • Dung dịch Albumin
    • Thở oxy qua gọng mũi 1-6 lít/phút
    • Bù dịch nhanh

Các biện pháp phòng tránh sốt xuất huyết

Nhiều biện pháp nên áp dụng để phòng ngừa sốt xuất huyết Dengue, giảm thiểu tối đa nguy cơ nhiễm bệnh.

Vắc xin dự phòng sốt xuất huyết

Hiện nay chỉ có 1 loại Vắc xin sốt xuất huyết duy nhất là Dengvaxia của Sanofi được FDA (Mỹ) cấp phép lưu hành (T5/2019). Vắc xin Dengvaxia được chỉ định để phòng bệnh sốt xuất huyết do cả 4 tuýp huyết thanh của virus Dengue gây ra. Vắc xin này đã được nghiên cứu hơn 20 năm và được cấp phép tại 54 quốc gia trên toàn thế giới.

Ở Việt Nam, toàn bộ trẻ tham gia nghiên cứu và thử nghiệm vắc xin đều an toàn, không xảy ra tai biến. Tuy nhiên, vắc xin này vẫn chưa được cấp phép lưu hành tại Việt Nam do chưa được thông qua hội đồng đạo đức (Bộ Y tế)

phong_ngua_sot_xuat_huyet
Các biện pháp phòng ngừa sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam

Sử dụng màn mùng

Tại Châu Phi, hàng chục nghìn trẻ em tử vong mỗi năm do sốt xuất huyết. Tuy nhiên, tỷ lệ sốt xuất huyết và tử vong do SXH giảm đáng kể sau khi các tổ chức phi chính phủ tài trợ màn chống muỗi cho các quốc gia ở Châu lục này.

Các chuyên gia y tế cộng đồng cũng khuyến cáo nên sử dụng màn mùng chống muỗi. Đặc biệt, trong đợt cao điểm dịch, sử dụng màn mùng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm chéo rất hiệu quả

Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Muỗi thích những nơi ẩm thấp, bóng tối, nơi có nhiều ngóc ngách. Hãy đảm bảo giữ nhà cửa gọn gàng, thoáng đãng để tránh muỗi trú ngụ trong nhà.

Các vũng nước đọng, bình chứa nước mưa là nơi đẻ trứng của muỗi, và là nơi sinh sống của loăng quăng. Cần triệt để loại bỏ các vũng nước đọng, ao tù.

Các phương pháp đuổi muỗi tự nhiên

Giữ nhà cửa sạch sẽ thôi vẫn là chưa đủ để đảm bảo muỗi không bay vào nhà. Chính vì thế, cần áp dụng thêm các phương pháp đuổi muỗi tự nhiên. Bằng cách sử dụng các nguyên liệu có sẵn tại nhà, bạn có thể chế tạo các bẫy bắt muối hoặc tạo mùi hương đuổi muỗi hiệu quả. Một số phương pháp phổ biến như: Dùng tinh dầu, xông tinh dầu, dùng vỏ cam quýt, dùng bia…

Xem thêm về Các 20+ đuổi muỗi tự nhiên từ nguyên liệu sẵn có trong nhà

Ngoài ra, các dụng cụ vợt muỗi, máy bắt muỗi cũng có thể sử dụng hỗ trợ trong mùa nhiều muỗi. Các thời điểm nhiểu muỗi như thời điểm giao mùa Xuân – hè, Hè – thu, Đông – Xuân.

Sử dụng các sản phẩm bôi da chống muỗi

Khi ra ngoài, bạn gặp nhiều nguy cơ bị muỗi đốt từ nhiều nguồn lây và làm gia tăng khả năng sốt xuất huyết. Điều này đặc biệt xảy ra ở trẻ em (ở trường học, khu vui chơi, sân vườn, công viên…). Vì vậy, đừng quên sử dụng các loại kem bôi da chống muỗi.

Các loại kem bôi da hoăc xịt da chống muỗi hiện nay thường dùng tinh dầu xả chanh và tràm gió để chống muỗi và đều cho thấy hiệu quả. Tuy nhiên, cần dùng liên tục, 1-2 h có thể bôi 1 lần do tinh dầu bay hơi rất nhanh. Tuy hơi phiền phức nhưng hãy cố gắng tuân thủ chặt chẽ.

Xem thêm: Những nghiên cứu mới về sốt xuất huyết

Kết luận:

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc biệt nguy hiểm do virus Dengue gây ra với 4 tuýp huyết thanh khác nhau: DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4. Người mắc sốt xuất huyết dengue chủng nào thì chỉ có miễn dịch suốt đời với chỉ chủng đó.

Bệnh phát triển qua 4 giai đoạn: Ủ bệnh, sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue và giai đoạn phục hồi. Cẩn trọng các biến chứng tại giai đoạn sốt xuất huyết Dengue.

Điều trị sốt xuất huyết Dengue là điều trị triệu chứng, trong đó hạ sốt và bù điện giải là nguyên tắc sống còn. Tuỳ vào tình trạng bệnh cùng các biến chứng cụ thể, bệnh nhân có thể cần truyền tiểu cầu, hoặc các thuốc điều trị sốc.

Hiện nay đã có vắc xin phòng ngừa sốt xuất huyết tên Dengsavia của Sanofi. Vắc xin được cấp phép lưu hành trên 54 quốc gia. Tại Việt Nam, các thử nghiệm đã được tiến hành nhưng còn chờ sự thông qua của hội đồng đạo đức (Bộ Y tế)

Cần áp dụng ngay các biện pháp phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết như: vệ sinh nhà cửa, sử dụng màn mùng, áp dụng các phương pháp đuổi muỗi và sử dụng kem chống muỗi.

Hi vọng, quý bạn đọc đã có những thông tin đầy đủ nhất về bệnh lý sốt xuất huyết. Đây là thông tin quan trọng giúp quý vị tự phòng ngừa và kiểm soát bệnh hiệu quả, đặc biệt khi mùa dịch đã tới gần. Hãy áp dụng ngay nhé. 

Bài viết Sốt xuất huyết Dengue: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/sot-xuat-huyet-dengue-nguyen-nhan-dau-hieu-nhan-biet-cach-dieu-tri-va-phong-ngua-74704/feed/ 0
Những nghiên cứu mới về bệnh sốt xuất huyết https://benh.vn/nhung-nghien-cuu-moi-ve-benh-sot-xuat-huyet-3472/ https://benh.vn/nhung-nghien-cuu-moi-ve-benh-sot-xuat-huyet-3472/#respond Sun, 09 Apr 2023 04:36:51 +0000 http://benh2.vn/nhung-nghien-cuu-moi-ve-benh-sot-xuat-huyet-3472/ Cập nhật những nghiên cứu mới nhất về bệnh sốt xuất huyết trên khắp thế giới. Các biện pháp mới giúp điều trị, phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết. Những nghiên cứu mới mở ra tương lai xóa sổ bệnh sốt xuất huyết toàn cầu.

Bài viết Những nghiên cứu mới về bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, mỗi năm trên thế giới có khoảng 100 triệu người mắc bệnh, với nhiều trường hợp tử vong. Tuy vậy, đến nay vẫn chưa có vắc-xin và thuốc đặc trị căn bệnh nguy hiểm này. Gần đây, việc các nhà khoa học đã phát hiện ra nguyên lý, cơ chế hoạt động của virut gây bệnh được coi là bước đột phá mới của nền y học nhân loại.

muoi-aedes-aegypti01

            Muỗi Aedes aegypti là động vật trung gian lây truyền virus sốt xuất huyết

Phát hiện nguyên lý virus sốt xuất huyết gây nhiễm tế bào cơ thể

Viện Y học quốc gia Mỹ (NIH) vừa hoàn thành nghiên cứu dài kỳ và phát hiện thấy nguyên lý virut gây bệnh sốt xuất huyết (Dengue Virus), gọi tắt là DV, gây nhiễm tế bào cơ thể, mở ra triển vọng mới trong việc điều trị căn bệnh nan y này. Để lây nhiễm một tế bào, virut liên kết với màng tế bào – màng tế bào phủ virut. Để bắt đầu quá trình viêm nhiễm, virut truyền vật liệu di truyền vào trong phần bào tương (cytosol) hay còn gọi là dịch lỏng và tại đây tự nó tái sinh và phát triển. Để làm được điều này, virut phải tự thân phát triển trong nội bào, bằng cách hóa lỏng màng của nó với màng nội bào. Khi hai màng này hòa trộn nhau, nó sẽ tạo ra một lỗ thông để vật liệu di truyền virut được bài tiết một cách dễ dàng. Hiểu được nguyên lý trên, trong tương lai con người sẽ sản xuất được loại thuốc phong bế quá trình “hóa lỏng” để hạn chế quá trình gây viêm nhiễm tế bào. Điều này đã từng được áp dụng trong chữa bệnh AIDS vì nó có cơ chế tương tự. Tuy nhiên, ở DV lại có cơ chế phát triển phức tạp hơn nhiều, vì qua nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện thấy có 2 điều kiện cần thiết để tạo ra quá trình hóa lỏng của DV, đó là môi trường có tính axít và sự có mặt của một màng đã bị thay đổi, nhưng 2 điều kiện này chỉ xảy ra trong những thời điểm nhất định trong nội bào.

Phát hiện cơ chế cơ thể tấn công lại virut gây sốt xuất huyết

Tạp chí sinh học mBio của Mỹ vừa công bố một nghiên cứu mới của các chuyên gia ĐH Washington (WU), Viện Nghiên cứu quân sự Walter Reed và ĐH Copenhagen (Đan Mạch), theo đó các nhà khoa học đã tiến tới việc hoàn thành và phát hiện ra cơ chế của cơ thể tấn công lại bệnh sốt xuất huyết.  Qua nghiên cứu, nhóm đề tài đã phát hiện thấy một phần của hệ thống miễn dịch có tên lectin liên kết manose (MBL) tham dự quá trình tấn công DV. Ngoài ra, MBL có khả năng nhận biết các phân tử đường có mặt ở phía ngoài của rất nhiều virut và vi khuẩn. Khi đã tìm được các phân tử đường này, MBL sẽ tiến hành kích hoạt hệ thống nhắm vào các vật liệu ngoại lai trong cơ thể để tiêu diệt theo cách hiệu quả nhất. Ngoài ra, các nhà khoa học còn phát hiện thấy hệ thống MBL hoạt động hiệu quả nhất trong quá trình cơ thể mắc bệnh sốt xuất huyết, tuy nhiên đến nay khoa học vẫn chưa hiểu tại sao cơ chế này lại diễn ra và làm cách nào mà MBL lại được giao nhiệm vụ “tìm và diệt” DV cho cơ thể. Đặc biệt hơn, các nhà khoa học còn phát hiện thấy số lượng MBL của mỗi người cũng không đồng nhất, có người có hàm lượng MBL rất cao, có người lại rất thấp. Ở những người có hàm lượng MBL trong máu cao thì có khả năng trung hòa được DV rất tốt nên tỷ lệ mắc bệnh thấp. Với phát hiện này, trong tương lai người ta sẽ tìm được loại thuốc kháng virut có cơ chế giống như của MBL, đặc biệt các loại vắc-xin mới nhằm khử hoạt hóa DV và phục hồi chức năng cho hệ miễn dịch để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết cho cộng đồng.

Tìm ra kháng thể tiêu diệt virut sốt xuất huyết trong vòng 2 giờ

Theo tạp chí y học Science Translational Medicine của các chuyên gia ĐH Quốc gia Singapore (NUS) vừa công bố, họ đã tìm thấy một kháng thể rất tiềm tàng, tạm thời đặt tên là kháng thể “X”, có khả năng tìm và diệt virut gây sốt xuất huyết. Để tìm ra kháng thể này, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu tế bào cơ thể của trên 200 bệnh nhân sốt xuất huyết được điều trị tại Bệnh viện Tan Tock Seng Singapore và đến nay đã hồi phục. Đây là một chất kháng thể có khả năng tiêu diệt được virut gây sốt xuất huyết, khả năng giảm virut tới 50.000 lần trong vòng 2 giờ, thậm chí chỉ với một hàm lượng kháng thể cực nhỏ cũng mang lại tác dụng cực kỳ lớn, trong khi đó các phản ứng phụ lại không đáng kể.

Theo GS. Paul Mocary, đứng đầu nhóm nghiên cứu thì kháng thể “X” vừa tìm thấy có công năng cao gấp hàng triệu lần so với các loại thuốc có thành phần phân tử đã được con người tìm ra để trị bệnh sốt xuất huyết. Nếu tiêm liều cao sẽ giúp cho người bệnh phục hồi nhanh. Phương pháp điều trị hiện tại mới chỉ là dùng dịch bổ sung cho cơ thể hoặc truyền máu. Loại kháng thể vừa tìm thấy sẽ được đưa vào thử nghiệm lâm sàng, nhưng phải mất 6 – 8 năm mới có thuốc đặc trị và nếu nhanh cũng phải 2 năm nữa.

Bài viết Những nghiên cứu mới về bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-nghien-cuu-moi-ve-benh-sot-xuat-huyet-3472/feed/ 0
Cách nhận biết trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết https://benh.vn/cach-nhan-biet-tre-mac-benh-sot-xuat-huyet-4971/ https://benh.vn/cach-nhan-biet-tre-mac-benh-sot-xuat-huyet-4971/#respond Fri, 07 Oct 2022 23:14:19 +0000 http://benh2.vn/cach-nhan-biet-tre-mac-benh-sot-xuat-huyet-4971/ Trong những năm gần đây bệnh sốt xuất huyết đã trở thành mối quan ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng và trở thành dịch tại 100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương... Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh.

Bài viết Cách nhận biết trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
Sốt xuất huyết là một loại bệnh dịch nguy hiểm, tốc độ lây lan nhanh, người bị sốt xuất huyết, đặc biệt là trẻ em nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.

sot-xuat-huyet-tre-em-3

Bệnh sốt xuất huyết với biểu hiện đặc trưng là các nốt xuất huyết màu đỏ trên da

Sốt xuất huyết thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác như: sốt phát ban, virus, viêm mũi họng… Vậy, cách phân biệt bệnh sốt xuất huyết? Phương pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết cho trẻ như thế nào?

Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết

Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn Aedes Aegypti là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm virus sau đó sang đốt người lành và mang bệnh.

Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm.

muoi-van-truyen-benh-sot-xuat-huyet

Sốt xuất huyết do muỗi vằn Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh (Ảnh minh họa)

Cách nhận biết trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết

Để nhận biết sốt xuất huyết cho trẻ, phụ huynh có thể tự theo dõi ở nhà với các dấu hiệu tùy thuộc vào thể bệnh sốt xuất huyết là nhẹ hay nặng. Các dấu hiệu như sau.

Sốt xuất huyết thể nhẹ

  • Sốt cao đột ngột trên 38o C, kéo dài trong 2 – 7 ngày.
  • Khó hạ sốt, đau đầu dữ dội vùng trán.
  • Đau mỏi cơ, khớp.
  • Đau sau nhãn cầu, có thể có dấu hiệu phát ban.
  • Không kèm theo ho, sổ mũi, tiêu chảy.
  • Trẻ sơ sinh thường bỏ bú, quấy khóc. ..
  • Các nốt ban (nốt xuất huyết) thường xuất hiện sau sốt 3 ngày, mọc ở cánh tay, cẳng chân, thân mình, nhỏ như vết muỗi đốt, hình tròn, không ngứa, và các nốt ban này không hề biến mất khi căng da hay ấn tay vào da.

tre-bi-phat-ban-do-sot-xuat-huyet

Trẻ bị sốt xuất huyết mọc ban ở cánh tay, chân, thân mình…(Ảnh minh họa)

Lưu ý: Trẻ từ 4-5 tuổi, những ngày đầu sốt phát ban nên dễ nhầm với sốt siêu vi hoặc sốt nhiễm trùng.

Sốt xuất huyết thể nặng

  • Sốt cao đột ngột trên 38o C.
  • Đau đầu dữ dội vùng trán, đau nhãn cầu.
  • Xuất huyết ngoài da.
  • Đau bụng, buồn nôn, chân tay lạnh, vật vã, hốt hoảng…
  • Chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm chỗ tiêm, nôn ra máu, đi cầu phân đen..

Nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết do muỗi gây ra có thể bùng thành dịch nguy hiểm nếu không được kiểm soát một cách tốt nhất.

Nguyên nhân gây sốt xuất huyết

  • Do vi rút Dengue.
  • Do muỗi vằn là nguồn lây bệnh.

Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?

  • Giảm sức lao động, ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Bệnh có thể gây thành dịch lớn.
  • Nếu phát hiện muộn dẫn đến sốc, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não, trụy tim mạch, tê liệt, hôn mê dẫn đến tử vong.

Chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết

Trẻ bị sốt xuất huyết có thể chăm sóc tại nhà chứ không cần nhập viện. Phụ huynh cần lưu ý chế độ ăn uống, sinh hoạt và chăm sóc trẻ.

Chế độ chăm sóc cho trẻ sốt xuất huyết

  • Cho  mặc quần áo thoáng, màu sáng để thoát nước.
  • Cho trẻ uống nhiều nước, hoa quả.
  • Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu.
Tre-em-de-bi-sot-xuat-huyet
Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và hạ sốt cho trẻ sốt xuất huyết (Ảnh minh họa)

Các thuốc được dùng

  • Thuốc hạ nhiệt: paracetamol: 15mg/kg thể trọng (750mg cho người 50kg), ngày: 2-3 lần.
  • Ưu tiên bù dịch bằng đường uống (oresol).
  • Truyền dịch theo chỉ định của bác sỹ.

Các thuốc cấm dùng

  • Không dùng aspirin cho cả người lớn và trẻ em (aspirin gây phù não và tăng độ acid gây xuất huyết tiêu hóa).
  • Không dùng kháng viêm không steroid (làm  cho việc chảy máu trong sốt xuất huyết không cầm được).

Phương pháp phòng bệnh sốt xuất huyết cho trẻ

  • Đậy kín các chum, lu chứa nước không để cho muỗi đẻ trứng.
  • Thả cá vào tất cả các vật chứa nước trong nhà để ăn bọ gậy.
  • Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước 1 tuần/ 1 lần.
  • Thu gom đồ phế thải quanh nhà, lật úp các vật thải có chứa nước.
  • Cho trẻ mặc áo quần dài tay.

mac-man-khi-di-ngu

Cho trẻ nằm màn mỗi khi đi ngủ để phòng tránh muỗi đốt (Ảnh minh họa)

  • Khi ngủ phải mắc màn (kể cả ban ngày).
  • Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, tháp hương muỗi, dung bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi chích….
  • Bổ sung đầy đủ thực phẩm, dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho trẻ.

Lời kết

Sốt xuất huyết là bệnh do virus lây truyền qua muỗi thường gặp nhất ở người. Sốt xuất huyết nếu không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong vì vậy cần thận trọng, tránh nhầm lẫn với các bệnh sốt phát ban.

Trong những năm gần đây bệnh sốt xuất huyết đã trở thành mối quan ngại lớn đối với sức khỏe cộng đồng và trở thành dịch tại 100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương… Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính mỗi năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh.

Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình, chúng ta cần vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, tránh để nước lưu trữ trong lu, chum, chậu, nằm ngủ bằng màn, mặc quần áo dài ….để tránh bị muỗi đốt. Ngoài ra cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất, tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Bài viết Cách nhận biết trẻ mắc bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/cach-nhan-biet-tre-mac-benh-sot-xuat-huyet-4971/feed/ 0
Những hiểu nhầm thường gặp khi bị sốt xuất huyết https://benh.vn/nhung-hieu-nham-thuong-gap-khi-bi-sot-xuat-huyet-2049/ https://benh.vn/nhung-hieu-nham-thuong-gap-khi-bi-sot-xuat-huyet-2049/#respond Thu, 06 Oct 2022 04:06:39 +0000 http://benh2.vn/nhung-hieu-nham-thuong-gap-khi-bi-sot-xuat-huyet-2049/ Những hiểu nhầm thường gặp khi bị sốt xuất huyết là gì? Làm thế nào để sốt xuất huyết không đe dọa tính mạng, ngay cả khi không kịp tới cơ sở y tế?

Bài viết Những hiểu nhầm thường gặp khi bị sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>

Dùng thuốc hạ sốt quá nhiều hoặc truyền đạm hay vitamin vì thấy người mất nước là những sai lầm thường gặp với các bệnh nhân sốt xuất huyết, dễ gây biến chứng, hoặc khiến bệnh nặng hơn.

Các bệnh viện tại Hà Nội đang quá tải vì bệnh nhân sốt xuất huyết. Đặc biệt có nhiều người nhập viện muộn với các biến chứng: chảy máu nội tạng, sốc, trụy mạch… Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hà, Phó viện trưởng Viện Các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia khuyến cáo bệnh nhân cần lưu ý một số điều sau để tránh biến chứng nặng do sốt xuất huyết.

1. Không có thuốc điều trị đặc hiệu

Sốt xuất huyết là bệnh do virus, diễn biến bệnh là quá trình tự nhiên giữa cơ thể với virus. Có người nhẹ, có người nặng, nhưng không thể đoán trước được trường hợp nào sẽ diễn tiến nặng.

Việc điều trị, tác động chỉ mang tính chất hỗ trợ. Rối loạn đến đâu điều trị đến đấy để qua giai đoạn nguy hiểm, không thể chặn trước được. Diễn tiến bệnh tối đa là một tuần, có người kéo dài hơn.

2. Không thể hạ ngay cơn sốt

Tâm lý của nhiều người đang khỏe mạnh, tự dưng sốt, người mệt mỏi khi đến bác sĩ thì yêu cầu chữa hết sốt ngay. Đây là quan niệm sai lầm, đặc biệt là với bệnh sốt xuất huyết vì sốt do virus nên nhiệt độ hạ rồi quay lại ngay.

Thực tế, sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể. Virus gây bệnh đã kích thích cơ thể gây sốt nhưng chính những cơn sốt như thế có tác dụng khống chế virus, làm virus không phát triển.

Nhiều người vì muốn hạ sốt nên đã dùng thuốc hạ sốt nhiều lần (4-5 lần một ngày) dẫn đến lạm dụng thuốc. Hậu quả là phản ứng tự bảo vệ của cơ thể yếu, hồi phục kém, thậm chí gây ảnh hưởng đến tế bào gan. Nhiều bệnh nhân bị sốt xuất huyết đã làm tăng men gan nhưng khi uống nhiều lần thuốc hạ sốt thì càng làm suy gan nặng nề hơn.

Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là không cần hạ sốt. Với những bệnh sốt cao quá, cần phải can thiệp vì có thể dẫn đến co giật. Tùy từng bệnh nhân cụ thể mà áp dụng cách nào. Ca nhẹ có thể chỉ cần nằm nơi thoáng mát, chườm đá, nặng hơn thì phải hạ nhiệt, dùng thuốc an thần, tránh cơn co giật.

3. Ba ngày đầu bị sốt bệnh nhân không nên truyền dịch

truyen_dich_khi_bi_sot_xuat_huyet

Không nên truyền dịch trong 3 ngày đầu bị sốt và khi đã hồi phục

Trong 3 ngày đầu, bệnh nhân thường có biểu hiện mất dịch: sốt cao, vã mồ hôi, thở nhanh, đau mình mẩy, chán ăn, thậm chí có người nôn, sợ không dám ăn. Lúc này, nhiều người thường nghĩ đến truyền dịch nhưng điều này là không nên. Bệnh nhân đang bị sốt cao, phản ứng của cơ thể rất mạnh, nên nếu truyền dịch người bệnh hay bị sốc.

Vì thế, giải pháp tốt nhất là nếu người bệnh còn ăn uống được thì bù bằng nước hoa quả, nước thường, nước rau, oresol…. Trường hợp không ăn uống được, nôn và muốn truyền dịch phải có sự chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không truyền dung dịch đạm, hay có pha vitamin vì rất hay bị sốc.

Trong quá trình truyền, phải theo dõi sát khi thấy người bệnh rét run, nhiệt độ tăng thì phải bỏ truyền dịch ngay. Nếu không khi bị sốc sẽ rất nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong.

Giai đoạn này, bệnh nhân có thể tự điều trị tại nhà.

4. Từ ngày thứ 4 là giai đoạn nguy hiểm của bệnh

Bệnh nhân xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm như: tụt huyết áp, đau bụng, chảy máu bất thường, tràn dịch màng phổi… Vì thế khi thấy bệnh nhân nằm vật vã, sốt li bì, chướng bụng, khó thở, đi tiểu ít, chảy máu bất thường cần đưa đi khám bác sĩ.

Đây là giai đoạn tăng thấm, bệnh nhân dễ bị thoát dịch qua màng bụng. Các bác sĩ có thể quyết định truyền dịch với tốc độ nhanh hơn tốc độ thấm ra ngoài của cơ thể và phải được theo dõi chặt chẽ để phát hiện kịp thời bất thường.

5. Khi bệnh đã hồi phục thì không nên truyền dịch

Ngay cả khi đã xuất viện, bệnh nhân cũng phải mất 7-10 ngày để hồi phục lại. Dù đã khỏi, nhưng bệnh nhân vẫn có triệu chứng mệt mỏi, đứng lên hoa mắt chóng mặt. Vì thế nhiều người muốn truyền dịch để mau chóng khỏe.

Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn thừa nước, truyền dịch vào sẽ rất nguy hiểm, có thể gây phù phổi, cấp cứu không kịp có thể tử vong.

Nói chung, khi bị sốt cao, bệnh nhân cần đi khám để biết chính xác xem có bị sốt xuất huyết không. Nếu nhẹ có thể tự điều trị ở nhà và theo dõi thêm. Đặc biệt sau 3 ngày đầu bị sốt, nếu người vẫn mệt, nằm li bì, sốt cao… thì bệnh nhân cần nhập viện cấp cứu ngay để tránh biến chứng nguy hiểm.

Bài viết Những hiểu nhầm thường gặp khi bị sốt xuất huyết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Benh.vn.

]]>
https://benh.vn/nhung-hieu-nham-thuong-gap-khi-bi-sot-xuat-huyet-2049/feed/ 0