Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Tin tức » Tin sức khỏe cập nhật » Xuất hiện gien vi khuẩn kháng thuốc ở Trung Quốc

Xuất hiện gien vi khuẩn kháng thuốc ở Trung Quốc

Tác giả: An Nguyên

Theo dõi Benh.vn trên
vi-khuan-sieu-khang-thuoc

Theo tin từ tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã tìm thấy một loại gien mới có thể tạo ra các chủng vi khuẩn đề kháng mạnh những dòng kháng sinh hiện nay. Qua đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và khiến thế giới đứng trước nguy cơ nghiêm trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật…

  • Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống
  • Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu
  • Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Cập nhật: 23/06/2016 lúc 1:28 chiều

Theo tin từ tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã tìm thấy một loại gien mới có thể tạo ra các chủng vi khuẩn đề kháng mạnh những dòng kháng sinh hiện nay. Qua đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và khiến thế giới đứng trước nguy cơ nghiêm trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật…

Mục lục

  • 1 Sự xuất hiện của loại gien mcr-1 trên người và động vật
  • 2 Số liệu thống kê người, heo có gien siêu kháng thuốc
  • 3 Lịch sử các loại gien kháng thuốc và nguyên nhân
    • 3.1 Trung quốc nằm ở đâu trong lịch sử kháng thuốc
  • 4 Lời kết

Sự xuất hiện của loại gien mcr-1 trên người và động vật

Theo báo cáo trên chuyên san Lancet Infectious Diseases, trưởng nhóm Hua Lin – Đại học Nông nghiệp Nam Trung Quốc cho biết đã phát hiện về sự tồn tại của gien có tên mcr-1, trên các đoạn plasmid (chỉ các phân tử ADN mạch kép dạng vòng nằm ngoài ADN nhiễm sắc thể), có thể dễ dàng được sao chép và được các vi khuẩn truyền cho nhau.

vi-khuan-sieu-khang-thuoc

Xuất hiện gien vi khuẩn kháng thuốc ở Trung Quốc

Đặc biệt, loại gien nguy hiểm này được tìm thấy ở người và heo tại Trung Quốc, bao gồm trong các mẫu vi khuẩn có năng lực truyền nhiễm. Vì vậy, các chuyên gia lo ngại sự xuất hiện của gien mcr-1 có thể dẫn đến tình trạng lây lan và đa dạng hóa giữa các cộng đồng vi khuẩn khác nhau.

Số liệu thống kê người, heo có gien siêu kháng thuốc

Các chuyên gia đã thu thập các mẫu vi khuẩn có trong thịt heo tại những lò giết mổ thuộc 4 tỉnh khác nhau và từ thịt heo, thịt gà được bán tại 30 khu chợ cùng 27 siêu thị ở Quảng Châu từ năm 2011 đến 2014. Họ cũng phân tích vi khuẩn có trong những bệnh nhân mắc bệnh viêm nhiễm ở hai bệnh viện thuộc tỉnh Quảng Đông và Chiết Giang.

Kết quả cho thấy có sự xuất hiện phổ biến của gien mcr-1 trong các mẫu E.coli trên gia súc và thịt sống. Đáng lo ngại hơn, tỷ lệ mẫu dương tính tăng theo từng năm, và mcr-1 cũng được tìm thấy trong 16 mẫu E.coli và K.pneumoniae lấy từ 1.322 bệnh nhân.

Lịch sử các loại gien kháng thuốc và nguyên nhân

Sự phát hiện của dòng gien mcr-1 đã nhắc lại tin tức gây sốc vào năm 2010 về sự xuất hiện của một loại gien “siêu vi khuẩn” khác, gọi là NDM-1, được tìm thấy lần đầu tiên tại Ấn Độ và nhanh chóng lan tràn trên toàn thế giới.

Do vậy, phát hiện trên một lần nữa thúc đẩy giới khoa học kêu gọi các quốc gia ngay lập tức hãy hạn chế việc sử dụng polymyxin, một loại kháng sinh bao gồm colistin vốn được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gia súc và gia cầm.

Trung quốc nằm ở đâu trong lịch sử kháng thuốc

Trong các quốc gia, Trung Quốc là một trong những nước sử dụng và sản xuất colistin lớn nhất thế giới cho việc sử dụng trong mảng nông nghiệp và thú y. Nhu cầu trên thế giới về kháng sinh trong nông nghiệp dự kiến sẽ đạt gần 12.000 tấn/năm vào cuối năm 2015, tăng lên 16.500 tấn vào năm 2021, theo báo cáo mới đây của Trung tâm nghiên cứu y khoa QYResearch (Mỹ). Tại châu Âu, 80% doanh số bán polymixin, chủ yếu là colistin, là tại Tây Ban Nha, Đức và Ý, theo báo cáo của Cơ quan dược phẩm châu Âu. Vì vậy, đây là những nguyên nhân khiến thế giới xuất hiện nhiều hơn các loại gien vi khuẩn kháng thuốc.

Các nhà nghiên cứu đã tìm được chứng cứ cho thấy gien mcr-1 đã được chuyển qua lại trong các chủng vi khuẩn phổ biến như E.coli, gây nhiễm trùng hệ tiêu hóa và nhiều dạng viêm nhiễm khác, và vi khuẩn gây viêm phổi Klesbsiella. Điều này cho thấy “sự tiến triển từ kháng thuốc diện rộng đến kháng thuốc toàn thể là không thể tránh được”, theo cảnh báo của các nhà nghiên cứu. Dù hiện tại bị hạn chế trong địa phận Trung Quốc, mrc-1 nhiều khả năng sẽ đua tranh với các gien kháng thuốc khác và lan rộng ra toàn cầu.

Lời kết

Trước kết luận trên, hai chuyên gia David Paterson và Patrick Harris của Đại học Queensland (Úc) nhận xét các mối quan hệ giữa việc sử dụng colistin trong nông nghiệp, kháng colistin trong các gia súc giết mổ, kháng colistin trong thực phẩm, và kháng colistin ở người đã được thành lập xong.

Ngoài ra, giáo sư Laura Piddock của Đại học Birmingham (Anh) nhấn mạnh: “Toàn bộ hoạt động sử dụng polymyxin cần phải được giảm đến mức tối thiểu càng nhanh càng tốt, và ngưng ngay mọi việc dùng thuốc mà không cần thiết” để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Tổng hợp

Chia sẻ

Kỹ thuật NAT phát hiện sớm mẫu máu nhiễm bệnh

Với mong muốn sàng lọc máu nhanh, hiệu quả đáp ứng cho việc điều trị một cách tốt nhất, vừa qua Bệnh viện Truyền máu huyết học TP.HCM đã nghiên cứu thành công kỹ thuật mới NAT giúp giảm nguy cơ nhiễm HIV, HBV, HCV. Qua đó, đảm bảo công tác an toàn truyền máu tốt hơn so với xét nghiệm sàng lọc huyết thanh và rút ngắn thời gian cửa sổ một cách đáng kể…

Có thể bạn quan tâm: Kháng thuốc , Tin sức khỏe cập nhật , Vi khuẩn

Bài viết liên quan

WHO công bố danh sách 12 siêu vi khuẩn đáng lo ngại nhất

20/02/2017

Châu Âu xuất hiện siêu vi khuẩn kháng mọi kháng sinh

04/02/2018

Tìm ra phương pháp xác định khuẩn kháng thuốc trong vài phút

04/10/2016

Xem nhiều nhất

Nhật Bản phát hiện sữa Meiji “Step” có chất phóng xạ

04/01/2013

WHO phát động chiến dịch ‘Cái ôm đầu tiên’ để bảo vệ trẻ sơ sinh

13/06/2015

Tác dụng của hạt dẻ cười đối với sức khỏe

07/06/2019

thuoc_duphalac

Cách dùng thuốc táo bón Duphalac an toàn, hợp lý, hiệu quả

10/12/2018

Ớt đỏ giúp giảm cân như thế nào?

04/10/2016

Vì sao trẻ em ít nhiễm virus corona hơn người lớn

Vì sao trẻ em ít nhiễm virus Corona (2019-nCoV) hơn người lớn

10/02/2020

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Nấu ăn bằng nồi nhôm có hại đến sức khỏe như thế nào?

Nấu ăn bằng nồi nhôm có hại đến sức khỏe như thế nào?

Những thói quen không tốt khi tắm

Những thói quen không tốt khi tắm

Tin mới nhất

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

9 Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư buồng trứng

  • Danh y Hoa Đà dạy 4 điều cấm kỵ khi ngủ
  • 6 lợi ích của bia đối với sức khỏe
  • 5 trường hợp TUYỆT ĐỐI không được ăn gừng
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

19/09/2023

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

19/09/2023

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

18/09/2023

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

17/09/2023

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

14/09/2023

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ và Dược sĩ tâm huyết

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi