Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bệnh » Giới thiệu về ngộ độc

Giới thiệu về ngộ độc

Theo dõi Benh.vn trên
ngộ độc

Ngộ độc các thuốc dùng trong điều trị bệnh: ví dụ thuốc kháng histamine, thuốc kháng sinh, thuốc an thần giãn cơ, thuốc tim mạch, các thuốc tác động lên thần kinh trung ương các loại điện giải và lợi tiểu, các thuốc đường tiêu hóa, các loại hormone….

  • Cấp cứu điện giật – Những điều cần làm ngay
  • Tai biến khi truyền dịch và những lưu ý
  • Phòng bệnh và cách xử trí khi bị say nắng, say nóng

Cập nhật: 16/05/2018 lúc 11:49 sáng

Mục lục

  • 1 1. Chất độc là gì?
  • 2 2. Các nguyên nhân gây ra ngộ độc
  • 3 3. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc
  • 4 4. Xử trí ngộ độc

1. Chất độc là gì?

Định nghĩa: chất độc là tất cả các chất có thể gây ra tồn thương, bệnh tật và tử vong. Định nghĩa ngày nay không bàn đến liều lượng của ngộ độc.

Theo quan điểm mới hiện nay như vậy, các trung tâm Chống độc trên thế giới đã thống nhất chia các chất độc thành các nhóm khác nhau:

Ngộ độc các thuốc dùng trong điều trị bệnh: ví dụ thuốc kháng histamine, thuốc kháng sinh, thuốc an thần giãn cơ, thuốc tim mạch, các thuốc tác động lên thần kinh trung ương các loại điện giải và lợi tiểu, các thuốc đường tiêu hóa, các loại hormone….

Ngộ độc các chất kích thích: (lạm dụng thuốc): amphetamine và các chế phẩm liên quan cocain, cần sa và các thuốc gây ảo giác, các loại ma túy tự nhiên và tổng hợp như ketamin.

Ngộ độc các hóa chất: hóa chất gây độc hệ hô hấp (carbon monocyde, cyanua, Hydro sulfua, ngộ độc khí than…), ngộ độc rượu và các chế phẩm liên quan (ethanol, methanol), các chất diệt khuẩn (acid, kiềm), các chất dùng trong gia đình (bột giặt), các kim loại nặng (nhôm, chì, arsen, thủy ngân, sắt, bari, flour, vv) các thuốc trừ sâu (trừ sâu, diệt côn trùng, diệt cỏ, diệt chuột)

Các chất độc trong tự nhiên: nguồn gốc thực vật như lá trúc anh đào, lá ngón, lá du mại. nguồn gốc động vật như: nọc rắn, ong, nhện, bọ cạp, các phần của cá nóc, mật cá trắm

Thảm họa: ngộ độc chất hóa học chiến tranh, chất diệt cỏ, vũ khí hóa học, do khả năng ngấm vào nguồn nước sâu và tồn tại trong thời gian nhiều năm.

ngộ độc

2. Các nguyên nhân gây ra ngộ độc

Các nguyên nhân gây ra ngộ độc thường vô cùng phong phú và đa dạng. Phụ thuộc vào từng lứa tuổi, tâm sinh lý, tình trạng sức khỏe và đặc biệt là hoàn cảnh xã hội của người bệnh. Tuy nhiên, về căn bản nguyên nhân khác nhau giữa đối tượng là trẻ em và người trưởng thành.

2.1 Trẻ em: chủ yếu là tai nạn (nghịch rắn bị rắn cắn) hoặc nhầm lẫn (uống nhầm nước rửa bồn cầu vì nghĩ là nước uống)

2.1 Người trưởng thành

Nhầm lẫn: uống thuốc trừ sâu, xăng dầu, thuốc diệt cỏ… vì nhầm với đồ ăn, nước uống. Nguyên nhân nhầm lẫn thường là do chứa đựng hóa chất trừ sau, xăng dầu trong các chai, can, lọ có hình thức tương tự với các vận dụng chứa nước uống thực phẩm trong gia đình. Có thể do trời tối, thiếu ánh sáng không nhìn rõ nhãn mác. Có một số trường hợp sau rượu hoặc dùng chất kích thích uống nhầm khi không tỉnh táo.

Tai nạn: xảy ra trong khi lao động (bị rắn cắn khi đang cho rắn ăn, ong đốt khi đang chặt củi), hoặc tình cờ (đang ngủ bị nhện hoặc rết cắn, rắn bò qua người), hít phải carbonmonoxcid do ủ than tổ ong…

Dùng thuốc điều trị sai: tự ý dùng các thuốc mà không hiểu rõ về tác dụng của thuốc, hoặc liều lượng của thuốc gây quá liều: tự điều trị cai nghiện ma túy tại nhà gây hôn mê, biến chứng suy hô hấp; ngộ độc các loại thuốc nam hoặc rễ cây độc, dùng thuốc hạ sốt quá liều gây viêm gan và suy gan cấp, dùng thuốc chống viêm….

Cố ý – tự tử: đâu là một nguyên nhân phổ biến nhất của việc ngộ độc. Có thể xảy ra với hầu hết tất cả các loại chất độc từ thuốc điều tị đến các loại hóa chất, các loại chất độc có nguồn gốc tự nhiên.

3. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc

Cách tốt nhất để dự phòng ngộ độc là nắm rõ các nguyên nhân có thể gây ra ngộ độc và bằng tất cả các biện pháp có thể để phòng tránh chúng.

Tuy nhiên để việc dự phòng có hiệu quả và dễ thực hiện Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai đưa ra các hướng dẫn dự phòng ngộ độc cụ thể như sau:

3.1 Bảo quản và sử dụng hóa chất an toàn

– Vị trí bảo quản thuốc và các sản phẩm hóa học dùng trong gia đình: Trẻ thường bắt chước, mô phỏng người lớn ngay cả việc uống thuốc do vậy nên bản quản thuốc ở các hộp có khóa, ở nơi trẻ không thể nhìn thấy hoặc ở tầm cao trẻ không với tới.

– Cách bảo quản hóa chất, chất có nguy cơ gây độc: trong các bình chứa ban đầu của chúng. Không sang chiết ra các chai lọ khác mà không có nhãn cảnh báo

– Đọc kỹ nhãn mác trước khi sử dụng theo hướng dẫn kèm theo các loại thuốc và sản phẩm hóa chất.

– Không để trẻ chơi gần khu vực đang sử dụng thuốc hoặc hóa chất. Nếu thấy trẻ em chơi xung quanh có thuốc hoặc hóa chất: cảnh giác mang thuốc và trẻ đến tư vấn bác sĩ chống độc hoặc tư vấn qua điện thoại.

– Đóng nắp, khóa kỹ các thuốc và hóa chất sau khi sử dụng.

– Sử dụng các biện pháp bảo hộ lao động tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất khi sử dụng như găng tay, mũ áo, khẩu trang chuyên dụng cho từng loại hóa chất.

3.2 Sử dụng thuốc an toàn hợp lý

– Để các thuốc ngoài tầm với của trẻ

– Quản lý chặt chẽ thuốc điều trị đối với các loại thuốc đặc biệt (thuốc hướng thần, tim mạch…) với các đối tượng đặc biệt (bệnh nhân tâm thần, rối loạn phát triển trí tuệ, trẻ em, người già)

– Không tự ý sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc từ câu cỏ mà không phải do nhân viên y tế khuyến cáo vì có thể chứa chất độc.

– Không sử dụng nội tạng động vật vì mục đích chữa bệnh không có cơ sở khoa học: mật cá trắm, mật rắn, rượu rắn…

3.3 Dạy trẻ cách hỏi mọi việc

chất độc co thể giống thức ăn hoặc nước uống. Dạy trẻ cách hỏi và xin phép người lớn trước khi ăn hoặc uống bất cứ thứ gì.

– Không chơi đùa với các loại dộng vật hoặc côn trùng có thể gây độc như rắn, ong, rết, nhện, bọ cạp…

3.4 Giáo dục

người dân đặc biệt là giới trẻ có một lối sống lành mạnh, có sức khỏe cả về thể chất, tâm thần và xã hội, tránh xa xu hướng tiêu cực lạm dụng thuốc hoặc tìm đến các hình thức tự tử khác nhau.

Nếu bạn cần thêm các thông tin về ngộ độc hoặc nghĩ ai đó có thể bị ngộ độc, hãy gọi điện đến trung tâm chống độc để được tư vấn.

4. Xử trí ngộ độc

4.1 Các biện pháp sơ cứu tại chỗ

Ngộ độc theo đường ăn uống:

– Gây nôn trong 30 phút đầu nếu bệnh nhân tỉnh táo, chưa nôn, có thể hợp tác tốt.

– Không gây nôn trong trường hợp hôn mê, co giật, uống xăng dầu, acid, kiềm

– Uống than hoạt tính hoặc AnitpoisBMai.

– Đưa nạn nhân đến viện sớm và mang theo mẫu chất độc cũng như các bình chứa thuốc liên quan.

Rắn cắn:

– Băng ép và bất động toàn bộ chi bị cắn nếu bị rắn hổ cắn, rắn cạp nia, rắn hổ chúa cắn. Không băng ép nếu bị rắn lục cắn.

– Hạn chế vận động, đi lại nếu có thể.

– Nhanh chóng đến viện để được dùng thuốc giải độc. Không mất thời gian đi tìm thầy lang thuốc lá.

Ong đốt:

– Đặc biệt nguy hiểm nếu có: sốc phản vệ (ong mật) hoặc đốt vào vùng hầu họng gây phù nề, chèn ép, khó thở hoặc ong bò vẽ đốt với số lượng nhiều > 20 nốt hoặc trên cơ địa bệnh lý có sẵn như viêm gan, suy thận.

– Phải đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất nếu số lượng vết đốt nhiều hoặc có các biểu hiện bất  thường như khó thở, phù nền nhiều, mệt mỏi không giải thích được, tiểu ít.

Hít phải hơi, khí độc:

– Người cứu hộ phải được an toàn khi vào cứu bằng các biện pháp bảo hộ như áo, mũ, khẩu trang, bình dưỡng khí nếu cần.

– Mở rộng cửa, quạt thông khí, giếng… trước khi cứu hộ giải phóng bớt khí độc.

– Đưa nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm độc, đặt nơi thoáng khí, nới rộng, cởi bỏ quần áo nhiễm độc.

– Nếu ngừng thở: hỗ trợ hô hấp bằng thổi ngạt, bóp bóng Ambu. Phải chú ý một số khí có thể gây ngộ độc cho người thổi ngạt: khí carbon monocyde.

Chất độc qua da, qua mắt:

Với da:

– Cởi bỏ quần áo nhiễm độc

– Rửa da với nhiều nước xà phòng trong đến khi sạch. Dùng nước ấm nếu trời lạnh.

– Tránh để hóa chất lan ra vùng da lành hoặc lan sang người cứu hộ.

Với mắt:

– Nghiêng đầu về bên mắt bị nhiễm độc, tưới rửa mắt bằng nước sạch trong ít nhất 15 phút.

– Nạn nhân phối hợp bằng cách chớp mắt trong khi rửa, không dụi mắt.

Quan trọng nhất là phải nhanh chóng gọi điện tư vấn và khẩn trương đưa bệnh nhân đến khoa cấp cứu của các bệnh viện hoặc các Trung tâm chống độc.

Benh.vn

Chia sẻ

Đái tháo đường gây ra các biến chứng nguy hiểm về mắt như thế nào

Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) đến một giai đoạn nào đó sẽ gặp phải các biến chứng nếu không kiểm soát tốt đường huyết. Một trong những biến chứng nguy hiểm thường gặp đó là mù lòa.Dưới đây xin giới thiệu một số bệnh lý về mắt do bệnh đái tháo đường gây nên.

Có thể bạn quan tâm: Bệnh , Cấp cứu - Ngộ độc , Ngộ độc

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Cách sơ cấp cứu ngộ độc methanol

02/03/2018

ngộ độc các hóa chất

Phát hiện, xử trí ngộ độc các hóa chất thường dùng trong gia đình

04/10/2018

Tác hại của ngộ độc chì

Phát hiện, xử trí ngộ độc chì

05/10/2018

Xem nhiều nhất

Hướng dẫn mới chẩn đoán và điều trị bệnh Giang Mai của Bộ Y tế

04/02/2018

Người bệnh sẽ được phục vụ như ‘khách hàng’ đúng nghĩa

04/06/2016

Đề phòng 4 loại nấm độc thường gặp ở Việt Nam

19/03/2017

Một bệnh nhân 4 tháng đi khám bảo hiểm y tế 123 lần

01/07/2017

Cảnh báo muỗi vằn gây dịch bệnh sốt xuất huyết

06/03/2016

Đạp xe lao trúng ổ gà, nam sinh 14 tuổi phải cắt tinh hoàn

25/06/2015

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Triệu chứng tay chân miệng ở trẻ như thế nào?

Triệu chứng tay chân miệng ở trẻ như thế nào?

Bệnh tai biến mạch máu não

Bệnh tai biến mạch máu não

Cẩm nang truyền thông về bệnh Basedow

Cẩm nang truyền thông về bệnh Basedow

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi