Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Tin tức » Tin sức khỏe cập nhật » Bệnh Alzheimer đã có thể phát hiện sớm

Bệnh Alzheimer đã có thể phát hiện sớm

Theo dõi Benh.vn trên
  • Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng
  • Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19
  • Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Cập nhật: 15/09/2021 lúc 12:43 chiều

Alzheimer là một bệnh đáng sợ của tuổi già, gây suy giảm chất lượng cuộc sống, làm cho người ta mất trí, sống lệ thuộc và trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Gần đây, các nhà khoa học liên ngành Trường đại học Northwestern (Mỹ) đã tìm ra một phương pháp phát hiện bệnh Alzheimer ở động vật và ở người trước khi các triệu chứng của bệnh này xuất hiện bằng phương pháp không xâm lấn Nano MRI. Phương pháp mới này sẽ kết hợp cùng với các phương pháp truyền thống trước đây sẽ cho phép phát hiện sớm bệnh Alzheimer.

Alzheimer là một bệnh đáng sợ của tuổi già vì làm cho người ta mất trí, sống lệ thuộc vào người khác. Bệnh gây suy giảm chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi và là gánh nặng của gia đình và xã hội, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Theo thống kê năm 2014 ở Mỹ, chi phí cho việc chăm sóc điều trị bệnh Alzheimer là 200 tỷ USD, dự kiến đến năm 2050 sẽ là 1.100 tỷ USD. Một trong những khó khăn cho công tác điều trị hiện nay là việc phát hiện bệnh muộn, bệnh không có thuốc chữa nguyên nhân mà chỉ có thuốc chữa triệu chứng và việc sử dụng thuốc chỉ có hiệu quả cao khi điều trị bệnh từ sớm. Do đó, việc phát hiện bệnh sớm là rất cần thiết và cấp bách để nâng cao hiệu quả chữa trị cho bệnh nhân.

benh_alzheimer_chan_doan_som

Các kháng thể 586 – NU được mã hoá trên thiết bị Nano-MRI.

Được dẫn dắt bởi nhà thần kinh học Wiliam L Klein và các tài liệu khoa học của Vinayat P David, nhóm các nhà nghiên cứu và các kỹ sư Đại học Northwestern (Mỹ) đã phát triển một thiết bị chụp cộng hưởng từ nano (Nano-MRI) cho phép nhận biết Oligomer beta amyloid và mảng beta amiloid. Trên thiết bị Nano-MRI các kháng thể chống lại Oligomer beta amyloid, ký hiệu 586-NU được mã hóa thành màu đỏ và mảng beta amyloid ký hiệu Th-S được mã hóa thành màu xanh. Trường hợp 586-NU chồng lên Th-S thì sẽ có màu vàng.

Oligomer beta amyloid là gì? Oligomer beta amyloid được phát hiện năm 1998 bởi William L Klein và ngày nay nó được coi là thủ phạm gây ra bệnh Alzheimer. Khi có tác động của các độc tố (giống như kháng thể) tấn công thì Oligomer beta amyloid có sự biến đổi bất thường trong liên kết, tạo ra các mảng beta amyloid là mảng đặc trưng của bệnh Alzheimer. Thiết bị Nano-MRI nói trên cho phép nhận biết sự xuất hiện 586-NU (là kháng thể của Oligomer beta amyloid) và sự xuất hiện Thi-S (mảng beta amyloid) thông qua việc nhận biết màu của chúng, nên cho phép chúng ta phát hiện sớm bệnh Alzheimer.

Sở dĩ có thể  phát hiện sớm bệnh đó là do Oligomer beta amyloid thường xuất hiện từ sớm, trước sự xuất hiện mảng beta amiloid hàng chục năm. Do đó, việc phát hiện sớm Oligomer beta amyloid cũng có nghĩa là đã phát hiện sớm nguy cơ; phát hiện ra mảng beta amylod có nghĩa là phát hiện sớm bệnh. Từ khi xuất hiện các mảng beta amyloid đầu tiên cho đến khi phát triển thành mảng beta amiloid dày đặc cản trở các tín hiệu dẫn truyền thần kinh, làm xuất hiện các triệu chứng suy giảm trí nhớ rồi sa sút trí tuệ còn phải qua hàng chục năm nữa. Như vậy, bằng thiết bị Nano-MRI có thể nhận biết nguy cơ cũng như sự xuất hiện bệnh trước khi xuất hiện triệu chứng ban đầu ít nhất là vài chục năm. Như chúng ta đã biết, tất cả các thuốc hiện tại dùng trong điều trị Alzheimer như tacrin, donepezil, rivastigmin  chỉ  là các thuốc ức chế enzym acetylcholiesterase, làm cho acetylcholin vững bền nên chỉ chữa triệu chứng, làm chậm lại sự phát triển và chỉ có hiệu quả khi bệnh còn nhẹ. Do đó, phát triển thiết bị Nano-MRI nối ở trên là rất có ý nghĩa cho việc điều trị Alzheimer.

Thiết bị Nano-MRI này không những cho nhận biết Oligomer beta amyloid, mảng beta amiloid  qua nhận biết màu, mà còn định lượng được chúng qua đo nồng độ trong máu. Do đó, thiết bị Nano-MRI cho phép ta đánh giá thuốc dùng phóng trị Alzheimer. Một thuốc có ý nghĩa dự phòng phải là thuốc làm giảm Oligomer beta amyloid và một thuốc có ý nghĩa điều trị phải là thuốc làm giảm và đi đến triệt tiêu beta amyloid.

Ngoài nghiên cứu về kĩ thuật phát hiện Alzheimer sớm bằng phương pháp không xâm lấn Nano-MRI, trước đây cũng đã có hai nghiên cứu khác về việc phát hiện Alzheimer không xâm lấn:

Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học ở Đại học Georgetown, Washington DC (Mỹ) đã phân tích mẫu máu của 525 người trên 70 tuổi. Khi so sánh mẫu máu của 53 người mắc Alzheimer hoặc suy giảm nhận thức nhẹ với 53 người trí tuệ minh mẫn, họ nhận ra sự khác biệt nồng độ 10 loại chất béo của hai nhóm này. Chưa rõ vì sao có sự khác biệt này nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng trong não của người Alzheimer hay suy giảm nhận thức có sự thay đổi sớm ở não và dư lượng các chất béo được tạo ra bởi các thay đổi sớm trong não dẫn tới sự thay đổi nồng độ chất béo trong máu. Định lượng 10 chất béo trong máu sẽ cho phép chẩn đoán khá chính xác những người sẽ bị bệnh Alzheimer trong những năm tiếp theo khi những người này chưa xuất hiện bất cứ triệu chứng nào của bệnh.

Theo DSCKII. Bùi Văn Uy

Chia sẻ

Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua

Cơn thiếu máu não thoáng qua là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bởi sự mất chức năng đột ngột khu trú của não hoặc của một mắt kéo dài dưới 24 giờ khỏi không để lại di chứng do thiếu cung cấp máu não hoặc nhãn cầu.

Có thể bạn quan tâm: Alzheimer , Bệnh tâm thần kinh

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

thuoc_dieu_tri_alzheimer

Tin vui cho bệnh nhân Alzheimer, một loại thuốc tốt cho bệnh nhân Alzheimer đã từng bị bỏ qua

25/12/2020

Đẩy lùi bệnh Alzheimer bằng những phương pháp khoa học

03/03/2016

benh_alzheimer_sa_sut_tri_tue

Các dấu hiệu cảnh báo bệnh Alzheimer cùng chế độ ăn phòng bệnh

16/09/2021

Xem nhiều nhất

Sử dụng muối thế nào cho đúng

02/06/2018

Máu nhưng không có màu đỏ

12/01/2017

10 sự thật về não bộ tuổi teen (tiếp theo)

26/04/2016

6 nguyên tắc dạy con của bà mẹ tỷ phú

03/03/2016

Tắm cho trẻ sơ sinh – những điều cha mẹ cần biết

06/09/2019

Cơ quan sinh dục nữ thay đổi như thế nào để chuẩn bị cho việc giao hợp?

15/05/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

8 loại kem nền sinh ra để dành cho những làn da khô

8 loại kem nền sinh ra để dành cho những làn da khô

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi