Chiếc lồng ngực nhân tạo bằng Titan này là sản phẩm đầu tiên của sự hợp tác giữa Đại học Salamanca và công ty chuyên về in 3D Anatomics (Australia).
Chiếc máy in 3D Arcam có trị giá 1,3 triệu USD là chiếc máy sản xuất ra thiết bị này, và trong tương lai nó sẽ tiếp tục sản xuất ra thêm nhiều thiết bị y học khác.
Một bệnh nhân mắc bệnh ung thư lồng ngực 54 tuổi chính là người đầu tiên được thử nghiệm phương pháp điều trị thay thế lồng ngực. Kết quả là thiết bị hoạt động hiệu quả, không gây ra tác dụng phụ đáng kể khiến bệnh nhân cũng như các bác sĩ vô cùng yên tâm.
Người đầu tiên nhận được phương án điều trị thay thế phần ngực đã bị tổn thương bằng thiết bị nhân tạo là một bệnh nhân ung thư lồng ngực 54 tuổi. Theo những kết quả theo dõi sau đó, các bác sỹ và bệnh nhân này đã hoàn toàn yên tâm với thiết bị nhân tạo khi nó hoạt động hiệt quả và không gây ra những tác dụng phụ đáng kể.
Việc các bác sĩ thành công trong việc nghiên cứu và tạo ra lồng ngực nhân tạo là một bước tiến mới đối với nền y học của cả nhân loại. Từ nay và trong tương lai sau này, các chấn thương nghiêm trọng phần ngực sẽ không còn là vấn đề quá lớn đối với các bác sĩ cũng như bệnh nhân không may mắc bệnh.
Benh.vn (tổng hợp)