Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang Chủ » Thuốc và biệt dược » Nhiễm khuẩn » ORACÉFAL
Thuốc và biệt dược
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất

O

oracefal

ORACÉFAL

Thuốc Oracefal là một loại thuốc kháng sinh cephalosporin được sử dụng để điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn (ví dụ như bệnh viêm họng do liên cầu khuẩn, bệnh nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiết niệu)

Tác giả: DS. Nguyễn Thị Phương Dung

Theo dõi Benh.vn trên

Cập nhật: 04/07/2018 lúc 10:09 sáng

Mục lục

  • 1 Dạng trình bày
  • 2 Dạng đăng kí
  • 3 Thành phần
  • 4 Dược lực học
  • 5 Dược động học
  • 6 Chỉ định
  • 7 Chống chỉ định
  • 8 Liều và cách dùng
    • 8.1 – Liều dùng
    • 8.2 – Cách dùng
  • 9 Chú ý đề phòng và thận trọng
  • 10 Tương tác thuốc
  • 11 Tác dụng không mong muốn
  • 12 Quá liều
  • 13 Bảo quản

Thuốc Oracefal là một loại thuốc kháng sinh cephalosporin được sử dụng để điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn (ví dụ như bệnh viêm họng do liên cầu khuẩn, bệnh nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiết niệu)

Dạng trình bày

Viên nén dễ hòa tan dùng để pha hỗn dịch uống 1 g: Vỉ 2 viên, hộp 3 vỉ.

Viên nang 500 mg: Hộp 12 viên.

Bột pha xirô 250 mg/5 ml: Chai 60 ml xirô sau khi pha (12 muỗng lường 5 ml).

Dạng đăng kí

Thuốc kê đơn

Thành phần

Mỗi 1 viên 1g:Céfadroxil monohydrate tính theo dạng khan 1g.

Mỗi 1 viên 500mg:Céfadroxil monohydrate tính theo dạng khan 500mg,(Lactose)

Mỗi 1 muỗng lường:Céfadroxil monohydrate tính theo dạng khan 250mg.(Saccharose) 1,85g, (Na) 0,8mg.

Dược lực học

Céfadroxil là kháng sinh diệt khuẩn thuộc họ bêta-lactamine, nhóm cephalosporine thế hệ 1.

Phổ kháng khuẩn

Các vi khuẩn nhạy cảm thường xuyên: Staphylocoque nhạy với méticilline; Streptocoque trong đó có Streptococcus pneumoniae nhạy với pénicilline; Branhamella catarrhalis, Neisseria gonorrhoeae, Pasteurella; Corynebacterium diphteriae, Propionibacterium acnes. Các vi khuẩn nhạy cảm trung bình: Haemophilus influenzae; Salmonella, Shigella, Citrobacter diversus, Proteus mirabilis; Clostridium perfringens, Peptostreptococcus. Các vi khuẩn nhạy cảm không thường xuyên: Klebsiella, Escherichia coli; Fusobacterium, Prevotella.

Các vi khuẩn đề kháng: Staphylocoque kháng meticilline; Streptococcus pneumoniae đề kháng hoặc kém nhạy cảm với pénicilline; Enterococcus; Listeria monocytogenes; Enterobacter; Serratia; Citrobacter freundii; Proteus vulgaris; Morganella morganii; Providencia; Pseudomonas sp.; Acinetobacter, các vi khuẩn gram âm không lên men khác; Bacteroides; Clostridium difficile.

Dược động học

Cefadroxil được hấp thu rất tốt (80-90%) qua đường tiêu hóa.

Thức ăn không làm thay đổi sự hấp thu thuốc.

Uống 500 mg Oracéfal sẽ cho nồng độ 15 mg/ml sau 1 giờ 30 phút.

Nồng độ của thuốc trong huyết thanh duy trì ở mức có hiệu quả trong hơn 6 giờ.

Tỉ lệ kết dính với protéine huyết tương là 15%.

Thời gian bán hủy: 1 giờ 30 phút.

Thuốc được đào thải chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng có hoạt tính. Nồng độ trong nước tiểu cao, khoảng 1.000 mg/ml trong nước tiểu trong 6 giờ, sau khi uống liều duy nhất 500 mg. Trên 90% liều sử dụng được tìm thấy trong nước tiểu trong 24 giờ.

Chỉ định

-Nhiễm trùng do vi khuẩn nhạy cảm cần phải điều trị bằng kháng sinh đường uống, ngoại trừ các nhiễm trùng ở màng não, chủ yếu trong:

-Nhiễm trùng tai mũi họng: Viêm họng, viêm xoang, viêm tai.

Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: Nung mủ phế quản cấp và cơn kịch phát cấp tính của viêm phế quản mãn, bệnh phổi cấp tính do vi khuẩn.

-Nhiễm trùng đường tiểu nhất là ở phần dưới có biến chứng hoặc không.

Chống chỉ định

Dị ứng với kháng sinh nhóm céphalosporine.

Liều và cách dùng

– Liều dùng

Người lớn: 2 g/ngày, chia làm 2 lần (mỗi lần uống 2 viên 500 mg hay 1 viên 1 g). Điều trị viêm họng và viêm amidan do streptocoque nhóm A: 1 g liều duy nhất trong ngày hoặc chia làm 2 lần trong ngày.

Trẻ em/Trẻ còn bú: 50 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần.

– Cách dùng

Viên nén: Viên nén phải được hòa trong nước trước khi uống.

Viên nang: Uống thuốc với một ít nước, trước hoặc trong bữa ăn.

Bột pha xirô: Cho nước đun sôi để nguội vào chai cho đến mức vạch. Sau đó lắc đều, nếu thấy mực nước thấp hơn vạch thì châm thêm nước vào đến ngang vạch lắc đều. Khi đó, bạn đã có 60 ml dung dịch thuốc tương đương 3g Oracefal. Sau khi pha, xirô có thể giữ được một tuần ở nhiệt độ phòng.

Cách rót thuốc vào muỗng lường: Lắc chai trước khi rót. Cầm muỗng sao cho miệng muỗng nằm ngang, rót thuốc vào cho đến đúng mức vạch trên cán muỗng. Một muỗng lường tương đương với 250 mg Oracéfal.

Chú ý đề phòng và thận trọng

– Chú ý đề phòng

Ngưng trị liệu nếu xuất hiện các biểu hiện dị ứng.

Cần phải hỏi tiền sử dị ứng thuốc trước khi kê toa nhóm céphalosporine do có dị ứng chéo giữa nhóm pénicilline và nhóm céphalosporine xảy ra trong 5-10% trường hợp. Thật thận trọng khi dùng céphalosporine cho bệnh nhân nhạy cảm với pénicilline; phải theo dõi chuyên môn nghiêm ngặt ngay từ lần tiêm thuốc đầu tiên

Céphalosporine bị cấm dùng cho các đối tượng có tiền sử dị ứng với céphalosporine kiểu phản ứng tức thì. Trong trường hợp nghi ngờ, thầy thuốc cần phải túc trực bên cạnh bệnh nhân trong lần dùng thuốc đầu tiên để xử lý tai biến phản vệ nếu xảy ra.

– Thận trọng

Trường hợp bệnh nhân bị suy thận, liều được điều chỉnh theo mức độ thanh thải créatinine hoặc theo créatinine huyết.

Nên theo dõi chức năng thận nếu có phối hợp céfadroxil với kháng sinh có độc tính trên thận (đặc biệt là các aminoside) hoặc với thuốc lợi tiểu loại furosémide hoặc acide étacrynique.

Chú ý đến lượng saccharose trong bột để pha hỗn dịch uống.

+ Có thai

Tính vô hại của céfadroxil khi dùng cho phụ nữ có thai chưa được xác nhận một cách chính thức, tuy nhiên các nghiên cứu tiến hành trên nhiều loài động vật không cho thấy có tác dụng sinh quái thai hay có độc tính trên thai nhi.

+ Cho con bú

Cefadroxil được bài tiết qua sữa mẹ với nồng độ thấp hơn nồng độ điều trị, do đó có thể cho con bú trong thời gian điều trị. Tuy nhiên, ngưng cho con bú nếu thấy xuất hiện tiêu chảy, nấm, mẩn da trên nhũ nhi.

Tương tác thuốc

Phản ứng cận lâm sàng:

Test de Coombs dương tính được ghi nhận trong quá trình điều trị với cephalosporine, điều này cũng có thể xảy ra đối với céfadroxil.

Cefadroxil cũng có thể cho kết quả dương tính giả trong xét nghiệm tìm glucose trong nước tiểu với các chất khử, nhưng không gây tác dụng này khi áp dụng các phương pháp chuyên biệt với glucose oxydase

Tác dụng không mong muốn

Biểu hiện dị ứng: Nổi mày đay, phát ban.

Biểu hiện ở máu: Tăng tạm thời bạch cầu ưa acide.

Độc tính trên thận: Một số trường hợp suy giảm chức năng thận được ghi nhận khi sử dụng thuốc kháng sinh cùng nhóm, nhất là khi phối hợp với nhóm aminoside và các thuốc lợi tiểu mạnh.

Cũng như đối với đa số các kháng sinh khác cùng nhóm, rất hiếm trường hợp bị viêm kết tràng giả mạc được ghi nhận.

Quá liều

Gọi 115 và chuyển nhanh tới cơ sở Y tế gần nhất

Bảo quản

Bảo quản :Sau khi pha Xirô giữ được 1 tuần ở nhiệt độ phòng.

Chia sẻ

Sản phẩm nổi bật

viem-amidan-giai-phap
gel-da-nang-plasmakare-no5
xit-muoi-plasmakare
Thuốc và biệt dược
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất

Sản phẩm cùng nhóm bệnh

Zinacef

Zinacef – Kháng sinh Cefuroxime cho nhiễm trùng hô hấp

zanocin

Zanocin

VEYBIROL-TYROTHRICINE

Sản phẩm khác

OPEDROXIL

Oxytetracyclin

OXYTETRACYCLIN

Sữa rửa mặt Oxy

Tin mới nhất

Trẻ bị viêm da cơ địa tắm lá gì giúp giảm ngứa và mẩn đỏ?

Trẻ bị viêm da cơ địa tắm lá gì giúp giảm ngứa và mẩn đỏ?

Những hiểu biết về chứng bệnh bại não trẻ em

Những hiểu biết về chứng bệnh bại não trẻ em

Viêm amidan hốc mủ ở trẻ em: Biến chứng nguy hiểm và cách phòng ngừa

Viêm amidan hốc mủ ở trẻ em: Biến chứng nguy hiểm và cách phòng ngừa

Sử dụng thuốc hạ sốt nào an toàn cho phụ nữ mang thai

Sử dụng thuốc hạ sốt nào an toàn cho phụ nữ mang thai

Điều trị bệnh tắc lệ đạo

Điều trị bệnh tắc lệ đạo

Cồn, ôxy già: Mua dễ, dùng không dễ

Cồn, ôxy già: Mua dễ, dùng không dễ

Công dụng của sữa ong chúa tươi đối với sức khoẻ

Công dụng của sữa ong chúa tươi đối với sức khoẻ

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

5 điều cần nhớ khi sử dụng điện thoại trước khi ngủ

  • 5 thói quen không ngờ lại chính là nguyên nhân gây tổn hại đôi mắt của bạn
  • 5 thói quen giúp người trẻ tránh xa bệnh tim mạch
  • 5 món ăn để qua đêm dễ biến thành thuốc độc
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Những điều bí ẩn tuyệt vời về cơ thể con người

Những điều bí ẩn tuyệt vời về cơ thể con người

25/11/2023

7 dấu hiệu triệu chứng không nên bỏ qua cảnh báo bệnh nguy hiểm

7 dấu hiệu triệu chứng không nên bỏ qua cảnh báo bệnh nguy hiểm

13/11/2023

5 thói quen không ngờ lại chính là nguyên nhân gây tổn hại đôi mắt của bạn

5 thói quen không ngờ lại chính là nguyên nhân gây tổn hại đôi mắt của bạn

08/11/2023

Những biện pháp tránh thai áp dụng công nghệ mới

Những biện pháp tránh thai áp dụng công nghệ mới

07/11/2023

Bệnh viêm phổi, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Bệnh viêm phổi, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

04/11/2023

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ và Dược sĩ tâm huyết

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi