Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bệnh » Tim mạch » Hướng dẫn điều trị bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn của Bộ Y tế

Hướng dẫn điều trị bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn của Bộ Y tế

Tác giả: DS. Bùi Phạm Ái Châu

Tham vấn y khoa: PGS. TS. Phạm Thị Thu Hồ

Theo dõi Benh.vn trên

Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn (infective endocarditis) là tình trạng viêm nội tâm mạc có loét và sùi, thường xảy ra (nhưng không phải bắt buộc) trên một nội tâm mạc đã có tổn thương bẩm sinh hoặc mắc phải từ trước.

  • Bệnh tai biến mạch máu não
  • Hội chứng tiền kích thích trong rối loạn nhịp tim
  • Một số bệnh rối loạn nhịp tim thường gặp

Cập nhật: 02/08/2017 lúc 10:18 sáng

Mục lục

  • 1 1. Định nghĩa 
  • 2 2. Nguyên nhân
  • 3 3. Triệu chứng
    • 3.1 3.1. Lâm sàng
    • 3.2 3.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng
  • 4 4. Điều trị
    • 4.1 4.1. Điều trị khi chưa có kết quả cấy máu
    • 4.2 4.2. Trong khi chờ đợi kết quả cấy máu
    • 4.3 4.3. Điều trị khi có kết quả cấy máu
  • 5 5. Kháng sinh phòng bệnh
    • 5.1 5.1. Bệnh tim có nguy cơ cao mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
    • 5.2 5.2. Bệnh tim có nguy cơ
    • 5.3 5.3. Kháng sinh dự phòng cho các thủ thuật răng miệng: chỉ 1 liều 30-60 phút trước thủ thuật
    • 5.4 5.4. Kháng sinh dự phòng cho các thủ thuật đường sinh dục-tiết niệu, tiêu hoá, hô hấp
    • 5.5 5.5. Kháng sinh dự phòng cho thủ thuật đặt ống qua mũi

1. Định nghĩa 

Viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn (infective endocarditis) là tình trạng viêm nội tâm mạc có loét và sùi, thường xảy ra (nhưng không phải bắt buộc) trên một nội tâm mạc đã có tổn thương bẩm sinh hoặc mắc phải từ trước.

2. Nguyên nhân

– Trong đa số trường hợp, vi khuẩn gây bệnh là liên cầu khuẩn.

– Những loại vi khuẩn và tác nhân gây bệnh khác:

+ Tụ cầu khuẩn: Đáng chú ý là hay gặp trong những trường hợp nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu sau nạo phá thai, các tổn thương thường hay gặp ở van ba lá.

+ Não mô cầu, phế cầu, lậu cầu.

+ Trực khuẩn Klebsiella pneumoniae, Salmonella, Brucella,

Corynebacterium, Vibrio foetus.

+ Các loại nấm Actynomyces, Candida albicans: Thƣờng hay gây bệnh trên những cơ thể suy giảm miễn dịch, đã từng được điều trị ở những liệu pháp kháng sinh quá dài. Tiên lượng của những loại này rất tồi.

3. Triệu chứng

3.1. Lâm sàng

– Sốt dai dẳng trên 1 người bệnh có bệnh tim.

– Lách to, móng tay khum, ngón tay dùi trống.

– Tuy nhiên, trên thực tế, để có thể chẩn đoán và điều trị sớm ta nên nghĩ đến viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn trước một người bệnh tim có sốt dai dẳng trên 1 tuần mà không có lý do và cho cấy máu ngay.

3.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng

a) Cấy máu tìm vi khuẩn gây bệnh

– Cần phải cấy máu nhiều lần trước khi cho kháng sinh.

– Cố gắng cấy máu khi người bệnh đang sốt vì lúc đó khả năng dương tính thường cao hơn.

b) Các xét nghiệm máu khác

– Tốc độ lắng máu bao giờ cũng tăng cao.

– Công thức máu:

+ Số lượng hồng cầu thường giảm nhẹ.

+ Số lượng bạch cầu tăng vừa, nhất là bạch cầu đa nhân trung tính.

c) Xét nghiệm nước tiểu

Ngoài Protein niệu người ta thấy trong khoảng 70 – 80% các trường hợp có đái ra máu vi thể, được xác định thông qua xét nghiệm cặn Addis.

d) Siêu âm tim

Nếu nhìn thấy rõ các tổn thường sùi thì chúng ta có thể chẩn đoán xác định bệnh (dù là có cấy máu âm tính). Nhưng nếu không thấy rõ các tổn thương sùi thì chúng ta cũng không được loại trừ chẩn đoán, vì có thể chùm tia siêu âm chưa quét được đúng vùng tổn thương, hoặc là tổn thương sùi còn quá nhỏ nên chưa phát hiện được trên siêu âm. Đôi khi siêu âm tim còn phát hiện được hiện tượng đứt các dây chằng, cột cơ hoặc thủng các vách tim, là những biến chứng có xảy ra trong nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn.

4. Điều trị

4.1. Điều trị khi chưa có kết quả cấy máu

Điều trị kháng sinh sớm (ngay sau cấy máu 3 lần) với mục đích là diệt khuẩn ở tổn thương sùi. Dùng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, liều cao, phối hợp hai kháng sinh; nên dùng đường tĩnh mạch; thời gian từ 4-6 tuần. Lựa chọn kháng sinh tốt nhất nên dựa vào kết quả cấy máu và kháng sinh đồ.

4.2. Trong khi chờ đợi kết quả cấy máu

a) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van tự nhiên:

Một trong 3 lựa chọn sau:

– Ampicilin-sulbactam: 12g/24h, chia 4 lần, tiêm TM x 4-6 tuần và

gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 lần tiêm TM/TB x 5-14 ngày.

– Vancomycin 30mg/kg/24h chia 2 lần pha với 200ml NaCl 0,9% hoặc glucose 5% truyền TM ít nhất là trong 60 phút x 4-6 tuần và gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 lần tiêm TM/TB x 5-14 ngày và ciprofloxacin 1000 mg/24h uống x 4-6 tuần hoặc 800mg/24h chia 2 lần truyền TM x 4-6 tuần.

Chú ý:

  • Vancomycin dùng cho người bệnh có dị ứng penicilin.
  • Trẻ em không được vượt quá liều lượng thuốc cho một người lớn bình thường.

– Ampicilin-sulbactam 300mg/kg/24h chia 4-6 lần tiêm TM và gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 lần tiêm TM/TB x 5-14 ngày. Và vancomycin 40mg/kg/24h chia 2-3 lần truyền TM nhƣ trên. Và ciprofloxacin 20-30mg/24h chia 2 lần truyền TM hoặc uống.

b) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van nhân tạo xảy ra < 1 năm sau phẫu thuật thay van tim:

– Người lớn: Phối hợp 4 loại kháng sinh sau:

+ Vancomycin 30mg/kg/24h chia 2 lần truyền TM như trên x 6 tuần. + Gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 lần tiêm TM/TB x 2 tuần.

+ Cefepim 6g/24h chia 3 lần tiêm TM chậm x 6 tuần.

+ Rifampin 900mg/24h chia 3 lần uống hoặc hòa với Glucose 5% truyền TM x 6 tuần.

– Trẻ em (TE): Phối hợp 4 loại kháng sinh sau:

+ Cefepim 150mg/kg/24h chia 3 lần tiêm TM chậm (TE> 2 tháng).

+ Rifampin 20mg/kg/24h chia 3 lần uống hoặc truyền TM (hòa với dung dịch Glucose 5%).

+ Vancomycin liều lượng và đường dùng như trên.

+ Gentamicin liều lượng và đường dùng như trên.

c) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van nhân tạo xảy ra > 1 năm sau phẫu thuật thay van tim

Điều trị như VNTM van tự nhiên, thời gian 6 tuần.

4.3. Điều trị khi có kết quả cấy máu

Phối hợp kháng sinh đặc hiệu theo kháng sinh đồ, thời gian điều trị là từ 4 – 6 tuần, riêng với aminosid thời gian điều trị nên ngắn nhất nếu có thể (5 – 14 ngày) không quá 14 ngày.

5. Kháng sinh phòng bệnh

5.1. Bệnh tim có nguy cơ cao mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

– Van nhân tạo (van sinh học, van cơ học, homograffes).

– Tiền sử VNTMNK (ngay cả khi không có bệnh tim).

– Bệnh tim bẩm sinh tím: chưa phẫu thuật hoặc đã phẫu thuật tạm thời.

– Shunt chủ phổi nhân tạo.

– Bệnh van tim: hở van động mạch chủ, hở van hai lá, hẹp van động mạch chủ. Hẹp van hai lá đơn thuần hiếm khi gặp VNTMNK.

5.2. Bệnh tim có nguy cơ

– Sa van hai lá có hở van và dày van.

– Van động mạch chủ hai lá (Bicuspidie).

– Bệnh tim bẩm sinh không tím chưa phẫu thuật (trừ thông liên nhĩ). – Bệnh cơ tim tắc nghẽn.

5.3. Kháng sinh dự phòng cho các thủ thuật răng miệng: chỉ 1 liều 30-60 phút trước thủ thuật

a) Không dị ứng penicilin, ampicilin

– Đường uống: amoxicilin 2g (TE: 50 mg/kg).

– Không uống được:

+ Ampicilin 2 g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg tiêm TM/TB)

+ Hoặc cefazolin hoặc ceftriaxon 1g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg tiêm TM/TB).

b) Dị ứng với penicilin hoặc ampicilin

– Đường uống:

  • Cephalexin 2g (TE: 50 mg/kg), hoặc thay bằng cephalosporin thế hệ 1/ thế hệ 2 khác. Không dùng cephalosporin cho người bệnh có tiền sử sốc phản vệ, phù mạch, mày đay do penicilin/ampicilin
  • Hoặc clindamycin 600 mg/ngày (TE > 1 tháng: 20 mg/kg, uống trong bữa ăn)
  • Hoặc azithromycin/clarithromycin 500mg (TE: 15 mg/kg).

– Không uống được:

  • Cefazolin/ceftriaxon 1 g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg)
  • Hoặc clindamycin 600 mg tiêm TM/TB (TE >1 tháng: 20 mg/kg, tiêm TM/TB).

5.4. Kháng sinh dự phòng cho các thủ thuật đường sinh dục-tiết niệu, tiêu hoá, hô hấp

Chỉ 1 liều ngay trước thủ thuật hoặc khi gây tê

– Không dị ứng penicilin: Ampicilin/amoxicilin 1g tiêm TM (TE:<5tuổi 250 mg; 5-10tuổi 500 mg) và gentamicin 1,5 mg/kg tiêm TM.

– Dị ứng penicilin: Teicoplanin (trừ trẻ sơ sinh) 400 mg tiêm TM (TE <14tuổi: 6 mg/kg) và gentamicin 1,5 mg/kg tiêm TM.

5.5. Kháng sinh dự phòng cho thủ thuật đặt ống qua mũi

Chỉ 1 liều ngay trước thủ thuật hoặc khi gây tê:

– Không dị ứng penicilin: Flucloxacilin 1g tiêm TM (TE<4 tuổi 50 mg/kg)

– Dị ứng penicilin: Clindamycin 600 mg tiêm TM (50 mg TE<5 tuổi; 75 mg TE 5-10 tuổi ; 300 mg TE 10-16 tuổi).

Chia sẻ
Sot-xuat-huyet-bung-phat

Hà Nội bùng phát 3 ổ dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

Mục lục1 Số ca sốt xuất huyết cùng kỳ giảm nhưng đang đà tăng đột biến2 Hiểu về bệnh Sốt xuất huyết2.1 Biểu hiện sốt xuất huyết2.2 Phòng ngứa sốt xuất huyết Thời tiết nắng mưa thất thường luân phiên dẫn tới bùng phát dịch bệnh sốt xuất huyết tại Hà Nội trong 3 tuần […]

Có thể bạn quan tâm: Bệnh , Bệnh tim mạch , Bệnh truyền nhiễm , Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Sản phẩm nổi bật

san-loc-vang-cung-plasmakare
suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

bệnh thấp tim

Chẩn đoán, điều trị bệnh thấp tim

27/06/2018

Kiêng ăn gì khi bị bệnh động mạch vành?

17/03/2019

6 dấu hiệu thường gặp cảnh báo bệnh tim mạch

05/03/2019

Xem nhiều nhất

Cha tôi Giáo sư Tiến sĩ khoa học Đỗ Tất Lợi đã viết sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” như thế nào

30/08/2015

Vô số bệnh tật nếu ăn nhiều mì tôm

16/10/2014

Hóa trị bệnh ung thư và những tác dụng phụ

27/09/2019

duong-gay-ung-thu-dung-hay-sai

Thực hư chuyện đường gây ung thư, sự thật là gì?

18/11/2019

Hiếm gặp: Giòi sống lúc nhúc trên đầu bệnh nhân

28/03/2016

cảm xúc của mẹ trong thời gian mang thai

Cảm xúc của mẹ trong thời gian mang thai ảnh hưởng đến thai nhi như nào?

23/08/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Bệnh tai biến mạch máu não

Bệnh tai biến mạch máu não

Hội chứng tiền kích thích trong rối loạn nhịp tim

Hội chứng tiền kích thích trong rối loạn nhịp tim

Một số bệnh rối loạn nhịp tim thường gặp

Một số bệnh rối loạn nhịp tim thường gặp

Đại cương về các rối loạn nhịp tim và điều trị

Đại cương về các rối loạn nhịp tim và điều trị

Chỉ số Triglyceride trong máu như thế nào là cao?

Chỉ số Triglyceride trong máu như thế nào là cao?

Những cách tự nhiên giúp tăng huyết áp ở người huyết áp thấp

Những cách tự nhiên giúp tăng huyết áp ở người huyết áp thấp

Những người bỏ bữa sáng sẽ tăng gấp đôi nguy cơ xơ vữa động mạnh

Những người bỏ bữa sáng sẽ tăng gấp đôi nguy cơ xơ vữa động mạnh

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi