Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Sống khỏe » Sức khỏe » Hậu quả từ bệnh giun chỉ bạch huyết không kém gì sốt xuất huyết

Hậu quả từ bệnh giun chỉ bạch huyết không kém gì sốt xuất huyết

Tác giả: Hải Yến

Theo dõi Benh.vn trên
benh-giun-chi-nguy-hiem

Tốc độ lây lan, hậu quả nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết đến cộng đồng đã được minh chứng rõ nét trong thời gian vừa qua. Không chỉ vậy, một trong số những căn bệnh lây truyền qua muỗi đốt mang tên Giun chỉ bạch huyết (Lymphatic filariasis hay LF), do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo cũng nguy hiểm không kém gì sốt xuất huyết.

  • Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống
  • Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu
  • Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Cập nhật: 28/08/2023 lúc 2:26 chiều

Tốc độ lây lan, hậu quả nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết đến cộng đồng đã được minh chứng rõ nét trong thời gian vừa qua. Không chỉ vậy, một trong số những căn bệnh lây truyền qua muỗi đốt mang tên Giun chỉ bạch huyết (Lymphatic filariasis hay LF), do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo cũng nguy hiểm không kém gì sốt xuất huyết.

Mục lục

  • 1 Bệnh giun chỉ bạch huyết và sức tàn phá khủng khiếp
  • 2 Bệnh LF lây truyền từ người sang người do muỗi đốt
  • 3 Có biểu hiện lâm sàng đặc trưng hay không

Bệnh giun chỉ bạch huyết và sức tàn phá khủng khiếp

Theo tờ Mirror (Anh), chàng trai Liu Zhongqiu, 26 tuổi, người Fuxing, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với căn bệnh cực kỳ hiếm gặp có tên Lymphatic filariasis (giun chỉ bạch huyết), xuất hiện sau khi giun tròn xâm nhập và ký sinh trong cơ thể thông qua muỗi đốt.

Bệnh giun chỉ bạch huyết khiến đôi chân của Liu sưng to gấp 7 lần

Căn bệnh quái ác này khiến cho đôi chân của Liu sưng to gấp 7 lần chân những người bình thường nên LF còn được là bệnh “chân voi”. Theo Liu Zhongqiu, tai họa bắt đầu khi bị muỗi đốt, hai tinh hoàn bắt đầu sưng tấy phải phẫu thuật để đưa vào bụng khiến Liu đi lại khó khăn, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn, trong khi bệnh vẫn không dừng, khiến trọng lượng cơ thể tăng vọt tới 323 lbs (146,5kg).

Trước đó, năm 2000, khi mới 19 tuổi, bác sĩ cho biết anh mắc phải bệnh LF, không thể sống quá 20 tuổi bởi bệnh tiến triển nhanh nhưng đến nay Liu đã sống thêm tới 7 năm nên người ta xem đây là một phép lạ.

Hiện anh đang sống tại TP Wuhan, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc kiếm sống bằng nghề ăn xin và hy vọng có được đôi chân bình thường.

Bệnh LF lây truyền từ người sang người do muỗi đốt

Kí sinh trùng lây qua người theo đường nào? Theo WHO, LF là bệnh nhiễm ký sinh trùng Wuchereria bancrofti, Brugia malayi hoặc Brugia timori, được truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt và phát triển thành giun sống, phát triển trong hệ mạch bạch huyết, gây tổn thương, sưng đau, khó khăn khi di chuyển, biến dạng chi cơ thể và cơ quan sinh dục.

Bệnh phổ biến ở các nước vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ước khoảng 20% dân số thế giới sống trong vùng có nguy cơ phơi nhiễm cao. Thủ phạm chính là giun chỉ (filarial worms) ký sinh trong hệ bạch huyết, cũng như các loại giun trong ký sinh trùng đường ruột khác, giun chỉ cái nở trứng thành ấu trùng, chui qua ống ngực rồi vào máu, vật chủ trung gian truyền bệnh là những loài muỗi thường gặp, như Culex, Anopheles, Aedes, Mansonia và Coquillettidia.

Có biểu hiện lâm sàng đặc trưng hay không

Khi muỗi có ấu trùng giun chỉ hút máu người rồi tiếp tục truyền cho nhiều người giống như truyền bệnh sốt rét hay sốt xuất huyết (Dengue)… Phần lớn những người nhiễm giun chỉ bạch huyết thường có ấu trùng trong máu nhưng lại không có biểu hiện lâm sàng trong nhiều năm hoặc cả đời. Nếu có thường là sốt cao, tái phát từng đợt, mỗi đợt kéo dài 3 – 7 ngày, viêm hạch bạch huyết.

Mạn tính, có thể viêm hoặc phù bộ phận sinh dục, phù voi chi dưới, đi tiểu ra nuớc trắng đục như nước vo gạo, để lâu không lắng. Để phát hiện bệnh, bác sĩ thường khuyên xét nghiệm ấu trùng trong máu và làm các thủ tục cần thiết khác.

Về điều trị, bác sĩ sẽ áp dụng các cách điều trị dựa trên bệnh lý. Nếu có biểu hiện phù voi như: phù chi, bộ phận sinh dục, vú… thì dùng thuốc diệt giun chỉ, tuy nhiên trước khi dùng thuốc phải làm các xét nghiệm cụ thể.

Tuy nhiên do LF là căn bệnh lan truyền từ người sang người do muỗi, nên phòng bệnh như tăng cường ý thức bảo vệ cá nhân, phòng chống muỗi đốt, diệt bọ gậy, loăng quăng, ngủ trong màn tẩm hóa chất…là rất quan trọng. Ngoài ra, công tác phòng chống và điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết cần thực hiện đồng bộ, toàn dân, nhất là ở những vùng có tỉ lệ phơi nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết cao.

Chia sẻ
Muoi-Aedes-aegypti

Những nghiên cứu mới về bệnh sốt xuất huyết

Cập nhật những nghiên cứu mới nhất về bệnh sốt xuất huyết trên khắp thế giới. Các biện pháp mới giúp điều trị, phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết. Những nghiên cứu mới mở ra tương lai xóa sổ bệnh sốt xuất huyết toàn cầu.

Có thể bạn quan tâm: Bệnh truyền nhiễm , Giun chỉ

Bài viết liên quan

Bệnh giun chỉ

Bệnh nhiễm ký sinh trùng Giun chỉ – Muỗi cũng có thể truyền bệnh

03/06/2020

sot-xuat-huyet-Crimean-Congo

Tổng quan về bệnh Sốt xuất huyết Crimean–Congo CCHF

19/07/2023

dau_mua_khi_1

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ theo Bộ Y Tế

08/08/2022

Xem nhiều nhất

Nghe nhạc giúp bác sĩ phẫu thuật tốt hơn?

21/09/2017

Mỹ: cô gái chết oan uổng sau phẫu thuật độn mông

04/07/2016

Tại sao dương vật không có xương mà gọi là gãy dương vật?

05/08/2016

may-xet-nghiem-toi-pham

Phương pháp nhận diện tội phạm mới bằng máy xét nghiệm ADN

12/10/2016

Đừng nghĩ mình bị táo bón đó có thể là biểu hiện của ung thư

08/08/2018

Kế hoạch cho chương trình từ thiện tháng 7.2014

02/07/2014

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Nấu ăn bằng nồi nhôm có hại đến sức khỏe như thế nào?

Nấu ăn bằng nồi nhôm có hại đến sức khỏe như thế nào?

Những thói quen không tốt khi tắm

Những thói quen không tốt khi tắm

Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ

Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ

Đầy hơi, chướng bụng có thể do bệnh lý

Đầy hơi, chướng bụng có thể do bệnh lý

Hậu quả từ bệnh giun chỉ bạch huyết không kém gì sốt xuất huyết

Hậu quả từ bệnh giun chỉ bạch huyết không kém gì sốt xuất huyết

Tin mới nhất

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

9 Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư buồng trứng

  • Danh y Hoa Đà dạy 4 điều cấm kỵ khi ngủ
  • 6 lợi ích của bia đối với sức khỏe
  • 5 trường hợp TUYỆT ĐỐI không được ăn gừng
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

19/09/2023

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

19/09/2023

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

18/09/2023

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

17/09/2023

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

14/09/2023

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ và Dược sĩ tâm huyết

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi