Nhóm thai phụ có cấu trúc tử cung bất thường hoặc mang đa thai dễ phải đối mặt với những cơn chuyển dạ sớm.
Mục lục
1. Stress
Stress kéo dài (với các biểu hiện như kiệt sức, căng thẳng, dễ cáu gắt) khiến hormone trong cơ thể bị xáo trộn, gây chuyển dạ sớm.
Stress cũng làm máu khó vận chuyển qua nhau thai hoặc gây dị tật bẩm sinh cho bé.
Việc dùng thuốc chữa trị một số chứng bệnh thai kỳ như thiếu máu, tiểu đường; chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng cũng làm gia tăng tình trạng stress.
2. Mắc chứng bệnh truyền nhiễm
Nhóm thai phụ dễ phải đối mặt với nguy cơ chuyển dạ sớm:
- Nhóm thai phụ có tiền sử sinh non.
- Nhóm thai phụ mang đôi thai hoặc đa thai.
- Nhóm thai phụ có tử cung hoặc cổ tử cung bất thường.
Tốt nhất, bạn nên nhận biết những dấu hiệu chuyển dạ sớm để kịp thời đến bệnh viện.
Bởi vì những loại vi khuẩn gây bệnh sẽ xâm nhập sâu vào tử cung, tấn công màng ối…
Nhiều trường hợp, bệnh lây truyền qua đường tình dục còn ảnh hưởng đến bộ máy sinh sản của bạn cho đến thời gian sau sinh.
3. Thai phụ có nhu cầu “sinh hoạt cao”
Trong thời kỳ mang thai, thai phụ tiết ra nhiều hocmon làm tăng khả năng ham muốn lên cao. Các bà mẹ luôn rơi vào trạng thái ham muốn là tử cung co bót nhiều gây kích thích các cơn co. Khi tần suất tăng lên sẽ dễ gây ra việc chuyển dạ sớm.
4. Ra máu
Nguyên nhân có thể do đứt nhau thai (nhau thai không thể bám tiếp vào thành tử cung).
Ra máu cũng kéo theo hiện tượng giải phóng protein, gây nghẽn mạch máu. Những loại protein này cũng góp phần thúc đẩy những cơn co – chuyển dạ sớm hơn bình thường.
5. Dạ con bị kéo giãn
Hiện tượng này thường xảy ra khi người mẹ mang đôi thai (hoặc đa thai). Nó cũng có thể do nước ối quá nhiều hoặc dị thường ở tử cung. Nhóm yếu tố trên làm cho cổ tử cung đột ngột mở.