Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Sống khỏe » Sức khỏe » Nỗi khổ khi bị bệnh nước ăn chân

Nỗi khổ khi bị bệnh nước ăn chân

Theo dõi Benh.vn trên
  • Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19
  • Nano bạc, tác dụng nổi bật và những lưu ý khi sử dụng
  • 6 tư thế ngủ thể hiện tính cách và sức khỏe

Cập nhật: 04/04/2018 lúc 11:48 sáng

Mục lục

  • 1 Bệnh nước ăn chân là gì
  • 2 Nguyên nhân gây bệnh
  • 3 Triệu chứng bệnh
  • 4 Cách phòng bệnh
  • 5 Điều trị theo phương pháp dân gian
  • 6 Điều trị theo phương pháp y học
  • 7 Lưu ý :

Mùa mưa lũ, do hệ thống thoát nước của Việt Nam còn kém nên nước thường bị ngập úng trong một khoảng thời gian dài. Điều này khiến nước bị nhiễm khuẩn, nhất là những nơi có cống rãnh, bùn lầy…

Sinh hoạt trong môi trường ô nhiễm, lội bì bõm suốt ngày trong nước bẩn…..khiến con người mắc bệnh. Căn bệnh đặc trưng do nước bẩn gây nên là nấm kẽ chân (dân gian thường gọi là bệnh nước ăn chân).

Bệnh này cũng xảy ra ở những người làm các công việc tiếp xúc thường xuyên với nước, môi trường ẩm ướt, hoặc mang giày, tất bít kín như: công nhân trong các xí nghiệp chế biến hải sản, công nhân rửa chai, lọ….

Những ai đã từng một lần bị nước ăn chân thì mới hiểu hết nỗi khổ bởi sự phiền toái do ngứa ngáy gây nên.

Nước ăn chân – căn bệnh đặc trưng trong mùa mưa lũ (Ảnh minh họa)

Cần làm gì để tránh căn bệnh này? Khi bị bệnh thì chữa trị ra sao? Benh.vn sẽ giải đáp cho chúng ta những thắc mắc này.

Bệnh nước ăn chân là gì

Bệnh nước ăn chân (còn gọi là nấm kẽ chân) là bệnh nhiễm khuẩn nấm trên da dẫn đến ngứa ngáy, bong da và đau rát vùng da bị ảnh hưởng.

Nguyên nhân gây bệnh

– Lây truyền ở những khu vực ẩm ướt do đi chân trần.

– Do nấm kí sinh thuộc họ Trichophyton Mentagrophytes và Trichophyton Rubrum gây nên.

-Có trường hợp do Epidermophyton Floccosum gây nên.

Triệu chứng bệnh

– Tróc vảy khô, ngứa ngáy, khó chịu ở chân.

– Lên mụn nước hoặc viêm các kẽ ngón.

– Vị trí thường gặp ở kẽ của ngón chân giữa, ngón chân áp út.

– Lớp da bên trên bị mủn trắng, có kẽ nứt, bên dưới da đỏ ướt.

– Lòng bàn chân và các cạnh ngoài của bàn chân có mụn nước hoặc da màu nâu đỏ, bề mặt phủ vảy nhỏ mịn, nhưng cũng có thể tạo một mảng lớn trùm cả bàn chân.

– Trường hợp bị bội nhiễm chân sưng tấy đỏ, có mủ,  gây sốt và nổi hạch ở bẹn.

                        Bệnh nước ăn chân (Ảnh minh họa) 

Cách phòng bệnh

– Sử dụng ủng bảo hộ khi bị ngập nước.

– Giữ chân sạch, nhất là các kẽ ngón vì chân thường rất ẩm và bẩn, thuận lợi cho vi trùng phát triển.

– Sau khi lội nước bẩn, cần rửa chân kỹ bằng nước sạch, sau đó lau khô bằng khăn, đặc biệt chú ý các kẽ ngón chân.

– Khi thấy các kẽ ngón chớm bị ngứa đỏ, không gãi vì móng tay sắc và bẩn có thể làm sây sát chỗ ngứa, gây nhiễm khuẩn.

– Không đi tất, giày, dép chung với người bệnh.

– Nếu gia đình có người bị “nước ăn chân” cần phải cách ly không để lây nấm sang người khác.

– Chọn tất có chất liệu thấm hút tốt, và nên thay tất ít nhất 2 lần mỗi ngày.

– Nên giặt tất với nước nóng và phơi giày dưới ánh mặt trời để “tiêu diệt” vi khuẩn.

– Không nên đi giày nhiều vì gây bí khiến chân ẩm ướt.

Điều trị theo phương pháp dân gian

Lá trầu không 

Lá trầu  không có chất kháng sinh có tác dụng diệt nhiều loại vi khuẩn và nấm. Người ta thường dùng nước lá trầu làm thuốc sát khuẩn rửa vết thương, chữa bỏng và lở loét.

Dùng lá trầu không rửa sạch, vò nát, xát vào các kẽ ngón chân, hoặc vắt lấy nước ở lá trầu bôi vào các kẽ ngón chân, các nốt loét ngứa sẽ khỏi nhanh.

Lá trầu không chữa bệnh nước ăn chân (Ảnh minh họa) 

Phèn chua

Phèn chua rang nóng tán thành bột, hoàng đằng thái nhỏ, tán thành bột. Trộn lẫn 2 thứ, để vào lọ sạch,  kín. Khi bị “nước ăn chân”,  lấy bột này rắc vào các kẽ ngón sẽ giảm  ngứa, loét và khỏi dần.

Gừng

Gừng là một “vị thuốc” hữu hiệu trong việc điều trị chứng nước ăn chân. Sau khi đun sôi một nồi nước, đập nhỏ một nhánh gừng cho vào nồi nước sôi, đun tiếp 20 phút nữa. Sau khi  nước nguội, dùng để ngâm chân 2 lần/ngày bệnh sẽ nhanh chóng biến mất.

Dấm  

Trong thành phần của dấm có những chất có thể “trị” được những loại nấm gây nên chứng bệnh nước ăn chân.

Trộn lẫn 1 hoặc 2 cốc nước dấm vào trong một chậu nước nhỏ. Sau đó, dùng nước có pha lẫn dấm đó để ngâm chân trong vòng từ 10 – 15 phút. Điều trị trong khoảng từ 3 đến 5 ngày bệnh sẽ khỏi.

Điều trị theo phương pháp y học

Khi bị nước ăn chân, người bệnh có thể bôi một trong số các thuốc sau :

–  BSI 2%.

–  ASA.

–  Castellami.

–  Nizoral.

–  Calorem.

Sử dụng thuốc đặc trị bệnh nấm kẽ chân (Ảnh minh họa)

– Sử dụng các dung dịch màu như : xanh Methylen, màu tím Gentian, màu đỏ Fuschin để sát khuẩn và khô mủ.

– Khi bị tổn thương nặng : kết hợp với thuốc chống nấm như Griseofulvin, Nizoral hoặc Sporal .

– Nếu có mủ, đau nhức thì phải dùng thuốc kháng sinh, thuốc kháng nấm.

Lưu ý :

Khi bị nước ăn chân cần duy trì ngâm vùng da bị bệnh vào dung dịch thuốc tím được pha loãng từ 2 – 3 lần, hoặc nước muối 9% và giữ gìn chân thông thoáng, sạch sẽ. Nếu thấy bệnh không khỏi, cần đến các trung tâm da liễu để khám và điều trị.

Benh.vn  

Chia sẻ

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

benh_nhan_covid

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Ethyelene_oxide_benh_vn

Ethylene oxide là chất gì, có ảnh hưởng gì tới sức khỏe

29/08/2021

Chuyên gia chỉ cách đặc trị hôi miệng cực đơn giản

04/05/2020

Xem nhiều nhất

Những thói quen vô tình khiến vùng kín tổn thương

06/11/2016

Chuyên gia khuyến cáo những đối tượng dễ biến chứng khi mắc sốt xuất huyết

26/12/2016

cạo râu

Cách điều trị và ngăn ngừa tình trạng bỏng dao cạo

11/08/2018

“Quan hệ” ngày nào có thể tránh thai tự nhiên?

04/09/2018

phát hiện sớm ung thư buồng trứng

Phương pháp mới phát hiện sớm ung thư buồng trứng

21/09/2018

5 lý do bạn nên quan hệ tình dục ngay cả khi không có nhu cầu

24/06/2016

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nano bạc, tác dụng nổi bật và những lưu ý khi sử dụng

Nano bạc, tác dụng nổi bật và những lưu ý khi sử dụng

6 tư thế ngủ thể hiện tính cách và sức khỏe

6 tư thế ngủ thể hiện tính cách và sức khỏe

Tác hại của việc thiếu canxi đối với từng độ tuổi

Tác hại của việc thiếu canxi đối với từng độ tuổi

8 cách giúp bạn giảm cân

8 cách giúp bạn giảm cân

Ethylene oxide là chất gì, có ảnh hưởng gì tới sức khỏe

Ethylene oxide là chất gì, có ảnh hưởng gì tới sức khỏe

Có nên sử dụng thuốc giảm đau đầu sau khi uống rượu, bia?

Có nên sử dụng thuốc giảm đau đầu sau khi uống rượu, bia?

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi