Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Nữ » Bệnh phụ nữ » Viêm phần phụ, các vi khuẩn và chẩn đoán lâm sàng

Viêm phần phụ, các vi khuẩn và chẩn đoán lâm sàng

Theo dõi Benh.vn trên
viêm phần phụ

Viêm nhiễm đường sinh dục là một trong những bệnh phổ biến ỏ phụ nữ nó có liên quan mật thiết với quan hệ tình dục, nhất là trong những trường hợp có nhiều bạn tình, ý thức vệ sinh tình dục kém, đó là điểu kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

  • Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh
  • U nang buồng trứng – phân loại, nguyên nhân và điều trị bệnh
  • Rau cài răng lược – Nguy hiểm rình rập sản phụ

Cập nhật: 29/08/2018 lúc 1:33 chiều

Mục lục

  • 1 Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu
  • 2 Triệu chứng của bệnh
    • 2.1 Hình thái cấp tính
    • 2.2 Hình thái bán cấp
    • 2.3 Hình thái mạn tính

Viêm nhiễm đường sinh dục là một trong những bệnh phổ biến ỏ phụ nữ nó có liên quan mật thiết với quan hệ tình dục, nhất là trong những trường hợp có nhiều bạn tình, ý thức vệ sinh tình dục kém, đó là điểu kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

Như vậy có nghĩa bệnh thường xuất phát từ đường sinh dục thấp. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng rõ ràng vì có khi kết quả vi trùng học không hoàn toàn giống nhau giữa bệnh phẩm dịch âm đạo và ở vòi tử cung. Ngoài ra, nó còn là hậu quả của các biến chứng trong sinh đẻ như nạo sót nhau, bóc rau sau đẻ, đặt dụng cụ tử cung không bảo đảm vô khuẩn và nhất là trong các trường hợp phá thai không an toàn.

Phần phụ ở người phụ nữ bao gồm: buồng trứng, vòi tử cung (vòi trứng), dây chằng rộng. Viêm phần phụ phần lớn thường bắt đầu từ viêm vòi tử cung, sau đó lan ra xung quanh.

viêm phần phụ

Phần phụ bao gồm: buồng trứng, vòi trứng, dây chẳng (ảnh minh họa)

Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu

  • Lậu cầu (Neisseria Gonorrhea), chiếm 20 – 40% viêm nhiễm hố chậu, xét nghiệm trực tiếp sẽ phát hiện song cầu khuẩn hình hạt cà phê, gram âm.
  • Chlamydia trachomatis, tỷ lệ 40 – 50% của viêm nhiễm hố chậu, khó phát hiện khi xét nghiệm trực tiếp. Miễn dịch huỳnh quang là biện pháp tốt để phát hiện
  • Mycoplasmas hominis.
  • Các loại vi khuẩn khác có thể gặp trong một số điều kiện như: nhóm ái khí (Colibacille, lactobacille, protéus, staphylocoque), nhóm kỵ khí (Bacteroides, fragilis, Clostridium)

Trong thực tế thì phần lớn các trường hợp viêm sinh dục đều do nhiều loại vi khuẩn gây ra (bao gồm cả nhóm vi khuẩn ái khí và yếm khí) nên việc điều trị thường gặp nhiều khó khăn.

Triệu chứng của bệnh

Tuỳ theo vi khuẩn gây bệnh, bệnh cảnh lâm sàng thường biểu hiện dưới dạng cấp tính, bán cấp tính và mãn tính. Dạng mãn tính thường phát hiện tình cờ khi bệnh nhân đi khám vô sinh.

đau bụng là triệu chứng của viêm phần phụ

Đau bụng dưới là biểu hiện thường gặp của viêm phần phụ (ảnh minh họa)

Hình thái cấp tính

Viêm phần phụ cấp thường xảy ra sau đẻ, sau sẩy thai hoặc sau các can thiệp thủ thuật ở vùng tiểu khung như nạo hút, đặt vòng, tháo vòng và sau viêm âm đạo cấp do vi khuẩn lậu.

Triệu chứng lâm sàng

  • Nổi bật là đau vùng bụng dưới đột ngột ở phụ nữ, đau tăng khi đi lại, thường đau cả hai bên (chiếm 90%).
  • Rối loạn kinh nguyệt, xảy ra trong 50% các trường hợp, các dấu hiệu nặng nề kích thích vùng bụng dưới như mót rặn, đi lỏng, tiểu khó, tiểu không hết nước tiểu (chiếm 15 – 25 % các trường hợp).
  • Sốt có thể là dấu hiệu kèm theo các triệu chứng này, nhiệt độ có khi trên 39°c.
  • Có thể nôn hoặc buồn nôn.
  • Khám bụng thấy đề kháng vùng bụng dưới, nhưng không bị cứng thành bụng, có dấu giảm áp – Blumberg (+).
  • Đặt mỏ vịt: có nhiều khí lít, có khi là mủ, chiếm từ 39 – 65% các trường hợp, ta nên lấy âm đạo để làm xét nghiệm.
  • Thăm khám phối hợp bằng hai tay trong âm đạo và trên bụng, ta thấy tử cung mềm, khi lay động tử cung sẽ gây đau, hai phần phụ nề, đau.
  • Đôi khi phát hiện thấy khối cạnh tủ cung, thường ở mặt sau của tử cung, dính không di động.

Cận lâm sàng

  • Công thức máu có bạch cầu tăng, đặc biệt bạch cầu trung tính tăng cao.
  • CRP tăng.
  • Cấy máu có thể phát hiện vi khuẩn gây bệnh.
  • Xét nghiệm dịch cổ tử cung để phát hiện vi khuẩn lậu và Chlamydia.

Trên thực tế, xét nghiệm không phải lúc nào cũng cho kết quả dương tính vì viêm phần phụ có thể xảy ra do vi khuẩn. Siêu âm để phát hiện các khối viêm nhiễm và abces phần phụ.

Hình thái bán cấp

Chiếm 30% các trường hợp.

Triệu chứng lâm sàng

  • Thường nhẹ hơn với: Đau âm ỉ vùng hạ vị hoặc thắt lưng, cố khi đau nhói.
  • Rong kinh thường hay gặp.
  • Khí hư không rõ ràng và không đặc hiệu.
  • Sốt nhẹ, 37,5° – 38°c.
  • Khám bụng: thường thấy bụng mềm, nắn thấy có đề kháng cục bộ vùng dưới.
  • Khám âm đạo: có thể thấy đau một hoặc hai bên của phần phụ.  Có khối nề khó phân biệt ranh giới với tử cung. Có dấu hiệu đau khi lay động cổ tử cung.
  • Khám trực tràng: bệnh nhân rất đau khi khám

Cận lâm sàng

  • Bạch cầu tăng với bạch cầu trung tính tăng vừa phải.
  • CRP tăng.
  • Siêu âm xác định được khôi phần phụ với âm vang (écho) hỗn hợp.
  • Nội soi ổ bụng, có thể gặp các thương tổn phối hợp viêm phần phụ viêm quanh gan dạng màng dính giữa gan và cơ hoành, hoặc mặt trên gan với thành trước ổ bụng như các sợi dây đàn violon (hội chứng Fitz-Hugh-Curtis: viêm quanh gan thứ phát sau viêm sinh dục không độc hiệu. Có các dấu hiệu sốt, đau hạ sườn phải lan lên vai, có các dấu hiệu ở tiểu khung làm nghĩ đến viêm phần phụ. Tuy nhiên không có vàng da, các xét nghiệm chức năng gan và siêu âm đưòng mật đều bình thường).

Hình thái mạn tính

Nguyên nhân: do viêm phần phụ cấp tính không được điều trị đầy đủ, kịp thời.

Triệu chứng lâm sàng

– Cơ năng:

  • Đau: đau vùng hạ vị hay hai bên hố chậu, thường có một bên trội hơn. Đau thay đổi về cường độ, thời gian, từng cơn hay liên tục; khi đi lại nhiều làm việc nặng đau tăng, khi nghỉ ngơi đau ít hơn.
  • Khí hư: không nhiều, không đặc hiệu.
  • Ra máu: có thể ra máu bất thường trước và sau hành kinh hoặc rong kinh.

– Thực thể: khám âm đạo phối hợp nắn bụng có thể phát hiện.

  • Tử cung di động hạn chế, đau khi lay động
  • Có thể có khối cạnh tử cung, ấn đau, ranh giới không rõ do vòi tử cung dính với buồng trứng thành một khối.

Benh.vn

Chia sẻ

Biến chứng trong điều trị vô sinh ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang

Để điều trị vô sinh cho những trường hợp có hội chứng buồng trứng đa nang, kích thích rụng trứng là một biện pháp điều trị cơ bản. Tuy nhiên, trong điều trị vô sinh cho những đối tượng này, chúng ta có thể gặp một số tai biến trong khi điều trị và trong quá trình mang thai.

Có thể bạn quan tâm: Bệnh phụ khoa , Bệnh phụ nữ , Phụ nữ , Viêm nhiễm phụ khoa

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Một số triệu chứng và điều trị viêm âm đạo

12/08/2018

Cấu tạo của âm đạo và các nguyên nhân gây viêm âm đạo

25/07/2018

Các loại viêm âm đạo và thuốc điều trị

10/07/2018

Xem nhiều nhất

Mách bạn những căn bệnh ung thư liên quan đến béo phì

03/02/2017

Tác dụng có lợi cho phụ nữ khi ‘đối tác’ dùng bao cao su

18/10/2018

Cảm động hình ảnh y tá cho bệnh nhi bú trong khi phẫu thuật

01/11/2015

men-tieu-hoa-cho-be

Men tiêu hóa cho trẻ em có thực sự tốt hay không?

16/05/2020

Phong tỏa một thành phố do bệnh dịch hạch tại Trung Quốc

25/07/2014

Truy tìm, xử lý nghiêm đơn vị sản xuất thuốc Prednisolon giả

07/01/2016

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

U nang buồng trứng – phân loại, nguyên nhân và điều trị bệnh

U nang buồng trứng – phân loại, nguyên nhân và điều trị bệnh

Rau cài răng lược – Nguy hiểm rình rập sản phụ

Rau cài răng lược – Nguy hiểm rình rập sản phụ

Tổng quan về hội chứng buồng trứng đa nang

Tổng quan về hội chứng buồng trứng đa nang

Cắt bỏ tử cung những điều chị em cần lưu ý

Cắt bỏ tử cung những điều chị em cần lưu ý

Kỹ thuật tái tạo vú sau mổ ung thư vú

Kỹ thuật tái tạo vú sau mổ ung thư vú

Vệ sinh vùng kín có lợi ích gì với chị em phụ nữ

Vệ sinh vùng kín có lợi ích gì với chị em phụ nữ

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi