Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Y học quanh ta » Thực phẩm chức năng » Chữa bệnh Viêm loét dạ dày tá tràng bằng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà

Chữa bệnh Viêm loét dạ dày tá tràng bằng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà

Tác giả: Hải Yến

Theo dõi Benh.vn trên

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) là do sự mất sự cân bằng giữa quá trình hủy hoại và bảo vệ đối với niêm mạc dạ dày tá tràng. Trong đó, vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) là yếu tố gây loét dạ dày tá tràng đáng quan tâm nhất. Gần đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã sử dụng loại kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chống lại loại vi khuẩn này đạt được những thành tựu nổi bật.

  • Top 5 sản phẩm tăng miễn dịch trẻ phổ biến nhất hiện nay
  • Men vi sinh Optibac có những loại nào bạn đã biết chưa?
  • Cảnh báo sử dụng men tiêu hoá sai cách hậu quả khôn lường

Cập nhật: 20/09/2017 lúc 1:21 chiều

Mục lục

  • 1 Viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân từ đâu?
  • 2 Thuốc diệt vi khuẩn Hp
  • 3 Lưu ý cho người bệnh
  • 4 Vì sao bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng hay tái phát và cách đối phó?
  • 5 Phải kết hợp hai KS trở lên để tiệt trừ HP
  • 6 Chữa bệnh Viêm loét dạ dày tá tràng, có thể lấy độc trị độc?
    • 6.1 Vai trò của enzym urease
    • 6.2 Tạo ra kháng thể miễn dịch
    • 6.3 Chế phẩm OvalgenHP

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) là do sự mất sự cân bằng giữa quá trình hủy hoại và bảo vệ đối với niêm mạc dạ dày tá tràng. Trong đó, vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) là yếu tố gây loét dạ dày tá tràng đáng quan tâm nhất. Gần đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã sử dụng loại kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chống lại loại vi khuẩn này đạt được những thành tựu nổi bật.

Chữa bệnh Viêm loét dạ dày tá tràng

Lòng đỏ trứng gà là nguyên liệu sản xuất kháng thể IgY chống vi khuẩn Hp

Viêm loét dạ dày tá tràng, nguyên nhân từ đâu?

Quá trình hủy hoại niêm mạc tạo bởi các yếu tố có khả năng ăn mòn, hủy hoại niêm mạc, là acid dạ dày và men pepsin – thành phần chính của dịch vị. Quá trình hủy hoại còn do những chất từ ngoài đưa vào như: rượu bia, thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs), và đặc biệt do nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (Hp). Người ta ghi nhận có khoảng 50% dân số trên thế giới nhiễm Hp và khoảng 70% bệnh nhân loét dạ dày, 90% bệnh nhân loét tá tràng có sự hiện diện của loại vi khuẩn này ở niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, người ta còn đề cập đến yêu tố sự căng thẳng thần kinh (stress).

Thuốc diệt vi khuẩn Hp

Phác đồ chuẩn tiệt trừ Hp hiện nay là phối hợp 3 thuốc: một thuốc ức chế bơm proton (viết tắt PPI) kết hợp 2 kháng sinh, cụ thể đơn thuốc bác sĩ thường chỉ định: (omeprazol 20 mg + amoxicillin 1g + clarithromycin 250 mg) x 2 lần/ngày, dùng trong 14 ngày, là phác đồ điều trị cơ bản lần đầu.

Ngoài dùng thuốc phối hợp với kháng sinh để trị Hp, bác sĩ có thể cho dùng thêm thuốc khác để giảm triệu chứng như dùng thuốc chống co thắt cơ trơn (như No-spa) để giảm đau, dùng thuốc trung hòa acid dịch vị như Maalox, Stomafar, Simelox, Phosphalugel…, dùng thuốc chống tiết acid là PPI (omeprazol, esomeprazol, lansoprazol…) hoặc thuốc kháng thụ thể H2 (ranitidin), dùng thuốc hóa giải stress, an định thần kinh (sulpirid, diazepam…).

Lưu ý cho người bệnh

Người bệnh cần đi khám chuyên khoa để được chẩn đoán xác định bệnh. Bởi, tùy theo mức độ bệnh mà phác đồ điều trị có thể khác nhau. Riêng trường hợp loét dạ dày bị tái phát thường xuyên mà có vi khuẩn Hp thì rất cần kiểm soát chặt chẽ vì có nguy cơ trở thành ung thư dạ dày, cần phát hiện sớm để chữa trị kịp thời.

Thời gian trị viêm loét dạ dày-tá tràng thường kéo dài đòi hỏi người bệnh phải kiên trì, dùng đủ và đúng thuốc. Tránh tình trạng bỏ thuốc nửa chừng hoặc đang điều trị nhưng lại “đổi thầy, đổi thuốc lung tung”.

Bên cạnh việc dùng thuốc, phải có chế độ sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, Tránh sự xúc động, căng thẳng thần kinh, phiền muộn thái quá. Phải thật cẩn thận trong dùng thuốc, đặc biệt là thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs).

Cần ăn uống đầy đủ chất, không để đói quá mới ăn cũng không nên ăn no quá, có thể chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Tránh hoặc hạn chế dùng gia vị quá cay nóng, bia rượu, thuốc lá.

Vì sao bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng hay tái phát và cách đối phó?

Ngày nay người ta đã biết lý do chủ yếu viêm loét dạ dày-tá tràng hay tái phát là do nhiễm khuẩn Hp, dùng thuốc tiệt trừ Hp không triệt để nên bệnh cứ tái đi tái lại.

Do Hp hiện diện trong đa số trường hợp bị viêm loét dạ dày-tá tràng (70-90%) nên trong điều trị viêm loét cần tiệt trừ vi khuẩn này. Và tiệt trừ Hp rất khó khăn vì :

Trong điều trị lâm sàng chỉ có một số ít KS tỏ ra hiệu quả như: Tetracylin, Amoxicillin, Metronidazol, Clarithromycin, Tinidazol, Furazolidon, Levofloxacin.

Phải kết hợp hai KS trở lên để tiệt trừ HP

Một số KS bị đề kháng rất nhanh (như clarithromycin, metronidazol) đưa đến tỷ lệ Hp kháng thuốc ngày càng tăng.

Để đối phó tình trạng Hp kháng thuốc đưa đến viêm loét dạ dày-tá tràng cứ tái đi tái lại, thế giới phải luôn tìm ra phác đồ trị liệu mới tiệt trừ con vi khuẩn quỷ quyệt này. Từ phác đồ chuẩn kết hợp 3 thuốc (omeprazol +amoxicillin+clarithromycin trong 14 ngày) dùng không hiệu quả, người ta tiến tới dùng phác đồ kết hợp 4 thuốc (omeprazol+bismuth subsalicylat+tetracyclin+metronidazol trong 14 ngày), rồi đến phác đồ 4 thuốc điều trị “nối tiếp” (Sequential therapy, 5 ngày đầu: omeprazol+amoxicillin, 5 ngày sau: omeprazol+clarithromycin+metronidazol), mới đây đã phải dùng đến phác đồ “cứu vãn” (Salvage therapy, PPI+amoxicillin+levofloxacin (hoặc moxifloxacin hoặc rifabutin…) trong 14 ngày). Và cứ thế, chắc chắn Hp sẽ lại đề kháng và con người lại phải tìm ra phác đồ tiệt trừ mới.

Chữa bệnh Viêm loét dạ dày tá tràng, có thể lấy độc trị độc?

Vai trò của enzym urease

Chính cách sống khỏe của Hp ở dạ dày làm người ta nghĩ đến một phương cách khác chống lại nó. Vi khuẩn Hp sinh sống được trong dạ dày bởi vì chúng thường xuyên tiết ra men có tên Urease phân giải Ure trong thức ăn tạo thành ammoniac và CO2. Ammoniac do chúng tạo ra sẽ trung hòa acid dịch vị xung quanh tạo thành tiểu không gian trung tính bao bọc lấy vi khuẩn giúp chúng sống sót, tồn tại trong môi trường khắc nghiệt này.

Urease chiếm đến 15% protein vỏ tế bào của vi khuẩn này và có vai trò rất quan trọng đối với sự sống còn của Hp trong dạ dày. Nếu thiếu hoặc làm bất hoạt urease chắc chắn Hp sẽ không tồn tại. Vì vậy, người ta đã nghĩ tới phương cách hỗ trợ việc tiệt trừ Hp bằng cách tác động đến urease do Hp tiết ra như là cách “lấy độc trị độc”.

Tạo ra kháng thể miễn dịch

Ta cần biết, có một cơ chế gọi là miễn dịch ở cơ thể sống là khi gặp một “chất lạ” gọi là kháng nguyên, bản năng sinh tồn của cơ thể sống là nó tạo ra chất gọi là kháng thể chống lại, vô hiệu hóa “chất lạ” đó. Đó cũng là cách các nhà khoa học của viện Nghiên cứu Miễn dịch Gifu (Nhật Bản) lấy “độc” là urease do Hp tiết ra nằm trong vỏ của nó xem như kháng nguyên nhằm sản xuất kháng thể đặc hiệu chống lại để trị “độc” là làm hại con vi khuẩn này.

Cụ thể, các nhà khoa học nuôi cấy Hp trong môi trường với điều kiện thích hợp, thu thập khối tế bào vi khuẩn để trích ra urease tinh khiết. Từ urease tinh khiết của Hp, họ tạo thành hỗn hợp và tiêm vào gà mái để tạo sự miễn dịch. Cơ thể gà mái sau một thời gian sẽ tạo ra kháng thể tên IgY chống lại urease Hp. Đặc biệt, kháng thể IgY tập trung nhiều ở lòng đỏ trứng gà được sinh ra từ gà mái đã được miễn dịch. Lòng đỏ trứng chứa IgY được thu thập và được tạo thành chế phẩm OvalgenHP dùng để hỗ trợ tiệt trừ Hp.

Chế phẩm OvalgenHP

Người ta rất kỳ vọng vào phương cách “lấy độc trị độc” kể trên trong việc hỗ trợ điều trị Hp đề kháng kháng sinh, ngăn ngừa bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng cứ tái đi tái lại. Sử dụng OvalgenHP rõ ràng là an toàn, không gây dị ứng cũng như không bị vi khuẩn đề kháng giống kháng sinh.

Thực nghiệm cho thấy, OvalgenHP ức chế, làm bất hoạt urease Hp khiến Hp không tạo được môi trường trung tính che chở chúng, vi khuẩn cũng không bám vào lớp nhầy của niêm mạc, đồng thời vi khuẩn bị tổn thương lớp màng tế bào, bị kết tập lại do đó dễ dàng bị acid dạ dày, miễn dịch cơ thể và các thuốc tiêu diệt.

Vì chế phẩm OvalgenHP được bào chế dưới dạng thực phẩm chức năng phù hợp cho mọi đối tượng trong cộng đồng sử dụng để loại trừ vi khuẩn Hp, tránh lây nhiễm và tái nhiễm loại vi khuẩn này sau khi điều trị. Đây được xem là mội liệu pháp miễn dịch hiệu quả, có độ an toàn cao hỗ trợ việc tiệt trừ Hp, đặc biệt Hp đã đề kháng kháng sinh và Viêm loét dạ dày tá tràng tái phát thường xuyên.

Viêm loét dạ dày tá tràng

Chứa kháng thể OvalgenHP chiết xuất từ lòng đỏ trứng gà, duy nhất trên thế giới có tác dụng trực tiếp ức chế vi khuẩn Hp đồng thời kích thích cơ thể tăng sinh miễn dịch phòng ngừa nhiễm vi khuẩn Hp do đó vừa hỗ trợ điều trị các bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp gây ra, vừa phòng ngừa tái nhiễm và lây nhiễm vi khuẩn Hp.

Chương trình nghiên cứu được Chính phủ Nhật Bản tài trợ và khuyên dùng.

Sản phẩm rất an toàn, có thể sử dụng được cho mọi đối tượng người lớn, trẻ nhỏ.

Để tìm hiểu thêm về kiến thức chăm sóc, phòng ngừa bệnh dạ dày do vi khuẩn Hp gây ra, các bạn có thể ghé thăm

website: http://gastimunhp.vn/goi-gastimunhp/ hoặc liên hệ hotline 0969.51.32.69

Benh.vn

Chia sẻ

Cảnh giác với thực phẩm chức năng giả có nguồn gốc Trung Quốc

Mục lục1 Thực phẩm chức năng… mua theo kilogram2 Mua rẻ, bán đắt3 Thông tin sản phẩm tảo Spirulina Japan Algae dành cho bạn: Thu mua những viên nén đủ màu sắc có xuất xứ từ Trung Quốc hoặc trôi nổi trên thị trường không rõ chất lượng, công dụng, nhiều “đầu nậu” ở Việt […]

Có thể bạn quan tâm: Thực phẩm chức năng , Trứng gà , Viêm loét dạ dày tá tràng

Sản phẩm nổi bật

san-loc-vang-cung-plasmakare
suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Trẻ bị nhiễm Hp dạ dày tăng nhanh và giải pháp điều trị mới

16/09/2016

Thủng dạ dày tá tràng bệnh cấp cứu ngoại khoa

23/04/2018

Báo động bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng ở trẻ em

15/07/2018

Xem nhiều nhất

Lần đầu tiên Việt Nam ghép phổi thành công cho bệnh nhi 7 tuổi

01/03/2017

Xông hơi có tác dụng tăng cường trí nhớ

05/08/2016

Cu Ba đi đầu trong việc loại bỏ HIV/AIDS truyền từ mẹ sang con

18/06/2015

Bí mật phòng the nàng luôn “khao khát” nhưng không dám nói

12/04/2016

đu đủ

Nếu chẳng may mắc những bệnh này chỉ ăn đu đủ là sẽ khỏi

10/03/2019

loạn thần

Bệnh rối loạn loạn thần cấp và nhất thời

25/05/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Top 5 sản phẩm tăng miễn dịch trẻ phổ biến nhất hiện nay

Top 5 sản phẩm tăng miễn dịch trẻ phổ biến nhất hiện nay

Men vi sinh Optibac có những loại nào bạn đã biết chưa?

Men vi sinh Optibac có những loại nào bạn đã biết chưa?

Cảnh báo sử dụng men tiêu hoá sai cách hậu quả khôn lường

Cảnh báo sử dụng men tiêu hoá sai cách hậu quả khôn lường

Men tiêu hoá cho người lớn nên mua loại nào?

Men tiêu hoá cho người lớn nên mua loại nào?

Men tiêu hóa cho trẻ em có thực sự tốt hay không?

Men tiêu hóa cho trẻ em có thực sự tốt hay không?

Top men vi sinh dạng nước tốt nhất năm 2020

Top men vi sinh dạng nước tốt nhất năm 2020

Top 4 men vi sinh của Nhật Bản tốt nhất tại Việt Nam

Top 4 men vi sinh của Nhật Bản tốt nhất tại Việt Nam

Tin mới nhất

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi