Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bệnh » Mắt » Chảy máu ở lòng trắng mắt

Chảy máu ở lòng trắng mắt

Tác giả: DS. Bùi Phạm Ái Châu

Tham vấn y khoa: ThS. BS. Hoàng Cương

Theo dõi Benh.vn trên
Mắt bị chảy máu ở lòng trắng

Dân gian quen gọi xuất huyết dưới kết mạc là chảy máu mắt hay chảy máu ở lòng trắng không phải là hiếm gặp tại các phòng khám chuyên khoa mắt. Người bệnh và có khi là cả gia đình của họ nữa đều lo lắng không hiểu tại sao lại mắt lại bị xuất huyết, thị lực có bị ảnh hưởng hay không, điều trị như thế nào để vệt máu đỏ gớm ghiếc đó biến đi…

  • Phương pháp phòng ngừa bệnh đau mắt hột cho trẻ
  • 4 nguyên tố dinh dưỡng tốt cho mắt trẻ cần bổ sung thường xuyên
  • Lẹo mắt – nguyên nhân và cách khắc phục

Cập nhật: 16/09/2018 lúc 11:50 sáng

Mục lục

  • 1 Thế nào là xuất huyết dưới kết mạc?
  • 2 Nguyên nhân
  • 3 Bệnh có nguy hiểm hay không, nên điều trị như thế nào?
  • 4 Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ Mắt?

Dân gian quen gọi xuất huyết dưới kết mạc là chảy máu mắt hay chảy máu ở lòng trắng không phải là hiếm gặp tại các phòng khám chuyên khoa mắt. Người bệnh và có khi là cả gia đình của họ nữa đều lo lắng không hiểu tại sao lại mắt lại bị xuất huyết, thị lực có bị ảnh hưởng hay không, điều trị như thế nào để vệt máu đỏ gớm ghiếc đó biến đi… Tất cả những băn khoăn lo lắng đó sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Mắt bị chảy máu ở lòng trắng

Thế nào là xuất huyết dưới kết mạc?

Kết mạc là một màng mỏng, trong suốt và ẩm ướt che phủ lên phần lòng trắng của nhãn cầu (phần củng mạc) và bên trong của mi mắt. Như vậy kết mạc chính là lớp màng ngoài cùng bao bọc nhãn cầu. Nó chứa nhiều sợi thần kinh và các mạch máu nhỏ. Bình thường rất khó quan sát các mạch máu này vì chúng rất nhỏ. Chỉ khi có viêm nhiễm khiến các mạch máu giãn nở ra người ta mới quan sát được chúng. Các mạch máu đôi khi bị vỡ do cấu trúc rất thanh mảnh, gây ra hiện tượng xuất huyết dưới kết mạc.

Vùng xuất huyết là đám có màu đỏ rực hoặc đỏ nâu trên nền củng mạc màu trắng sứ. Khác với vết thương ngoài da, máu ở kết mạc khi chảy ra khỏi lòng mạch không tạo dòng hay nhỏ giọt ra ngoài không khí. Máu của xuất huyết dưới kết mạc len vào khoảng không giữa kết mạc và củng mạc tạo một vệt như vết dầu loang hoặc đội vồng kết mạc lên. Lượng máu mất đi gần như không đáng kể, tối đa khoảng 2 ml. Quá trình tiêu máu tự nhiên sẽ làm vùng xuất huyết thu gọn và thay đổi màu sắc. Vết đỏ rực sẽ đổi sang màu xanh, sau đó là vàng và biến mất trong 2 tuần.

Xuất huyết thường không có triệu chứng báo trước nào, không đau đớn hay khó chịu. Có người chỉ thấy hơi vướng cộm hoặc nhói khẽ ở mắt bên xuất huyết, còn lại phần lớn bệnh nhân đi khám do phát hiện thấy mắt đỏ khi soi gương hay do người khác mách bảo.

Nguyên nhân

– Chấn thương mắt

– Chấn thương vùng đầu mặt

– Các bệnh lý rối loạn đông máu bẩm sinh hay mắc phải

– Tai biến sau lặn sâu, lặn biển đi kèm với quá trình giảm áp hay tăng áp đột ngột của đường thở

– Ho hay hắt hơi quá mạnh

– Bệnh tăng huyết áp

– Sau phẫu thuật LASIK có dùng dụng cụ cố định mắt bằng áp lực âm

– Viêm kết mạc do Enterovirus 70 và Coxsackie A

– Nhiễm Leptospira (một loại xoắn khuẩn)

– Tăng áp lực hệ thống tĩnh mạch vùng đầu mặt trong đó có mắt: nôn, ho, hắt hơi, xì mũi, gắng sức do mang vác, rặn đẻ.

– Thiếu vitamin C, thiếu yếu tố đông máu XIII, thiếu vitamin K

– Đang dùng các thuốc chông đông máu cho các bệnh tim mạch như Aspirine, Wafarine

Trong nghiên cứu của các bác sĩ Mỹ trên 104 bệnh nhân xuất huyết dưới kết mạc người ta thấy nguy cơ của bệnh tăng lên rõ rệt nếu đi kèm tình trạng lỏng lẻo kết mạc. Tình trạng lão hóa hay nếp kết mạc bị thừa nhiều ở vùng cùng đồ làm mạch máu kết mạc dễ vỡ, gây xuất huyết. Các thống kê cũng cho thấy xuất huyết hay gặp ở phía mũi nhất, sau đó là vùng giữa mi rồi đến thái dương. Xuất huyết dưới kết mạc nếu do lỏng lẻo kết mạc thường đi kèm với viêm giác mạc chấm nông.

Bệnh có nguy hiểm hay không, nên điều trị như thế nào?

Xuất huyết dưới kết mạc thường là lành tính, tự khỏi mà không cần điều trị gì trừ khi đi kèm với viêm nhiễm hay chấn thương. Bạn nên gặp các bác sĩ nội khoa để dừng, giảm liều, hay chuyển đổi các thuốc chống đông đang sử dụng. Một số người dùng nước mắt nhân tạo, ngày nhỏ 6 lần, để cho dễ chịu chứ không phải để tan máu nhanh. Nếu bạn phát hiện được rất sớm xuất huyết của mình thì không nên day dụi, có thể chườm đá, băng ép mắt để vết xuất huyết khỏi lan rộng, rút ngắn được thời gian điều trị. Thông thường sau khỏang 10 ngày đến 14 ngày xuất huyết sẽ tan. Rất có thể xuất huyết sẽ quay lại cũng ở vị trí cũ nếu điều kiện thuận lợi được lập lại.

Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ Mắt?

Nếu xuất huyết không biến mất sau 2 tuần hay xuất huyết có xu hướng lan rộng hơn thì bạn nên thu xếp thời gian để khám mắt. Xuất huyết ở cả 2 mắt kèm với xuất huyết ở cơ quan khác như chảy máu chân răng, chảy máu mũi…cũng là điều đáng lo ngại,  phải đi khám sớm.

Khám mắt cấp cứu khi có xuất huyết dưới kết mạc kèm theo với một trong các biểu hiện sau:

– Đau nhức

– Nhìn mờ, nhìn đôi, khó nhìn

– Có tiền sử cao huyết áp

– Có tiền sử các bệnh gây xuất huyết

– Kèm theo chấn thương vùng đầu mặt

Chia sẻ
Đau mắt đỏ, đau mắt dịch

Điều trị đau mắt dịch

Đau mắt dịch, đau mắt đỏ là tình trạng rất thường gặp trong thời tiết giao mùa, thay đổi thời tiết. Mọi người nên trang bị những kiến thức cơ bản về điều trị đau mắt dịch để tự chăm sóc bản thân và gia đình.

Có thể bạn quan tâm: Bệnh mắt , Chảy máu mắt , Xuất huyết dưới kết mạc

Sản phẩm nổi bật

san-loc-vang-cung-plasmakare
suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

viem-ket-mac-12

Điều trị bệnh viêm kết mạc Lậu Cầu – Hướng dẫn của Bộ Y Tế

04/07/2019

viêm kết mạc cấp

Điều trị bệnh viêm kết mạc cấp theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế

25/05/2018

Mắt đau trong những ngày hè

16/05/2018

Xem nhiều nhất

Chỉ 30 giây đánh bay quầng thâm mắt ?

25/05/2019

Biểu hiện ngộ độc rượu khi uống quá say

09/07/2016

Cholinesterase_trong_mau

Xét nghiệm sinh hóa men Cholinesterase trong máu

15/05/2018

Ung thư thực quản – bệnh lý ngoại khoa

24/04/2018

TPHCM phát hiện đường dây buôn bán trẻ sơ sinh, đẻ thuê quy mô lớn

04/04/2014

Làm thế nào đề phòng bệnh khi thời tiết giao mùa

02/03/2018

Bình luận về bài viết

  1. Nguyễn Thị Ngọc Lương đã bình luận

    14/09/2018 at 9:04 chiều

    Chào bác sĩ ạ.Bé nhà cháu được 2 tháng 4 ngày.hôm nay cháu phát hiện trong lòng trắng mắt của bé có một đốm màu đỏ giống như đốm máu.vùng quanh mắt k có biểu hiện gì bất thường ,bé vẫn ăn ngủ bình thường.Bác sĩ cho cháu hỏi bé như vậy là bị sao và có nguy hiểm không ạ ? Cháu cảm ơn bác sĩ ạ !

    Trả lời
    • Trần Bích đã bình luận

      23/10/2018 at 2:53 chiều

      Chào bạn
      Các xuất hiện dưới kết mạc thường xuyên xảy ra và thường không gây nguy hiểm, Những điểm xuất huyết thường biến mất sau vài ngày hoặc vài tuần tùy mật độ. Bạn theo dõi sức khỏe của con và xem vết xuất huyết có biến mất không nhé.
      Không tự ý nhỏ bất cứ loại thuốc hay phương pháp dân gian nào cho con nếu không có chỉ định của bác sĩ, không nghe kinh nghiệm truyền miệng của các mẹ bỉm sữa.
      Nếu mắt bé có triệu chứng gì bất thường nên đưa bé đến bác sĩ chuyên khoa mắt để được kiểm tra
      Chúc bạn và bé mạnh khỏe.

      Trả lời
  2. Kiểu vy đã bình luận

    16/11/2018 at 9:33 chiều

    Bác sĩ ơi , chồng em bị đấm vào mắt , máu đỏ đọng lại xung quanh viền trắng của mắt không đau gì thì có nguy hiển không ạ

    Trả lời
    • Trần Bích đã bình luận

      18/12/2018 at 4:36 chiều

      Chào bạn
      Tình trạng của chồng bạn do xuất huyết mao mạch, sau 1-2 hôm sẽ tan máu và khỏi em nhé.
      Chúc gia đình em mạnh khỏe.

      Trả lời
  3. Nguyễn Lương đã bình luận

    30/11/2021 at 6:35 sáng

    Bác sỹ ơi cho em hỏi ạ. Bé nhà em đang học lớp 9 hôm qua thấy cháu nói ở mắt bị đỏ em xem thì giống như 1 cục máu đỏ ở lòng trắng , phía dưới lòng đen , hnay xem thấy nó mờ đi 1 ít nhưng nó lại lan rộng ả . Mắt cháu em bị làm sao vậy ak? Xin bác sỹ cho em 1 lời khuyên ạ. Cảm ơn bác sỹ ạ

    Trả lời
    • Admin đã bình luận

      01/12/2021 at 4:14 chiều

      Chào bạn,
      Bạn cho bé tới ngay cơ sở chuyên khoa mắt để kiểm tra, không tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt mua tại các tiệm thuốc.

      Trả lời

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Phương pháp phòng ngừa bệnh đau mắt hột cho trẻ

Phương pháp phòng ngừa bệnh đau mắt hột cho trẻ

4 nguyên tố dinh dưỡng tốt cho mắt trẻ cần bổ sung thường xuyên

4 nguyên tố dinh dưỡng tốt cho mắt trẻ cần bổ sung thường xuyên

Lẹo mắt – nguyên nhân và cách khắc phục

Lẹo mắt – nguyên nhân và cách khắc phục

Sử dụng kính râm đúng cách để bảo vệ mắt hiệu quả

Sử dụng kính râm đúng cách để bảo vệ mắt hiệu quả

Dấu hiệu khi đeo kính không phù hợp và những tác hại

Dấu hiệu khi đeo kính không phù hợp và những tác hại

Hướng dẫn điều trị bệnh mắt hột Bộ Y tế ban hành

Hướng dẫn điều trị bệnh mắt hột Bộ Y tế ban hành

‘Cuồng’ kính giãn tròng phớt lờ những mối nguy hiểm

‘Cuồng’ kính giãn tròng phớt lờ những mối nguy hiểm

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi