Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Tin tức » Tin sức khỏe cập nhật » Bài học từ 10 quan niệm sai lầm trong Đại dịch cúm 1918, đại dịch lớn nhất lịch sử loài người

Bài học từ 10 quan niệm sai lầm trong Đại dịch cúm 1918, đại dịch lớn nhất lịch sử loài người

Theo dõi Benh.vn trên
  • Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19
  • Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19
  • Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Cập nhật: 16/06/2021 lúc 4:56 chiều

Mục lục

  • 1 1. Đại dịch có nguồn gốc từ Tây Ban Nha
  • 2 2. Đại dịch là tác phẩm của một “siêu virus”
  • 3 3. Đợt sóng thứ 3 của đại dịch là chết chóc nhất
  • 4 4. Virus đã gây ra cái chết cho những người bị nhiễm bệnh
  • 5 5. Các liệu pháp điều trị thời gian đó ít tác động tới bệnh dịch
  • 6 6. Đại dịch đã chiếm lĩnh thông tin thời gian đó
  • 7 7. Đại dịch đã thay đổi Thế chiến thứ I
  • 8 8. Tiêm chủng diện rộng đã chấm dứt đại dịch
  • 9 9. Gen của virus không bao giờ được giải mã
  • 10 10. Thế giới ngày nay cũng không được chuẩn bị tốt hơn so với 1918

Mặc dù thế giới đã chứng kiến những đại dịch trước đó, những đại dịch thậm chí còn tồi tệ hơn. Đại dịch cúm năm 1918, vẫn được nhắc tới một cách nhầm lẫn là “Cúm Tây Ban Nha.” Những nhận thức sai lầm về đại dịch này có thể làm gia tăng thêm những nỗi sợ hãi về COVID-19, và bây giờ là thời điểm đặc biệt tốt để sửa lại chúng.

Một số phần in nghiêng trong các đoạn là ý kiến của dịch giả, còn lại đều trích dẫn nguyên văn trong Anh bản. Hi vọng sẽ giúp ích cho quý độc giả hiểu thêm về đại dịch 1918 khủng khiếp, mà nếu so với COVID về mức độ hủy diệt thì COVID-19 chưa thể so sánh được bằng 1 phần.

dai_dich_cum_tay_ban_nha

Đại dịch: Đó là một từ đáng sợ.

Vào năm 1918, khoảng 50-100 triệu người được cho rằng đã chết, tương đương với khoảng 5% dân số thế giới lúc đó. Một nửa tỷ người đã nhiễm.

Đặc biệt đáng chú ý là dịch cúm năm 1918 lại có xu hướng thiên lệch lấy đi sinh mạng của đa số người lớn ở độ tuổi trẻ, khỏe mạnh, đối lập với những trẻ em và người cao tuổi, những đối tượng mà thường dễ bị tổn thương nhất. Một số người cũng đã gọi đây là Đại dịch lớn nhất trong lịch sử.

Đại dịch cúm năm 1918 là một chủ đề được bàn tới bàn lui suốt thế kỷ qua. Các nhà sử học và các nhà khoa học đã đề xuất một số giả thuyết về nguồn gốc, sự lây lan và hậu quả của đại dịch. Chính vì thế, nhiều quan niệm sai lần về dịch bệnh đã xuất hiện.

Bằng cách chỉnh sửa 10 nhận thức sai lầm này, mọi người có thể hiểu biết tốt hơn về điều gì đang thực sự xảy ra và giảm thiểu thiệt hại của COVID-19.

1. Đại dịch có nguồn gốc từ Tây Ban Nha

Không ai tin cái gọi là “Cúm Tây Ban Nha” lại xuất phát từ Tây Ban Nha.

Đại dịch cúm 1918 có tên như trên bởi vì trong Thế chiến thứ I, mọi thứ đều đang rất xáo động. Các nước lớn tham gia vào cuộc chiến đều muốn tránh thông tin có thể khuyến khích cho kẻ thù của họ, do đó các báo cáo về bệnh Cúm đã bị loại bỏ ở Đức, Áo, Pháp, Anh, và Hoa Kỳ. Trái lại, Tây Ban Nha là nước trung lập, do đó không cần thiết phải che đậy thông tin bệnh Cúm dưới lớp vỏ bọc. Do đó, đã tạo ra một ấn tượng sai lầm rằng Tây Ban Nha chính là nước phát sinh ra bệnh.

Trên thực tế, nguồn gốc địa lý của đại dịch Cúm 1918 vẫn còn được tranh cãi cho tới tận ngày nay, sau hơn 100 năm, các giả thuyết có thể dịch bắt nguồn từ Đông Á, Châu Âu, thậm chí Kansas.

Với đại dịch COVID-19 thì dịch giả lại tin rằng việc lấy tên từ nơi xuất phát của dịch giúp ích nhiều cho việc điều tra dịch tễ, phòng bệnh và ngăn chặn các đợt dịch tiếp theo. Và nơi xuất phát của dịch này cho tới giờ được thừa nhận rộng rãi là từ TQ.

2. Đại dịch là tác phẩm của một “siêu virus”

Dịch cúm 1918 lây lan nhanh chóng, giết chết 25 triệu người chỉ trong vòng 6 tháng đầu tiên. Điều này dẫn tới một số mối lo lắng về khả năng tuyệt chủng của loài người, và một thời gian dài giả định rằng chủng Cúm này đặc biệt nguy hiểm chết người.

Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho rằng bản thân virus, mặc dù có nguy hiểm hơn chủng thông thường, không khác biệt rõ rệt với các chủng Cúm gây ra các dịch bệnh những năm trước đó.

Một tỷ lệ lớn tử vong đóng góp bởi các khu vực đông đúc như trong trại quân đội và môi trường thành thị, cũng như những khu vực có tình trạng dinh dưỡng, vệ sinh nghèo nàn, nơi đang phải đối mặt tới tình trạng chiến tranh. Cho tới nay, nhiều nhà khoa học tin rằng, nhiều cái chết lúc đó là do sự phát triển của vi khuẩn viêm phổi trong một cơ thể bệnh nhân suy yếu bởi Cúm.

Nhiều nghiên cứu tới thời điểm này đều cho thấy chủng cúm H1N1 là chủng Cúm đã gây ra đại dịch Cúm Tây Ban Nha 1918-1919. Tuy nhiên, mã gen chính xác của chủng Cúm này chưa được xác định 100% mặc dù phần dưới đây có một số bằng chứng khá thuyết phục.

3. Đợt sóng thứ 3 của đại dịch là chết chóc nhất

Trên thực tế, đợt sóng đầu tiên của dịch vào nửa đầu năm 1918 có tỷ lệ tử vong khá thấp.

Đợt sóng thứ 2, từ tháng 10 tới tới 12 năm 1918, tỷ lệ tử vong cao nhất. Làn sóng thứ 3 vào năm 1919 chết chóc nhiều hơn đợt thứ nhất nhưng ít hơn đợt thứ 2.

Các nhà khoa học hiện nay tin rằng số người tử vong ở đợt sóng thứ hai là bởi những điều kiện thuận lợi cho chủng virus nguy hiểm hơn lây lan. Những người với các triệu chứng nhẹ thì ở nhà, tuy nhiên những người bị nặng hơn thường hay tập trung ở bệnh viện và các khu trại, do đó làm gia tăng khả năng lây nhiễm chủng virus nguy hiểm hơn.

4. Virus đã gây ra cái chết cho những người bị nhiễm bệnh

Trên thực tế, phần lớn các ca nhiễm bệnh cúm 1918 đều sống sót. Tỷ lệ tử vong trên toàn quốc trong thời gian dịch bệnh không quá 20%.

Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong khác nhau ở các nhóm đối tượng. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ tử vong đặc biệt cao ở những người Mỹ bản địa, có thể do họ vốn ít phải phơi nhiễm với virus Cúm trước đó. Trong một số trường hợp, cả cộng đồng bản địa đã bị xóa sổ.

Tất nhiên, kể cả tỷ lệ tử vong 20% cũng đã là quá cao so với chủng Cúm thông thường, loại mà chỉ gây tử vong không quá 1% số người nhiễm.

May mắn là hiện nay loài người đã phát triển được vắc xin, kháng sinh, các biện pháp điều trị tích cực… nên có lẽ thảm họa COVID-19 chưa thể gây tổn hại sinh mạng quá lớn trên toàn cầu.

5. Các liệu pháp điều trị thời gian đó ít tác động tới bệnh dịch

Không có thuốc đặc trị virus vào thời gian đại dịch cúm năm 1918. Bây giờ cũng vẫn vậy, hầu hết các biện pháp chăm sóc y tế đối với bệnh cúm tập trung hỗ trợ bệnh nhân, hơn là chữa cho bệnh nhân khỏi bệnh.

Một giả thuyết cho rằng nhiều ca bệnh Cúm tử vong lúc đó có thể thực tế bị ngộ độc Aspirin mà chết. Các quan chức y tế lúc đó đã khuyến cáo sử dụng liều cao Aspirin tới 30gram mỗi ngày. Ngày này, khoảng 4 gram/ngày đã được coi là liều an toàn tối đa rồi. Liều cao Aspirin có thể dẫn tới nhiều triệu chứng của đại dịch, trong đó có xuất huyết.

Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong dường như cao bằng nhau ở một số nơi trên thế giới nơi mà Aspirin không có sẵn, do đó tranh cãi vẫn tiếp tục diễn ra.

Hiện nay, một số phương pháp không được xác thực cũng đã được khuyến cáo ở một số vùng nông thôn, hoặc những quốc gia như Ấn Độ gây thảm họa khôn lường.

deo_khau_trang_chong_cum_tay_ban_nha

6. Đại dịch đã chiếm lĩnh thông tin thời gian đó

Các cơ quan y tế công, các cơ quan hành pháp, chính trị gia có lý do để nói giảm nhẹ bớt mức độ nguy hiểm của dịch cúm năm 1918, điều này dẫn tới hạn chế thông tin truyền thông. Bên cạnh nỗi sợ việc tiết lộ đầy đủ thông tin có thể khuyến khích kẻ thù trong thời kỳ chiến tranh, họ cũng muốn giữ gìn trật tự xã hội và tránh hoảng loạn.

Tuy nhiên, các nhà chức trách đã phản hồi. Vào thời gian đỉnh điểm của dịch bệnh lệnh cách ly đã được ban hành ở nhiều thành phố. Một vài dịch vụ thiết yếu cũng đã bị dừng lại, bao gồm cả cảnh sát và cứu hỏa.

Vì những lý do chính trị nhạy cảm, đôi khi thông tin dịch bị giấu nhẹm và gây ảnh hưởng nặng nề tới sinh mạng của người dân. Hi vọng, điều này sẽ không xảy ra với thế giới văn minh hiện nay.

7. Đại dịch đã thay đổi Thế chiến thứ I

Có vẻ không đúng nếu cho rằng dịch cúm đã thay đổi kết quả của Thế chiến thứ I, bởi vì các quốc gia tham chiến ở các hai phe đều bị ảnh hưởng tương đương nhau.

Tuy nhiên, ít ai nghi ngờ về việc chính cuộc chiến này đã ảnh hưởng mạnh tới cục diện của đại dịch. Việc tập trung hàng triệu quân lính đã tạo ra môi trường lý tưởng để phát triển các chủng virus nguy hiểm và lây lan ra quy mô toàn cầu.

8. Tiêm chủng diện rộng đã chấm dứt đại dịch

Tiêm chủng chống lại cúm chưa được thực hiện vào năm 1918, do đó việc tiêm chủng đương nhiên chẳng đóng vai trò gì trong việc kết thúc đại dịch Cúm 1918 cả.

Việc đã tiếp xúc với các chủng cúm trước đây có thể đã giúp cơ thể con người có thể tự bảo vệ được phần nào. Ví dụ như những binh lính đã phục vụ trong quân ngũ nhiều năm thường có tỷ lệ tử vong thấp hơn so với những lính mới.

Bên cạnh đó, virus đột biến nhanh chóng có vẻ như tiến hóa theo thời gian để trở thành chủng ít nguy hiểm hơn. Điều này đã được dự đoán trong các mô hình chọn lọc tự nhiên. Bởi vì các chủng gây chết vật chủ nhanh chóng, thường sẽ khó có thể lây lan hơn so với các biến chủng ít gây tử vong.

Hiện tại chúng ta có công cụ vắc xin, dù chỉ cần thực tế đạt hiệu lực 40-60% giống như các loại vắc xin Cúm thường thì đã giảm thiểu được nguy cơ tử vong của hàng trăm nghìn thậm chí hàng triệu người mỗi năm bởi COVID-10.

trai_tap_trung_benh_nham_cum
Tập trung bệnh nhân Cúm vào một điểm cách ly tập trung là 1 trong những nguyên nhân khiến dịch lây lan nhanh

9. Gen của virus không bao giờ được giải mã

Vào năm 2005, các nhà nghiên cứu công bố rằng họ đã xác định thành công chuỗi gen của virus cúm 1918. Virus đã được khám phá trong thi hài của một nạn nhân cúm năm 1918 được chôn vùi trong lớp băng vĩnh cửu ở Alaska, cũng như các mẫu từ những quân nhân Hoa Kỳ đã ngã xuống thời kỳ đó.

Hai năm sau, một số khỉ được cho nhiễm với virus này có biểu hiện tương tự như những triệu chứng ghi chép lại trong đại dịch 1918. Các nghiên cứu chỉ ra rằng khỉ đã bị chết khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mạnh với virus, tình trạng gọi là “bão Cytokine”. Các nhà khoa học ngày nay tin rằng tình trạng phản ứng quá mức của hệ thống miễn dịch chính là nguyên nhân quan trọng gây ra những cái chết ở người lớn trẻ tuổi mắc Cúm vào năm 1918.

10. Thế giới ngày nay cũng không được chuẩn bị tốt hơn so với 1918

Các đại dịch nguy hiểm có xu hướng xảy ra sau một vài thập kỷ và đại dịch mới nhất chúng ta đang trải qua.

Ngày nay, các nhà khoa học đã biết nhiều hơn về cách cô lập và xử lý số lượng lớn bệnh nhân ốm, hấp hối, và thầy thuốc có thể kê đơn kháng sinh, điều mà năm 1918 không có, để chống lại nhiễm trùng thứ phát. Các biện pháp chung như giãn cách xã hội, rửa tay, y học hiện đại có thể tạo ra vắc xin và các thuốc kháng virus.

Trong tương lai có thể dự đoán, các đại dịch virus sẽ vẫn là một mối lo của cuộc sống con người. Với tư cách là một xã hội, chúng ta chỉ có thể hi vọng rằng chúng ta học được các bài học từ những đại dịch lớn để có thể đối mặt tốt hơn với đại dịch COVID-19.

Theo: theconversasion.com, tác giả Richard Gunderman – Chancellor’s Professor of Medicine, Liberal Arts, and Philanthropy, Indiana University.

Chia sẻ

Nguồn tham khảo

  • https://theconversation.com/10-misconceptions-about-the-1918-flu-the-greatest-pandemic-in-history-133994
ThS.BS Trần Quốc Khánh

10 lời khuyên phòng chống virus Covid – 19 của bác sĩ BV Việt Đức: Điều cuối cùng quan trọng nhất nhưng người Việt ít khi tạo thành thói quen!

Diễn biến đại dịch Covid -19 tại Việt Nam đã diễn ra hết sức phức tạp kể từ khi xác nhận bệnh nhân nhiễm thứ 17 và hàng loạt chuyến bay mang bệnh từ tâm dịch Châu Âu về Việt Nam. Để tự bảo vệ bản thân mùa dịch, bác sỹ bệnh viện Việt Đức […]

Có thể bạn quan tâm: Cúm , Đại dịch Covid-19

Sản phẩm nổi bật

san-loc-vang-cung-plasmakare
suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Vắc xin Covid-19 có thể kết hợp tiêm nhiều loại được không?

12/06/2021

Dữ liệu đầu tiên về hiệu quả vắc xin trên biến chủng Ấn Độ

09/06/2021

suc_mieng_chlorhexidine

Thực hư nước súc miệng diệt SARS-CoV-2

11/05/2021

Xem nhiều nhất

ung thư phổi ở phụ nữ

Nguyên nhân gây ung thư phổi ở phụ nữ

14/06/2018

Sự thay đổi của người mẹ và sự phát triển của thai nhi trong 3 tháng đầu thai kỳ

27/02/2015

Hà Nội gia tăng trẻ nhập viện do bệnh tiêu chảy, hô hấp

09/01/2018

“Tắm sạch” đại tràng, loại bỏ 7kg độc tố với 5 thức uống quen thuộc

03/10/2018

18 y bác sĩ bệnh viện Phụ sản Hà Nội có nguy cơ phơi nhiễm virus HIV

09/07/2015

Bệnh viện Bạch Mai 3 người tử vong vì ngộ độc rượu methanol

14/04/2017

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

8 loại kem nền sinh ra để dành cho những làn da khô

8 loại kem nền sinh ra để dành cho những làn da khô

Nano bạc, tác dụng nổi bật và những lưu ý khi sử dụng

Nano bạc, tác dụng nổi bật và những lưu ý khi sử dụng

Tin mới nhất

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh, trẻ bú mẹ, trẻ dưới 6 tuổi bị mắc COVID-19 tại nhà tư vấn từ Giám đốc BV Nhi Trung ương

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh, trẻ bú mẹ, trẻ dưới 6 tuổi bị mắc COVID-19 tại nhà tư vấn từ Giám đốc BV Nhi Trung ương

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

12/12/2021

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi