Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bà bầu » Chăm sóc thai nhi » Bé ‘nghịch ngợm’ trong bụng mẹ như thế nào?

Bé ‘nghịch ngợm’ trong bụng mẹ như thế nào?

Theo dõi Benh.vn trên
bé 'nghịch ngợm' trong bụng mẹ như thế nào

Các bà mẹ mang thai lần đầu thường rất khó để nhận thấy sự vận động của bé. Chỉ khi nào mọi chuyển động rõ ràng thì các mẹ mới thực sự cảm nhận được. Nhưng những người mang thai lần sau do có kinh nghiệm nên ngay từ những cử động đầu tiên của bé người mẹ vẫn cảm nhận được và mọi chuyện ngày càng rõ ràng hơn.

  • Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai không nên ngủ ngửa trong 3 tháng cuối
  • Sinh đôi sau 37 tuần làm giảm tỷ lệ thai chết lưu
  • Những yếu tố gây hại cho bào thai

Cập nhật: 11/09/2018 lúc 11:10 sáng

Mục lục

  • 1 Khi nào có thai máy
  • 2 Bé làm gì trong đó thế?
  • 3 Bé thúc mẹ mỗi ngày
  • 4 Cả ngày bé “nằm im”, có nên lo lắng?

Các bà mẹ mang thai lần đầu thường rất khó để nhận thấy sự vận động của bé. Chỉ khi nào mọi chuyển động rõ ràng thì các mẹ mới thực sự cảm nhận được. Nhưng những người mang thai lần sau do có kinh nghiệm nên ngay từ những cử động đầu tiên của bé người mẹ vẫn cảm nhận được và mọi chuyện ngày càng rõ ràng hơn.

Bé làm gì trong bụng mẹ suốt “9 tháng 10 ngày”

Khi nào có thai máy

Nếu là lần đầu tiên mang thai, người mẹ sẽ rất khó nhận thấy sự vận động của bé bởi vì những cử chỉ này của bé còn rất nhẹ người mẹ trẻ thì còn thiếu kinh nghiệm để có thể nhận ra. Bé thường “máy” bụng lần đầu vào khoảng tuần từ 18 – 20. Nếu đẻ dày thì ở lần có thai tiếp theo, thai nhi có thể “máy” bụng sớm hơn, thường là từ tuần 15 – 18.

Cảm giác đầu tiên về sự vận động của bé rất mơ hồ và chỉ khi mọi chuyện trở nên rõ ràng hơn, người mẹ mới cảm nhận được rằng bé đang khoẻ mạnh.

Bé làm gì trong đó thế?

Sau khi cảm nhận được những cử động đầu tiên bé ngày càng có những hành động rõ ràng và thường xuyên hơn. Khi bé lớn thêm, những cảm giác này sẽ thay đổi vì không còn là những cử động nhẹ nhàng mà là những “chiêu luyện võ” hay “học múa” ngày càng tăng về cấp độ cùng với sự tăng lên của số tuần mang thai.

Bé sẽ không thúc hay di chuyển liên tục bởi vì cùng với mẹ, thai nhi cũng cần ngủ nghỉ, mặc dù chẳng bao giờ quá 40 phút/lần. Đôi khi “sự im ắng” của bé có cảm giác như kéo dài hơn thì đó là vì không phải lúc nào người mẹ cũng cảm nhận được. Dưới đây là một số hướng dẫn giúp bạn hiểu thêm về sự phát triển của bé.

Từ 20 – 24 tuần: Khi đến thời điểm này, các vận động của bé sẽ tăng dần. Từ nay tới khoảng 10 tuần nữa sẽ là giai đoạn vô cùng bận rộn của bé, với rất nhiều cú huých và nhào lộn.

Từ 24 – 28 tuần: Bé bắt đầu nấc và người mẹ đôi khi có thể cảm nhận được thông qua cảm giác giật giật. Màng ối chứa khoảng 750ml dịch mà cho phép bé di chuyển dễ dàng. Mặc dù khả năng nghe của bé đang phát triển nhưng lưu ý là bé có thể giật mình vì tiếng ồn bất ngờ từ bên ngoài trong giai đoạn này.

Tuần 29: Bé sẽ bắt đầu có những cử động rõ ràng hơn với tần suất gần hơn vì lúc này, bé đã khá lớn, nặng xấp xỉ 1kg trong bụng mẹ.

Tuần 32: Vận động của bé lúc này sẽ ở đỉnh cao và từ giờ trở đi, người mẹ sẽ nhận thấy sự gia tăng thường xuyên và các kiểu vận động cũng trở nên mạnh hơn và đa dạng hơn.

Từ tuần 36: Bé đang bị “cuốn hút” vào hành trình cuối cùng, thường là đầu bé đã chúc xuống, ở vị trí sẵn sàng để chui ra, đặc biệt nếu đây là lần đầu mang thai vì các múi cơ ở tử cung và bụng còn chắc chắn sẽ giữ bé ở vị trí cố định. Sự vận động chủ yếu lúc này mà người mẹ cảm nhận được giống như những cú thúc cùi trỏ hay đầu gối, và có thể gây đau cho mạng sườn của mẹ.

Nếu không phải là lần mang thai đầu, các cơ bụng có thể yếu hơn, vì vậy bé có thể ở thay đổi vị trí tuỳ thích thậm chí chỉ ở vị trí sẵn sàng vào những ngày cuối cùng, khi chuẩn bị chào đời.

Từ 36 – 40 tuần: Bé đã lớn lắm rồi và những vận động không còn dễ nữa nên sẽ không thường xuyên như trước. Nếu bé mút ngón tay cái và rồi làm tuột ra thì người mẹ có thể thấy đầu bé ngó ngoáy vì bé đang tìm cách để ngậm lại ngón tay.

bé 'nghịch ngợm' trong bụng mẹ như thế nào

Hoạt động của bé tăng dần theo thời gian, cho đến lúc gần sinh sự vận động mới chậm lại

Trong 2 tuần cuối trước khi sinh, sự vận động sẽ chậm lại và thai càng nặng cân thì càng làm hạn chế các cử động. Điều này là hoàn toàn bình thường và thai phụ không nên lo lắng.

Vận động và vị trí trong giai đoạn cuối cùng của thai kỳ: Trong vài tuần cuối, bé sẽ rúc vào hố xương chậu của mẹ, sẵn sàng chào đời. Nếu bé không làm vậy thì các bác sĩ sẽ có một số cách để đưa bé về vị trí tối ưu. Đầu của bé có cảm giác như một quả dưa “ấn” vào đáy xương chậu khiến bạn ngồi xuống khó khăn và phải cẩn thận hơn.

Cần lưu ý là khi đầu bé lọt vào khung xương chậu, thai phụ sẽ có cảm giác “nhẹ bẫng” hay thấy áp lực giảm bớt ở dưới lồng ngực. Lúc này, những cú huých của bé thường về một phía nào đó, tương ứng với tư thế nằm của bé. Nếu thành bụng mỏng, thai phụ có thể sờ được cả chân bé.

Bé thúc mẹ mỗi ngày

Khi bạn đang bận rộn thì sẽ ít cảm nhận được sự “nghịch ngợm” của bé nhưng khi nằm xuống ngủ nghỉ thì lập tức nhận thấy ngay sự có mặt của bé. Đó cũng là lý do vì sao nhiều bà mẹ cho rằng bé có chu kỳ sinh học ngược với mẹ: “mẹ thức, bé ngủ – bé ngủ, mẹ thức”.

Các nghiên cứu cho thấy, mọi đứa trẻ, dù trai hay gái đều là những “mẫu” điển hình về thức và ngủ khi trong bụng mẹ, không phải là về số lần ngó ngoáy trong bụng mà là cách bé vận động.

Cả ngày bé “nằm im”, có nên lo lắng?

Nếu đang thật tập trung vào một việc nào đó, thai phụ sẽ khó nhận thấy sự vận động của bé. Để an tâm, thai phụ có thể khuyến khích bé “nghịch” hơn bằng cách:

– Nằm nghiêng về một bên rồi lại ngồi dậy ngay.

– Nhấc cao chân và thư giãn

– Đặt tai nghe vào bụng và bật nhạc.

Ngoài ra, bà bầu có thể đi bộ để kích thích bé vận động. Khi đã thử tất cả những cách này mà không thấy bé hưởng ứng hay phản ứng rất mơ hồ thì cần đi khám ngay.

Benh.vn

Chia sẻ

Thuyên tắc ối, tắc mạch ối

Giải đáp câu hỏi liên quan tới : Thuyên tắc ối, tắc mạch ối

Có thể bạn quan tâm: Bà bầu , Chăm sóc thai nhi , Hoạt động của thai nhi , Quá trình phát triển thai nhi

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Quá trình hình thành các bộ phận của thai nhi

27/08/2018

hoạt động của thai nhi 1 ngày

Hoạt động của thai nhi trong một ngày

28/04/2018

Sinh lý hoạt động tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết thai nhi trong bụng mẹ

12/03/2018

Xem nhiều nhất

Nguyên nhân, phòng và chữa bệnh rám má, sạm da

04/05/2018

gạo lứt

Giá trị tuyệt vời của ‘Gạo lứt’

12/09/2018

122 bệnh viện liên thông kết quả xét nghiệm từ 1/7/2017

28/01/2017

Thương đừng cho roi cho vọt

08/04/2017

10 loại thực phẩm có thể khiến bạn bị đau đầu

13/11/2018

Thưởng thức món súp nấm tuyệt hảo nào

31/08/2015

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai không nên ngủ ngửa trong 3 tháng cuối

Nguyên nhân khiến phụ nữ mang thai không nên ngủ ngửa trong 3 tháng cuối

Sinh đôi sau 37 tuần làm giảm tỷ lệ thai chết lưu

Sinh đôi sau 37 tuần làm giảm tỷ lệ thai chết lưu

Những yếu tố gây hại cho bào thai

Những yếu tố gây hại cho bào thai

Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không?

Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không?

Số lần siêu âm tối thiểu trong thai kỳ là bao nhiêu?

Số lần siêu âm tối thiểu trong thai kỳ là bao nhiêu?

Những yếu tố ảnh hưởng đến tim thai bà bầu nên biết

Những yếu tố ảnh hưởng đến tim thai bà bầu nên biết

Sàng lọc nguy cơ dị tật ở thai nhi

Sàng lọc nguy cơ dị tật ở thai nhi

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi