Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Sống khỏe » Xét nghiệm - Giải phẫu bệnh - Chẩn đoán hình ảnh » Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm hồng cầu trong máu

Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm hồng cầu trong máu

Tác giả: Hải Yến

Tham vấn y khoa: TS. BS. Nguyễn Thị Quỹ

Theo dõi Benh.vn trên
xét nghiệm hồng cầu

Theo định nghĩa của Tổ chức y tế giới thì Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố lưu hành trong máu ngoại vi so với người bình thường cùng giới, cùng lứa tuổi, sống trong cùng một môi trường sống.

  • Xét nghiệm sinh hóa đo độ thẩm thấu máu
  • Xét nghiệm sinh hóa Albumin trong máu
  • Kỹ thuật siêu âm thận – tiết niệu

Cập nhật: 11/10/2018 lúc 11:49 sáng

1. Số lượng hồng cầu

– Số lượng hồng cầu tăng: cô đặc máu (mất nước, nôn nhiều, đi ngoài…), đa hồng cầu thực (bệnh Vaquez).

Mục lục

  • 1 1. Số lượng hồng cầu
  • 2 2. Lượng huyết sắc tố
  • 3 3. Thể tích khối hồng cầu (Hematocrit)
  • 4 4. Áp dụng phân loại thiếu máu
  • 5 Cụ thể một số trường hợp thiếu máu thường gặp
    • 5.1 Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ:
    • 5.2 Thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường:
    • 5.3 Thiếu máu bình sắc hồng cầu to:

– Số lượng hồng cầu giảm: có thể đi kèm giảm lượng huyết sắc tố và hematocrit, nhưng không phải mức độ lúc nào cũng song hành.

– Sai số về số lượng hồng cầu:

  • Hồng cầu bị ngưng kết (tan máu tự miễn): số lượng hồng cầu giảm, MCV tăng, MCHC cao trên 380 g/l. Trường hợp này sử dụng được kết quả lượng huyết sắc tố, còn hematocrit thì sử dụng phương pháp ly tâm vi thể tích hoặc ủ mẫu máu ở 370C trong vòng 30 phút rồi đếm lại. Cần kiểm tra kỹ ống máu khi nhận bệnh phẩm.
  • Tăng độ nhớt huyết tương: với thời gian và áp lực hút thông thường của máy đếm tế bào có thể gây ra giảm ba dòng ngoại vi giả tạo do máu bị quánh nên máy hút không đủ máu.
  • Lắc ống máu không kỹ: nếu hút ở phần trên của ống máu sẽ gây hiện tượng giảm hồng cầu rõ rệt và không tương ứng với tình trạng lâm sàng. Nếu hút ở phần đáy ống sẽ gây tăng hồng cầu giả tạo, đồng thời gây giảm rõ rệt số lượng tiểu cầu. Cần kiểm tra và đối chiếu số lượng tiểu cầu trên lam nhuộm giemsa.
  • Do hồng cầu nhỏ, tiểu cầu to, cụm tiểu cầu, mảnh hồng cầu, tan máu, rối loạn đông máu, bạch cầu quá nhiều…
  • Máu bị đông, hồng cầu bị vỡ hoặc lượng máu lấy làm xét nghiệm không đủ… đều dẫn đến sai kết quả.

xét nghiệm hồng cầu

2. Lượng huyết sắc tố

– Thể hiện trung thành nhất tình trạng thiếu máu, đặc biệt trong những tình trạng thiếu máu do nguyên nhân mạn tính. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế giới thì Thiếu máu là tình trạng giảm lượng huyết sắc tố lưu hành trong máu ngoại vi so với người bình thường cùng giới, cùng lứa tuổi, sống trong cùng một môi trường sống.

– Đây là chỉ số cơ bản, khá tin cậy và chính xác trên kết quả của máy đếm tế bào tự động để đánh giá tình trạng thiếu máu.

– Đề xuất phân loại mức độ thiếu máu mạn tính dựa vào lượng huyết sắc tố (chỉ có tính chất tham khảo vì còn phối hợp với tình trạng lâm sàng của bệnh nhân).

  • Trên 100 g/l: thiếu máu nhẹ, không cần truyền máu.
  • Từ 80-100 g/l: thiếu máu vừa, cân nhắc nhu cầu truyền máu.
  • Từ 60-80 g/l: thiếu máu nặng, cần truyền máu.
  • Dưới 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu.

– Sai số: lượng huyết sắc tố có thể bị tăng giả tạo do lấy mẫu làm vỡ hồng cầu, huyết tương bị đục (lấy máu ngay sau khi ăn, bệnh paraprotein ) hoặc số lượng bạch cầu tăng cao.

3. Thể tích khối hồng cầu (Hematocrit)

– Rất có giá trị trong việc đánh giá và theo dõi các tình trạng mất máu cấp: thiếu máu do xuất huyết tiêu hóa, giãn vỡ tĩnh mạch thực quản… do hiện tượng bù trừ của cơ thể máu được huy động từ các cơ quan dự trữ máu như lách, hệ tĩnh mạch sâu… nên giá trị huyết sắc tố thay đổi chậm hơn so với lượng máu đã mất.

– Sai số do lấy mẫu garo quá lâu làm máu bị cô đặc, do tỷ lệ chất chống đông không đúng, lắc trộn mẫu không đều, máu lấy quá lâu không xét nghiệm làm thể tích tế bào thay đổi.

– Giá trị hematocrit cần được duy trì ổn định ở mức tối thiểu 0.25 l/l hoặc ở mức 0.30 l/l ở những bệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi bằng truyền khối hồng cầu.

4. Áp dụng phân loại thiếu máu

– Phân loại thiếu máu là nhu cầu cần thiết để định hướng và tìm nguyên nhân.

Trong các yếu tố để phân loại thiếu máu, hình thái hồng cầu và các chỉ số hồng cầu đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh đó, các chỉ số hồng cầu cũng rất có ý nghĩa trong quá trình theo dõi đáp ứng điều trị theo nguyên nhân.

– Có nhiều cách phân loại thiếu máu: theo mức độ thiếu máu, theo tiến triển của thiếu máu, theo nguyên nhân (tại tủy hay ngoài tủy)… Cách phân loại thiếu máu dựa vào hình thái và các chỉ số hồng cầu dễ áp dụng, phổ biến trong thực tế cũng như trong các sách giáo khoa về huyết học.

– Một số chỉ số cơ bản dùng trong phân loại thiếu máu:

  • Thể tích trung bình hồng cầu (MCV):
    • MCV < 80 fl: hồng cầu nhỏ.
    • MCV > 100 fl: hồng cầu to.
  • Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu và nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH, MCHC):
    • Thiếu máu nhược sắc: MCH < 28pg và/hoặc MCHC <280 g/l.
    • Thiếu máu bình sắc: MCH và MCHC trong giới hạn bình thường.
    • Nếu MCH>34 pg và/hoặc MCHC >380 g/l: cần kiểm tra lại.
  • Dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW):
    • RDW = 11-14%: Hồng cầu kích thước đồng đều
    • RDW >14% : Hồng cầu to nhỏ không đều.

Cụ thể một số trường hợp thiếu máu thường gặp

Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ:

1. Thalassemia thể nặng và trung bình, đơn độc hoặc phối hợp với một bệnh huyết sắc tố khác.

2. Thiếu máu thiếu sắt do mất máu mạn, thiếu dinh dưỡng, kém hấp thu, tăng nhu cầu.

3. Rối loạn chuyển hoá sắt.

Thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường:

1. Thiếu máu trong bệnh mạn tính.

2. Mất máu cấp:

  • Giai đoạn cấp tính: hầu như không ảnh hưởng đến MCV và RDW.
  • Giai đoạn sau: hiện tượng tăng HC lưới và hiện tượng thiếu sắt.

3. Tan máu

4. Tăng thể tích huyết tương quá mức (có thai, truyền dịch quá nhiều).

5. Suy tuỷ xương.

6. Thiếu máu dinh dưỡng giai đoạn sớm:

  • Lượng huyết sắc tố chưa giảm.
  • Hồng cầu to nhỏ không đều và RDW tăng dần (do có một quần thể mới tạo ra bị thay đổi kích thước: nhỏ hoặc to hơn – tùy vào nguyên nhân). Đây cũng là chỉ số quan trọng để theo dõi đáp ứng điều trị thiếu máu dinh dưỡng.

7. Tuỷ bị xâm lấn

8. Các bệnh về gan, thận, nội tiết.

Thiếu máu bình sắc hồng cầu to:

1. Suy tủy xương

2. Thiếu vitamin B12 và acid folic

3. Rối loạn tổng hợp AND.

Chia sẻ

Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh Tiểu đường

WHO đã định nghĩa: Bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) là bệnh mà chắc chắn đường máu lúc đói lớn hơn 7,0 mmol/l (126 mg/dl), khi xét nghiệm đường máu hơn 2 lần hoặc định lượng đường máu ở bất kỳ thời điểm nào cũng lớn hơn 11 mmol/l.

Có thể bạn quan tâm: Bệnh thiếu máu , Xét nghiệm hồng cầu , Xét nghiệm máu

Bài viết liên quan

xet-nghiem-mau-2

Xét nghiệm công thức máu nói lên điều gì?

19/01/2017

Bệnh đa hồng cầu nguyên phát (Bệnh Vaquez)

04/06/2018

Các bệnh thiếu máu do thiếu dinh dưỡng

04/03/2018

Xem nhiều nhất

chẩn đoán ung thư gan

Chẩn đoán ung thư gan bằng những phương pháp nào?

10/09/2018

Lông mi của bé có dài hơn sau khi cắt không?

11/12/2018

Viên uống Glucosamine - thuốc chữa thoái hoá khớp

Top 3 sản phẩm cho bệnh thoái hoá khớp tốt nhất hiện nay

20/02/2020

Những lời khuyên giúp bạn đẩy lùi căng thẳng hiệu quả

04/10/2016

Làm thế nào để khắc phục tình trạng viêm lợi

13/06/2018

Vì sao trẻ em hay bị ốm vặt

09/05/2023

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Xét nghiệm sinh hóa đo độ thẩm thấu máu

Xét nghiệm sinh hóa đo độ thẩm thấu máu

Xét nghiệm sinh hóa Albumin trong máu

Xét nghiệm sinh hóa Albumin trong máu

Kỹ thuật siêu âm thận – tiết niệu

Kỹ thuật siêu âm thận – tiết niệu

Xét nghiệm sinh hóa cholesterol trong máu

Xét nghiệm sinh hóa cholesterol trong máu

Khám siêu âm như thế nào? Ưu điểm và hạn chế của siêu âm

Khám siêu âm như thế nào? Ưu điểm và hạn chế của siêu âm

Xét nghiệm sinh hóa Amylase trong máu và nước tiểu

Xét nghiệm sinh hóa Amylase trong máu và nước tiểu

Xét nghiệm sinh hóa canxi trong máu

Xét nghiệm sinh hóa canxi trong máu

Tin mới nhất

Sốt virus ở trẻ em: Cẩm nang chăm sóc cho cha mẹ

Sốt virus ở trẻ em: Cẩm nang chăm sóc cho cha mẹ

Sinh lý sản phụ khoa sự di chuyển của tinh trùng, trứng đến địa điểm thụ tinh

Sinh lý sản phụ khoa sự di chuyển của tinh trùng, trứng đến địa điểm thụ tinh

Cơn đau thắt ngực và bệnh nhồi máu cơ tim

Cơn đau thắt ngực và bệnh nhồi máu cơ tim

Tìm hiểu về bệnh động kinh và kỹ năng xử lý khi lên cơn động kinh

Tìm hiểu về bệnh động kinh và kỹ năng xử lý khi lên cơn động kinh

Sinh lý buồng trứng trong các thời kỳ sinh dục

Sinh lý buồng trứng trong các thời kỳ sinh dục

Các phương pháp tắm trắng và những điều cần lưu ý

Các phương pháp tắm trắng và những điều cần lưu ý

Nhiệt Miệng ở Trẻ Em: Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách điều trị

Nhiệt Miệng ở Trẻ Em: Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách điều trị

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

9 Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư buồng trứng

  • Danh y Hoa Đà dạy 4 điều cấm kỵ khi ngủ
  • 6 lợi ích của bia đối với sức khỏe
  • 5 trường hợp TUYỆT ĐỐI không được ăn gừng
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Sinh lý sản phụ khoa sự di chuyển của tinh trùng, trứng đến địa điểm thụ tinh

Sinh lý sản phụ khoa sự di chuyển của tinh trùng, trứng đến địa điểm thụ tinh

02/10/2023

Tìm hiểu về bệnh động kinh và kỹ năng xử lý khi lên cơn động kinh

Tìm hiểu về bệnh động kinh và kỹ năng xử lý khi lên cơn động kinh

02/10/2023

Sinh lý buồng trứng trong các thời kỳ sinh dục

Sinh lý buồng trứng trong các thời kỳ sinh dục

01/10/2023

Các phương pháp tắm trắng và những điều cần lưu ý

Các phương pháp tắm trắng và những điều cần lưu ý

01/10/2023

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

27/09/2023

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ và Dược sĩ tâm huyết

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi