Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Y học quanh ta » Đông y » Sử dụng nhân sâm thế nào cho đúng?

Sử dụng nhân sâm thế nào cho đúng?

Tác giả: DS. Bùi Phạm Ái Châu

Tham vấn y khoa: BS. Đặng Thành Long

Theo dõi Benh.vn trên

Theo Đông y, nhân sâm có tác dụng đại bổ nguyên khí và cũng là vị thuốc quý hiếm, đứng đầu bộ thuốc quý “Sâm – Nhung – Quế – Phụ”. Điều này đã được thể hiện qua thực tiễn cuộc sống và kết quả nghiên cứu, khoa học về tác dụng kỳ diệu của nhân sâm.

  • Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe
  • Hạnh nhân và những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe
  • Cây lá bỏng – những công dụng kỳ diệu

Cập nhật: 01/07/2018 lúc 10:50 sáng

Mục lục

  • 1 Tìm hiểu về sâm
  • 2 Tác dụng của nhân sâm
  • 3 Bay cách dùng nhân sâm
  • 4 Cách sử dụng nhân sâm phù hợp với từng loại bệnh
    • 4.1 Đối với với người mệt mỏi, hay vã mồ hôi, thở yếu, chuyển hoá cơ bản kém
    • 4.2 Những người mệt mỏi, kém ăn, cùng chứng “phế hư”- chức năng hô hấp suy giảm, phổi yếu, thở gấp, ho suyễn
    • 4.3 Cơ thể suy yếu nặng, sau phẫu thuật bị mất nhiều máu, mắc các chứng bệnh mạn tính đường tiêu hóa, người già cơ thể suy yếu, răng hỏng
  • 5 Những trường hợp không nên dùng nhân sâm
  • 6 Những trường hợp ngộ độc nhân sâm
    • 6.1 Lạm dụng rượu nhân sâm, thuốc bổ từ sâm và ngậm sâm tươi
    • 6.2 Trẻ em bị ngộ độc nhân sâm
  • 7 Biểu hiện khi ngộ độc nhân sâm
  • 8 Ý kiến của chuyên gia
    • 8.1 Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, phó viện trưởng viện Dinh dưỡng quốc gia
    • 8.2 Bác sĩ Nguyễn Xuân Mai, phó viện trưởng viện Vệ sinh y tế công cộng (thuộc bộ Y tế)
  • 9 Lời kết

Theo Đông y, nhân sâm có tác dụng đại bổ nguyên khí và cũng là vị thuốc quý hiếm, đứng đầu bộ thuốc quý “Sâm – Nhung – Quế – Phụ”. Điều này đã được thể hiện qua thực tiễn cuộc sống và kết quả nghiên cứu, khoa học về tác dụng kỳ diệu của nhân sâm.

Tuy nhiên, vì lợi nhuận, một số hãng dược phẩm đã khuếch trương quá mức, khiến không ít người ngộ nhận về tác dụng của nhân sâm, dẫn tới tình trạng lạm dụng nhân sâm, phát sinh tai biến, do sử dụng nhân sâm bừa bãi.

Vậy, sử dụng nhân sâm như thế nào? Những vấn đề lưu ý khi dùng nhân sâm ra sao? Chúng ta hãy cùng Benh.vn giải đáp những thắc mắc này.

Tìm hiểu về sâm

Sâm là tên gọi khái quát chỉ một số loại cây thân thảo mà củ và rễ được sử dụng làm thuốc từ rất lâu đời tại nhiều nước châu Á, thuộc nhiều chi họ khác nhau nhưng chủ yếu là các loại thuộc chi Sâm.

Trên thế giới có rất nhiều loại sâm như: sâm Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam…

Tác dụng của nhân sâm

– Bồi bổ, tăng lực, tăng sức bền vận động, giảm mệt mỏi, rút ngắn thời gian phục hồi sau vận động quá độ.

– Tạo hồng cầu, chống thiếu máu, huyết áp thấp và các bệnh về tim.

– Cải thiện năng lực tinh thần, tăng trí nhớ, chống suy sụp, rối loạn thần kinh, chống stress…

– Tăng tiết các dịch cơ thể, giảm cơn khát, ngừa bệnh tiểu đường.

– Thúc đẩy các quá trình sinh tổng hợp quan trọng, tăng cường khả năng miễn dịch, chống oxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa, giúp cơ thể chịu đựng và vượt qua các điều kiện bất lợi bên ngoài (nóng, lạnh, tia bức xạ, hóa chất độc hại)…

– Bình thường hóa các chức năng hô hấp, chống lao và suyễn.

– Nâng đỡ hệ thống tiêu hóa, tiêu chảy và táo bón.

– Hiệu quả chống ung thư (ngăn cản gia tăng các tế bào ung thư, tăng hiệu quả trị liệu của thuốc chống ung thư)…

– Giải độc, ngăn ngừa kích ứng da, viêm và các bệnh về da.

Bay cách dùng nhân sâm

– Dùng nhân sâm bằng phương pháp pha trà.

– Dùng nhân sâm để ngậm.

– Tán nhân sâm thành bột.

– Sắc nhân sâm lấy nước.

– Hấp cách thủy nhân sâm.

– Hầm nhân sâm.

– Nấu cháo nhân sâm.

Cách sử dụng nhân sâm phù hợp với từng loại bệnh

Đối với với người mệt mỏi, hay vã mồ hôi, thở yếu, chuyển hoá cơ bản kém

Thích hợp dùng nhân sâm ở dạng: pha trà, sâm tán bột và ngậm.

Pha trà uống:

– Nhân sâm thái thành lát mỏng, mỗi lần dùng 1-2g cho vào ấm cho mềm.

– Đổ nước sôi vào sâm (đã thái) như pha trà.

– Sau 5 phút rót ra uống dần (có thể hãm vài lần, khi thấy mùi vị đã nhạt thì lấy bã ra nhai)

Sâm tán bột:

– Sâm sấy khô, tán mịn, mỗi lần dùng 1-2g,

– Có thể dùng bột sâm hòa vào nước để uống.

– Hoặc uống trực tiếp bột sâm với nước lọc.

Ngậm tan 

– Sâm thái thành lát thật mỏng.

– Cho sâm đã thái vào miệng ngậm.

– Sau khi sâm đã nát thì nuốt, ngày ngậm từ 3-4 lát.

Những người mệt mỏi, kém ăn, cùng chứng “phế hư”- chức năng hô hấp suy giảm, phổi yếu, thở gấp, ho suyễn

Khi dùng nhân sâm nên sắc để uống.

Sắc uống:

– Nhân sâm thái lát, mỗi ngày dùng 5-10g.

– Sắc kỹ với nước, pha thêm 20-30g đường.

– Chia thành nhiều lần uống và ăn cả cái.

Cơ thể suy yếu nặng, sau phẫu thuật bị mất nhiều máu, mắc các chứng bệnh mạn tính đường tiêu hóa, người già cơ thể suy yếu, răng hỏng

Dùng nhân sâm bằng cách nấu cháo.

Nấu cháo ăn:

– Nhân sâm 3g, thái lát mỏng.

– Dùng nhân sâm đã thái sắc kỹ với nước và gạo sau đó nấu thành cháo ăn.

Sâm hấp trứng gà: để bồi bổ cơ thể đối với những người mắc các bệnh mạn tính.

– Trứng gà 1 quả, khoét 1 lỗ nhỏ ở đỉnh.

– Cho 1-2g bột nhân sâm vào, trộn đều.

– Lấy một miếng khăn giấy thấm nước cho ướt để dán kín lại rồi đem hấp chín. Mỗi ngày dùng 1 lần.

Sâm hầm thịt gà: để bồi bổ cơ thể phụ nữ sau thời kỳ sinh đẻ.

– Dùng gà mái 1 con (gà chân đen càng tốt), làm sạch lông và tạp chất.

– Sau khi đã làm sạch, mổ bụng cho 5-10g sâm thái lát vào rồi khâu kín lại.

– Hầm chín, ăn thịt, sâm và nước; mỗi tuần 1-2 lần.

Lưu ý:

Sử dụng nhân sâm phải theo sự chỉ định của bác sỹ. Sau khi uống hoặc ăn nhân sâm, tuyệt đối không ăn các loại củ cải và hải sản. Vì củ cải và hải sản là đại hạ khí, còn nhân sâm là đại bổ khí, hai thứ triệt nhau, nếu dùng chung dễ dẫn đến tử vong.

Những trường hợp không nên dùng nhân sâm

– Người khỏe mạnh.

– Người bị cảm mạo, phát sốt.

– Bị bệnh gan mật cấp tính, viêm dạ dày và ruột cấp tính, bị nôn mửa, đau bụng đi ngoài.

– Bị giãn phế quản, lao, ho, ra máu, cao huyết áp, bị di tinh, ban đỏ, mụn nhọt, viêm khớp.

– Phụ nữ mang thai.

– Trẻ em dưới 14 tuổi được khuyến cáo không nên tự ý dùng nhân sâm.

Những trường hợp ngộ độc nhân sâm

Lạm dụng rượu nhân sâm, thuốc bổ từ sâm và ngậm sâm tươi

Bệnh nhân N.V.K nằm điều trị tại Khoa thận Bệnh viện Nhân Dân 115 (TP.HCM) cho biết “ do cơ thể thường xuyên mệt mỏi nên anh đến bốc thuốc Bắc tại đường Hải Thượng Lãn Ông (Q.5) và mua mấy hộp nhân sâm uống kèm. Nhưng sau khoảng bốn ngày sử dụng, anh bỗng thấy đau đầu, chóng mặt và thường xuyên nôn ói. Nhập viện khám lâm sàng bác sĩ chẩn đoán bị ngộ độc nhân sâm do sử dụng quá nhiều”.

Một bệnh nhân nữ khác tên T.H.M từng có tiền sử huyết áp cao, do áp lực công việc lớn, cơ thể thường xuyên mệt mỏi nên được người quen mách nước mua sâm tươi ngậm hằng ngày. Mới đầu M thấy ngậm sâm hiệu quả rõ rệt, tinh thần sảng khoái, sức khoẻ cải thiện nên tăng liều lượng sử dụng lên gấp đôi.

Đúng 1 tuần sau, M thấy cơ thể nóng hừng hực, người mẩn ngứa và liên tục chóng mặt, khám bác sĩ nhận định do dùng nhân sâm quá liều khiến huyết áp tăng vọt.

Một trường hợp khác là bệnh nhân N.H.T, do tiền sử có bệnh xơ gan, chữa nhiều nơi không khỏi nên nhờ đến một thầy lang bốc thuốc Bắc kèm nhân sâm. Sau suốt 4 tháng trời sử dụng đều đặn, cơ thể ông T càng ngày càng bất thường và đến đầu tháng 10/2008 thì người suy yếu, hay bị xây xẩm mặt mũi, ăn vào nôn ói và huyết áp tăng vọt. Nhập viện, kiểm tra lâm sàng cho thấy ông T bị ngộ độc nghiêm trọng nhân sâm gây chảy máu đường ruột, tổn thương gan nặng.

Trẻ em bị ngộ độc nhân sâm

Bệnh viện Nhi Đồng 1&2 (TPHCM) ghi nhận hàng trăm trường hợp trẻ em bị rối loạn tiêu hóa, nôn ói, mê sảng, tổn thương thần kinh do nhân sâm gây nên.

Nhiều cha mẹ khi thấy con biếng ăn, gầy yếu, hay đau bệnh là lập tức dùng sâm tươi nấu nước hay sử dụng các chế phẩm chiết xuất nhân sâm cho con uống. Nếu sử dụng ít mang tính hỗ trợ thì không sao, nhưng do các cháu bị ép uống liên tục, quá liều trong một thời gian dài nên dẫn đến những tác hại khôn lường.

Biểu hiện khi ngộ độc nhân sâm

– Mất ngủ, đau đầu, chóng mặt.

– Thần kinh hưng phấn liên tục, trạng thái khoái cảm.

– Huyết áp tăng cao, thân thể phù thũng, iả chảy lúc sáng sớm.

– Da mẩn đỏ, mũi chảy máu …

Ý kiến của chuyên gia

Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, phó viện trưởng viện Dinh dưỡng quốc gia

“Hiện một số người dùng nhân sâm và chế phẩm từ sâm với liều quá cao hoặc quá dài ngày nên đã dẫn đến ngộ độc.

Có người dùng nước nhân sâm thay cho nước uống, có người ăn nhân sâm như ăn kẹo. Như thế rất nguy hiểm, nhất là với người cao tuổi, bị xơ cứng động mạch, huyết áp, bởi trong nhân sâm có chứa chất chống phân giải chất béo, sẽ làm tăng lượng mỡ.

Đối với trẻ phát triển bình thường, không bị mắc các bệnh lý thì không cần dùng nhân sâm bởi sâm chỉ được dùng cho trẻ suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu. Nếu tuỳ tiện dùng có thể làm kích thích quá trình phát triển, khiến trẻ phát dục sớm. Tốt nhất khi muốn sử dụng nhân sâm nên theo đúng chỉ định của bác sĩ”.

Bác sĩ Nguyễn Xuân Mai, phó viện trưởng viện Vệ sinh y tế công cộng (thuộc bộ Y tế)

“Nhân sâm rất tốt cho sức khỏe, nhân sâm chứa hơn 15 yếu tố vi lượng nên có tác dụng chống mỏi mệt, tăng sức đề kháng, thúc đẩy công năng tuyến sinh dục nam và nữ, tăng khả năng ghi nhớ và năng lực phân tích, trị các chứng như ra mồ hôi, lo lắng, đại tiểu tiện không tự chủ…

Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể dùng sâm, nhất là với trẻ nhỏ. “Các nghiên cứu đã cho thấy nếu người lớn uống khoảng 200ml rượu sâm nồng độ 3% sẽ có biểu hiện trúng độc, bị mẩn đỏ toàn thân, ngứa, chóng mặt, đau đầu, thân nhiệt tăng, huyết áp hạ. Uống liên tục mỗi ngày 0,3g bột sâm củ có thể mất ngủ, trầm uất, giảm cân.

Trẻ đang bú mẹ nếu uống nước sắc 0,03 – 0,06g từ sâm sẽ bị co giật, thở gấp, tim đập chậm, tiếng tim mờ, nôn. Viện Y học cổ truyền Trung ương đã từng ghi nhận trường hợp tử vong vì uống 500ml nhân sâm/ngày”.

Lời kết

Nhân sâm là một loại thuốc bổ, rất tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nhân sâm cũng như những loại thuốc khác chỉ chữa được một số bệnh mà không chữa được bách bệnh. Vì vậy, để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc, khi sử dụng nhân sâm nên theo chỉ định của bác sỹ.

Benh.vn

Chia sẻ
ginko biloba

Cách sử dụng Ginko biloba tăng cường tuần hoàn não

Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng Ginko biloba (hoạt chất được chiết xuất từ cao chế của lá cây bạch quả), được sử dụng như một chất bảo vệ thần kinh, tăng cường tuần hoàn máu não.

Có thể bạn quan tâm: Đông y , Nhân sâm , Y học quanh ta

Sản phẩm nổi bật

san-loc-vang-cung-plasmakare
suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

bảo vệ gan

Tác dụng tuyệt vời của trà nhân trần và những lưu ý khi sử dụng

22/10/2018

ginko biloba

Cách sử dụng Ginko biloba tăng cường tuần hoàn não

16/10/2018

sam khoai

Sâm khoai và những lợi ích sức khỏe không phải ai cũng biết

17/11/2018

Xem nhiều nhất

Nhũ ảnh phát hiện ung thư vú

Sử dụng nhũ ảnh phát hiện ung thư vú và thấy được khối u trước 2 năm

28/06/2018

Các loại thuốc dùng tại chỗ trong bệnh tai mũi họng

04/04/2018

Những lưu ý khi sử dụng thuốc đông y

04/12/2015

Nét đẹp phố phường Hà Nội xưa (Phần 9)

02/06/2016

Tại sao phải bơm tinh trùng vào noãn để thụ tinh

16/10/2018

Chấn thương thường gặp và những nguyên tắc vàng cần nhớ khi luyện tập Yoga

28/10/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Hạnh nhân và những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Hạnh nhân và những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Cây lá bỏng – những công dụng kỳ diệu

Cây lá bỏng – những công dụng kỳ diệu

Cây tam thất, dược liệu trị bách bệnh quý hơn nhân sâm

Cây tam thất, dược liệu trị bách bệnh quý hơn nhân sâm

Công dụng của tam thất đối với sức khỏe

Công dụng của tam thất đối với sức khỏe

Các bài thuốc dân gian trị rôm sảy cho trẻ

Các bài thuốc dân gian trị rôm sảy cho trẻ

Xuyên tâm liên và những tác dụng chữa bệnh

Xuyên tâm liên và những tác dụng chữa bệnh

Tin mới nhất

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi