Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Y học quanh ta » Hướng dẫn sử dụng thuốc » Hướng dẫn điều trị bệnh mắt hột Bộ Y tế ban hành

Hướng dẫn điều trị bệnh mắt hột Bộ Y tế ban hành

Tác giả: Hải Yến

Theo dõi Benh.vn trên
dau_mat__hot_benh_vn_1

Bệnh mắt hột (Trachoma) là một bệnh viêm mạn tính của kết mạc và giác mạc. Tác nhân gây bệnh là Chlammydia trachomatis. Trong giai đoạn hoạt tính, bệnh thể hiện đặc trưng bằng sự có mặt của hột, kèm theo thâm nhiễm tỏa lan mạch, phì đại nhú ở kết mạc và sự phát triển các mạch máu trên giác mạc.

  • Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh
  • Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?
  • Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

Cập nhật: 09/01/2020 lúc 1:19 chiều

Mục lục

  • 1 Tổng quan bệnh mắt hột
    • 1.1 Bệnh mắt hột là gì, tại sao bị bệnh mắt hột?
    • 1.2 Phân loại bệnh mắt hột theo Tổ chức Y tế thế giới
  • 2 Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
  • 3 Các biểu hiện của bệnh mắt hột
    • 3.1 Triệu chứng của bệnh mắt hột
    • 3.2 Các xét nghiệm cần để chẩn đoán bệnh mắt hột
  • 4 Điều trị bệnh mắt hột theo hướng dẫn của BYT
    • 4.1 Dùng thuốc điều trị bệnh mắt hột
    • 4.2 Điều trị dự phòng bệnh mắt hột

Bệnh mắt hột có thể điều trị được theo hướng dẫn điều trị bệnh mắt hột của Bộ y tế ban hành. Tuy nhiên, bạn không nên tự ý điều trị tại nhà vì các thuốc sử dụng cần theo hướng dẫn của bác sỹ.

dau-mat-hot
Đau mắt hột là bệnh lý thường gặp và phải điều trị bằng thuốc kê đơn

Tổng quan bệnh mắt hột

Bệnh mắt hột là gì, tại sao bị bệnh mắt hột?

  • Bệnh mắt hột (Trachoma) là một bệnh viêm mạn tính của kết mạc và giác mạc. Tác nhân gây bệnh là Chlammydia trachomatis. Trong giai đoạn hoạt tính, bệnh thể hiện đặc trưng bằng sự có mặt của hột, kèm theo thâm nhiễm tỏa lan mạch, phì đại nhú ở kết mạc và sự phát triển các mạch máu trên giác mạc.
  • Bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi trẻ và kéo dài do bị tái nhiễm.
  • Bệnh mắt hột liên quan chặt chẽ với điều kiện vệ sinh cá nhân và môi trường nên thường gặp ở những vùng nông thôn nghèo và vệ sinh kém. Bệnh mắt hột vẫn còn là nguyên nhân gây mù lòa.

Phân loại bệnh mắt hột theo Tổ chức Y tế thế giới

TF: viêm mắt hột-hột.

Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên. Đường kính của hột ít nhất từ 0,5 mm.

TI: Viêm mắt hột mạch-thâm nhiễm.

Kết mạc sụn mi trên thâm nhiễm, dày đỏ. Thâm nhiễm che mờ trên nửa hệ mạch máu kết mạc sụn.

TS: Sẹo kết mạc.

Sẹo trên kết mạc, các đoạn xơ trắng nhỏ, dải sẹo, hình sao, hình mạng lưới.

TT: Quặm, lông xiêu.

Có ít nhất một lông mi cọ vào nhãn cầu hoặc có bằng chứng người bệnh mới nhổ lông xiêu.

CO: Sẹo giác mạc

Sẹo đục trên giác mạc che lấp một phần hay toàn bộ đồng tử.

Giai đoạn TF, TI: Là giai đoạn mắt hột hoạt tính, có khả năng lây lan.

Giai đoạn TS, TT, CO: Là giai đoạn mắt hột di chứn

Nguyên nhân gây bệnh mắt hột

vi-khuan-gay-dau-mat-hot
Vi khuẩn gây bệnh đau mắt hột

Bệnh mắt hột gây ra bởi nguyên nhân nhiễm khuẩn. Các loại vi khuẩn gây bệnh mắt hột là Chlamydia trachomatis: Có nhiều type huyết thanh: A, B, C, D, E, K, F, G, H, I, J. Trong đó.

  • Chlamydia trachomatis type huyết thanh A, B hoặc C: Lây truyền theo đường từ mắt sang mắt, lây truyền bệnh cho người khác và gây tiếp nhiễm cho người đã có bệnh.
  • Chlamydia trachomatis type huyết thanh D, E, K, F, G, H, I: Lây truyền qua quan hệ tình dục, lây từ mẹ sang trẻ sơ sinh

Các biểu hiện của bệnh mắt hột

Triệu chứng của bệnh mắt hột

Có 4 tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh mắt hột khi thăm khám mắt.

  • Có hột trên kết mạc sụn mi trên. Vị trí: Vùng trung tâm (Hột vùng góc: không có giá trị chẩn đoán, hột bờ trên sụn: nghi ngờ)
  • Sẹo điển hình trên kết mạc sụn mi trên Sẹo có thể là những đoạn xơ trắng nhỏ, hình hoa khế hay hình sao, sẹo có thể là những dải dài cắt qua mạch máu.
  • Hột ở vùng rìa cực trên hoặc di chứng hột (lõm hột).
  • Màng máu ở vùng rìa trên giác mạc.

(*) Cần có 2 trong 4 tiêu chuẩn chẩn đoán. Ở những vùng mắt hột nặng, tỷ lệ cao chỉ cần 1 trong 4 tiêu chuẩn.

Các xét nghiệm cần để chẩn đoán bệnh mắt hột

Chẩn đoán tế bào học: Chích hột hoặc nạo nhẹ ở kết mạc sụn mi trên làm tế bào học có thể thấy:

  • CPH (+).
  • Tế bào lympho các cỡ (non, nhỡ, già).
  • Đại thực bào Leber.
  • Thoái hóa của tế bào.

Nuôi cấy Chlamydia mắt hột: Có thể nuôi cấy Chlamydia trong túi lòng đỏ trứng hoặc cấy vào các tế bào.

Điều trị bệnh mắt hột theo hướng dẫn của BYT

Dùng thuốc điều trị bệnh mắt hột

Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh mắt hột

thuoc-mo-tetracyclin
Thuốc mỡ tra mắt Tetracyclin
  • Chỉ dùng trong giai đoạn bệnh mắt hột hoạt tính.
  • Cần điều trị cho người bệnh và cả gia đình của người bệnh bị mắt hột hoạt tính.
  • Thuốc tra mắt: Thuốc mỡ: Mỡ Tetracyclin 1% buổi tối trƣớc khi đi ngủ liên tục trong 6 tuần.
  • Thuốc uống: Azithromycin: Uống 1 liều duy nhất, uống 1 lần/năm, uống 1 lần mỗi ngày, uống 1 giờ trước bữa ăn hoặc 2 giờ sau khi ăn.

Liều lượng kháng sinh dùng điều trị bệnh mắt hột

Người lớn trên 16 tuổi: 1 lần 1g (4 viên 0,25g)/năm x 2 năm. Trẻ em từ 1- 4 tuổi: 20mg/1 kg cân nặng. Trẻ em từ 5-15 tuổi: 20mg/1kg cân nặng (uống thuốc viên).

Những ai không được dùng các loại kháng sinh trên điều trị bệnh mắt hột?

  • Phụ nữ có thai, cho con bú.
  • Trẻ dưới 1 tuổi và cân nặng dưới 8 kg. Người suy gan, suy thận nặng.

Điều trị dự phòng bệnh mắt hột

Theo tổ chức y tế thế giới: dự phòng mắt hột theo chiến lược SAFE, cụ thể như sau.

  • S (Surgery): Mổ quặm sớm, không để biến chứng gây mù.
  • A (Antibiotic): Điều trị kháng sinh những trường hợp mắt hột hoạt tính, nhằm tiêu diệt ổ nhiễm khuẩn và hạn chế lây lan.
  • F (Facial cleanliness): Rửa mặt hàng ngày bằng nƣớc sạch.
  • E (Enviroment): Cải thiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch.

rua-mat-bang-nuoc-sach

Chỉ sử dụng nước sạch trong sinh hoạt

Tóm lại, điều trị bệnh mắt hột không phức tạp, tuy nhiên, nếu không điều trị sớm bệnh mắt hột có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, giảm thị lực. Do đó, phòng ngừa bệnh là điều rất quan trọng, vệ sinh sạch sẽ. Bệnh nhân cũng không được tự ý điều trị bệnh mắt hột. Nếu thấy cộm trong mắt hoặc nghi ngờ bệnh mắt hột, hãy tới cơ sở chuyên khoa mắt để được bác sỹ tư vấn điều trị cụ thể.

Chia sẻ

Cách bảo vệ mắt cho dân văn phòng

Làm việc thường xuyên trên màn hình máy tính sẽ làm đôi mắt của bạn bị mệt mỏi, để hạn chế những tác hại cho mắt do đặc thù công việc, bạn hãy thử những cách sau:

Có thể bạn quan tâm: Bảo vệ mắt , Bệnh mắt , Đau mắt hột , Điều trị đau mắt , Hướng dẫn sử dụng thuốc

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Tìm ra thủ phạm khiến đôi mắt bị ngứa, đỏ

16/11/2016

can_thi_tre_em

Giúp mắt cận không bị tăng độ

13/03/2019

dexamethasone và tobramycin

Hướng dẫn cách dùng thuốc kết hợp Dexamethasone và Tobramycin

14/10/2018

Xem nhiều nhất

tắc mạch ối

4 tiêu chuẩn chẩn đoán tắc mạch ối và các dấu hiệu

07/07/2018

Cô gái đang uống nước, lợi ích của nước ấm

Những lợi ích đáng kinh ngạc của một cốc nước ấm

26/01/2018

Hành trang cho con chỉ cần hai thứ là đủ

06/03/2016

Chuyện không tưởng: Thử nghiệm giúp người chết sống lại

04/04/2018

Sạc pin nguy hiểm với trẻ em như thế nào?

09/09/2021

tuyến yên

Bệnh suy tuyến yên

15/07/2018

Bình luận về bài viết

  1. Phan huy liêm đã bình luận

    17/06/2018 at 3:31 chiều

    Tôi bị mắt hột lâu năm hay lên ở cả 2 mắt mong bác sĩ giúp đỡ

    Trả lời

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

Cây Hà Thủ ô đỏ thần dược chữa bệnh tóc bạc sớm và những lưu ý khi sử dụng

Cây Hà Thủ ô đỏ thần dược chữa bệnh tóc bạc sớm và những lưu ý khi sử dụng

Men vi sinh Optibac có những loại nào bạn đã biết chưa?

Men vi sinh Optibac có những loại nào bạn đã biết chưa?

Nhận biết cây xáo tam phân và những công dụng trong việc điều trị bệnh

Nhận biết cây xáo tam phân và những công dụng trong việc điều trị bệnh

Những loại thuốc gây độc cho thận

Những loại thuốc gây độc cho thận

Tin mới nhất

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

Những nguyên nhân nào gây nên vô kinh

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

10 lối sống có hại của nam giới

10 lối sống có hại của nam giới

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

Bệnh viêm quanh khớp vai

Bệnh viêm quanh khớp vai

Hội chứng Williams và những cách nhận biết

Hội chứng Williams và những cách nhận biết

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung đối với phụ nữ

02/08/2022

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nên tránh

01/08/2022

10 lối sống có hại của nam giới

10 lối sống có hại của nam giới

01/08/2022

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

Các chủng vi khuẩn nào có mặt trong men vi sinh của bạn ?

30/07/2022

Bệnh viêm quanh khớp vai

Bệnh viêm quanh khớp vai

29/07/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi