Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bệnh » Tai - Mũi - Họng » Cấp cứu chảy máu mũi

Cấp cứu chảy máu mũi

Tham vấn y khoa: Bs. Nguyễn Văn Tiến

Theo dõi Benh.vn trên

Đại cương , lâm sàng và điều trị Chảy máu mũi

  • Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA
  • Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray
  • Sáng 29 tháng 1 năm 2021 có thêm 9 ca mắc Covid trong cộng đồng

Cập nhật: 17/01/2018 lúc 11:13 sáng

Mục lục

  • 1 1. Đại cương.
    • 1.1 1.1. Giải phẫu.
    • 1.2 1.2. Nguyên nhân.
    • 1.3 1.3. Phân loại.
  • 2 2. Lâm sàng.
    • 2.1 2.1. Chảy máu mũi nhẹ.
    • 2.2 2.2. Chảy máu mũi nặng.
  • 3 3. Điều trị.
    • 3.1 3.1. Chảy máu mũi nhẹ.
    • 3.2 3.2. Chảy máu mũi nặng: phải dùng những biện pháp tích cực.

Đại cương , lâm sàng và điều trị Chảy máu mũi

1. Đại cương.

1.1. Giải phẫu.

Đặc điểm niêm mạc mũi:

– Niêm mạc đường hô hấp có chức năng là làm ấm và làm ẩm không khí nhờ có một mạng lưới mao mạch dầy đặc và các mao mạch này đi rất nông do đó chỉ cần một chấn thương nhẹ cũng gây ra chảy máu.

– Các mao mạch đi rất nông do đó rất dễ bị tổn thương khi ngoáy mũi, chấn thương …

Giải phẫu mạch máu ở mũi.

– Động mạch cảnh ngoài bao gồm: động mạch bướm khẩu cái, động mạch khẩu cái lên.

– Động mạch cảnh trong bao gồm: động mạch sàng trước, động mạch sàng sau.

– Các nhánh động mạch này quy tụ tại một điểm ở phía trước và dưới vách ngăn, cách cửa mũi trước khoảng 1,5cm, người ta gọi là điểm mạch kisselbach.

1.2. Nguyên nhân.

– Nguyên nhân ngoại khoa: Chấn thương trong thời chiến và thời bình (vết dao đâm, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, do đạn bắn…).

– Nguyên nhân nội khoa: Bệnh cao huyết áp, các bệnh về máu (bạch cầu tuỷ cấp, suy tuỷ, bệnh ưa chảy máu), các bệnh sốt xuất huyết, suy gan, thận mãn tính.

1.3. Phân loại.

– Chảy máu điểm mạch Kisselbach.

– Chảy máu do tổn thương động mạch.

– Chảy máu toả lan do mao mạch: máu rỉ khắp niêm mạc mũi, không có điểm nhất định thường xuất hiện trong bệnh bạch cầu tuỷ cấp, bệnh ưa chảy máu, thương hàn, sốt xuất huyết.

2. Lâm sàng.

2.1. Chảy máu mũi nhẹ.

– Nguyên nhân: chấn thương nhẹ do ngoáy mũi hoặc những bệnh như cúm, thương hàn, đôi khi người khoẻ mạnh bình thường cũng có thể đột nhiên chảy máu.

– Soi mũi: thấy máu chảy ra từ điểm mạch hoặc động mạch. Máu chảy ra không nhiều, chảy từng giọt và có xu hướng tự cầm. Bệnh hay tái diễn nhiều lần. Loại chảy máu cam này thường thấy ở những trẻ con và tia lượng nhẹ.

2.2. Chảy máu mũi nặng.

– Nguyên nhân: tổn thương động mạch mũi trong các bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch, xơ gan… thường thấy ở những bệnh nhân lớn tuổi có bệnh mãn tính. Trong chấn thương thường tổn thương động mạch sàng và gây ra chảy máu khó cầm.

– Soi mũi: khó thấy điểm chảy vì điểm chảy thường ở trên cao và ở phía sau.

3. Điều trị.

Trước một bệnh nhân đang chảy máu mũi, việc đầu tiên là phải cầm máu ngay, sau đó mới đi tìm nguyên nhân.

3.1. Chảy máu mũi nhẹ.

– Chảy máu ra từ điểm mạch hoặc động mạch bướm khẩu cái.

– Dùng hai ngón tay bóp hai cánh mũi lại là cho điểm kisselbach được đè  p.

– Dùng bấc thấm thuốc co mạch như : Êphêdrin 1% hoặc Antipyrin 20% nhét chặt vào hốc mũi và tiền đình mũi.

– Đốt bằng nitrat bạc hoặc côte điện.

3.2. Chảy máu mũi nặng: phải dùng những biện pháp tích cực.

Phương pháp đặt mè che mũi trước:

– Dụng cụ: đèn clar, mở mũi, nỉa khuỷu, đè lưỡi, mèche rộng 1,5cm dài 40cm, ngón tay găng, hiện nay hay dùng Merocel (Xomed – USA).

– Thuốc: thuốc co mạch, thuốc tê Lidocain 6%, dầu Paraphin.

– Cách đặt mè che mũi trước: trước tiên bảo bệnh nhân xì hết máu và đặt vào mũi một đoạn mèche thấm Lidocain 6% và thuốc co mạch dài 10cm có tác dụng giảm đau và co mạch khi tiến hành thủ thuật. Sau 3 phút rút mèche ra, dùng mở mũi banh rộng lỗ mũi ra qua sát bên trong hốc mũi xem bệnh nhân có mào vách ngăn hoặc vẹo vách ngăn hay không mục đích để khi tiến hành thủ thuật không chọc vào làm chảy máu thêm. Bơm mỡ kháng sinh hoặc dầu paraphin vào hốc mũi sau đó luồn bao cao su bọc lấy mở mũi, rồi đặt bao cao su vào hốc mũi.

Dùng nỉa khuỷu nhét mè che vào trong hốc mũi qua mở mũi sâu 6-8cm, tiếp tục nhét mè che vàohốc mũi, bắt đầu ở phía trên dưới sau (nhét sâu sát cửa mũi sau) rồi trong trước, ngoài sau ra tới tận cửa mũi. Mè che được xếp theo hình chữ chi theo kiểu đàn phong cầm). Trong khi nhét mè che mũi nên nhét chặt không để khoảng chết. Kiểm tra thành sau họng không thấy máu chảy xuống họng là được.

Rút mè che: không nên để mè che quá 48 h, thường rút ra nếu có sốt. Trong khi rút mè che phải rút thật chậm, tư thế nằm nghiêng, thầy thuốc kéo mèche ra từ từ, từng đoạn một, mỗi đoạn không quá 5 cm, cứ sau mỗi đoạn dừng 5 phút, vừa rút vừa nhỏ oxy già vào mũi. Rút mè che kéo dài chừng 20 tới 30 phút.

Phương pháp đặt mè che mũi sau:

Nếu chảy máu mũi do thương tổn phía sau và trên của hốc mũi hoặc đã đặt mèche mũi trước rồi mà không có hiệu quả thì phải áp dụng thủ thuật đặt mèche mũi sau.

– Dụng cụ: Ngoài các dụng cụ như dùng cho đặt mèche mũi trước cần thêm một ống Nelaton nhỏ bằng cao su, 2 pince Koche (có mấu và không mấu), một cục gạc hình trụ đường

kính chiều cao 3cm buộc vào hai sợi chỉ chắc dài 25cm, một cục gạc thứ hai cũng hình trụ nhưng nhỏ hơn đường kính 1cm.

– Cách đặt mè che mũi sau:

Đặt ống Nelaton vào lỗ mũi bên chảy máu đẩy ống xuống họng. Bảo bệnh nhân há miệng, dùng Pince không mấu cặp đầu Nelaton kéo ra khỏi miệng. Buộc chỉ của cục gạc to vào đầu ống Nelatọn. Kéo ngược ống Nelaton từ họng lên cửa mũi sau. Cục gạc bị sợi chỉ lôi ngược từ họng lên vòm mũi họng nút vào cửa mũi sau. Khi cục gạc đi qua eo màn hầu nó thường bị vướng lại, thầy thuốc nên dùng ngón tay trỏ tay phải đẩy cục gạc lên phía trên và phía sau giúp nó vượt qua eo hẹp. Tay trái cầm ống Nelaton và sợi chỉ kéo về phía trước. Xong rồi tháo sợi chỉ khỏi ống Nelaton và buộc nó vào cục gạc thứ hai, cục này che kín lỗ mũi trước.

Sau khi đặt mèche mũi sau có thể đặt tăng cường thêm mèche  mũi trước như trên đã mô tả.

Phương pháp thắt động mạch.

Nếu đặt mèche mũi sau và mèche mũi trước rồi mà vẫn còn chảy máu ta phải thắt động mạch hàm trong ở hố chân bướm hàm hoặc động mạch cảnh ngoài, thắt động mạch sàng trước và sàng sau ở bờ trong của hốc mắt.

Phương pháp nút mạch.

Hiện nay bằng phương pháp can thiệp mạch, người ta đã chụp mạch phát hiện điểm chảy máu và nguồn chảy máu, sau đó tiến hành nút mạch tạm thời hoặc nút mạch vĩnh viễn giúp cho việc cầm máu được chính xác và giảm đau đớn và thương tổn cho bệnh nhân.

Điều trị bằng thuốc.

Truyền dịch, truyền máu (chú ý truyền máu tươi khi cần thiết).

Thuốc cầm máu: Vitamin C, Vitamin K, Transamin, Hemocaprol, CaCl2…

Thuốc trợ tim mạch: Spartein, Uabain….

Thuốc kháng sinh mạnh phổ rộng: Cephalosporin thế hệ III

Thuốc giảm đau: Profenid, Alaxan, Efferalgan-codein..

Thuốc an thần: Rotunda, Gardenal, Seduxen, Stilnox…

 

Chia sẻ
đột quỵ

Cách chăm sóc bệnh nhân đột quỵ

Đột quỵ hay tai biến mạch não (TBMN) xảy ra khi cung cấp máu cho một phần của não đột ngột bị ngừng hoặc giảm, các tế bào não sẽ bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng. Trong vòng vài phút, các tế bào não bắt đầu chết nên những phần cơ thể tương ứng do nó điều khiển sẽ không hoạt động được, biểu hiện bằng liệt, tê bì và mất cảm giác nửa người, nói khó hoặc hôn mê….

Có thể bạn quan tâm: Bệnh , Bệnh tai mũi họng , Chảy máu mũi

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Nguyên nhân gây ù tai

25/03/2019

Bệnh viêm VA trẻ em: triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

19/06/2018

Biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi cắt amidan

27/04/2018

Xem nhiều nhất

Bệnh nhân ngưng tim được cứu sống nhờ tiền lương bác sĩ

04/04/2018

Sai lầm phổ biến khi hiểu và chăm sóc răng sữa

29/08/2016

Người Do Thái dạy con như thế nào?

16/02/2019

Thực đơn của người Địa Trung Hải giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

21/12/2018

Làm thế nào để ăn trái cây an toàn?

23/08/2016

Chế độ ăn thế nào để hạn chế mỡ dư thừa?

05/01/2020

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Sáng 29 tháng 1 năm 2021 có thêm 9 ca mắc Covid trong cộng đồng

Sáng 29 tháng 1 năm 2021 có thêm 9 ca mắc Covid trong cộng đồng

Ung thư vòm họng ‘đánh lừa’ bạn như thế nào?

Ung thư vòm họng ‘đánh lừa’ bạn như thế nào?

Đột phá giải pháp chống Cúm và viêm đường hô hấp trên nhờ hoạt chất siêu kháng virus TSN

Đột phá giải pháp chống Cúm và viêm đường hô hấp trên nhờ hoạt chất siêu kháng virus TSN

Việt Nam nghiên cứu thành công hoạt chất kháng vi khuẩn kháng thuốc

Việt Nam nghiên cứu thành công hoạt chất kháng vi khuẩn kháng thuốc

Hiểm họa khôn lường khi điều trị viêm họng sai nguyên nhân

Hiểm họa khôn lường khi điều trị viêm họng sai nguyên nhân

Tin mới nhất

Men vi sinh cho trẻ sơ sinh loại nào tốt

Men vi sinh cho trẻ sơ sinh loại nào tốt

Giảm đau khi mọc răng khôn

Giảm đau khi mọc răng khôn

Dùng điều hòa cho trẻ đúng cách trong mùa nóng

Dùng điều hòa cho trẻ đúng cách trong mùa nóng

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

10 lối sống có hại của nam giới

10 lối sống có hại của nam giới

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Giảm đau khi mọc răng khôn

Giảm đau khi mọc răng khôn

03/08/2022

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

02/08/2022

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

01/08/2022

10 lối sống có hại của nam giới

10 lối sống có hại của nam giới

01/08/2022

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn

30/07/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi