Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Bà bầu » 42 tuần thai kỳ » Tuần thứ 34 của thai kỳ

Tuần thứ 34 của thai kỳ

Tác giả: An Nguyên

Theo dõi Benh.vn trên

Từ tuần này, do lớp nước ối ít đi, cơ thể bé lớn hơn, bạn có thể quan sát các bộ phận của bé qua bụng. Nếu tuần trước là khả năng phân biệt ngày đêm thì tuần này bé đã biết nhắm mắt khi ngủ và mở mắt khi thức. Chà móng tay móng chân cũng đã quá dài, sẵn sàng được cắt lần đầu sau khi sinh.

  • Tuần thứ 1 và thứ 2 của thai kỳ
  • Tuần thứ 3 của thai kỳ
  • Tuần thứ 4 của thai kỳ

Cập nhật: 06/08/2018 lúc 10:30 sáng

Mục lục

  • 1 Em bé của bạn trong tuần thứ 34 của thai kỳ
    • 1.1 Sự khác biệt giới tính
    • 1.2 Móng tay và móng chân
  • 2 Cơ thể bạn tuần thứ 34
    • 2.1 Nhìn mờ
    • 2.2 Thử: Lưu lại kỉ niệm cho con
    • 2.3 Chỉ dẫn khác
  • 3 Triệu chứng phổ biến
    • 3.1 Đầy hơi và trung tiện
    • 3.2 Táo bón
    • 3.3 Tăng tiết dịch âm đạo
    • 3.4 Trĩ
    • 3.5 Đau lưng
    • 3.6 Chuột rút chân
    • 3.7 Rạn da
    • 3.8 Phù (sưng ở chân và mắt cá)
    • 3.9 Tóc mọc nhanh
    • 3.10 Khó thở
    • 3.11 Mất ngủ
    • 3.12 Rỉ sữa non

Em bé của bạn trong tuần thứ 34 của thai kỳ

Em bé ở tuần thứ 34 của thai kỳ

Tinh hoàn của bé trai bây giờ đã chuyển xuống bìu. Mặc dù một số bé trai được sinh ra với một tinh hoàn bị lạc chỗ, nhưng nó sẽ được sửa lại trước khi đầy 1 tuổi.

Chất sáp bao phủ bề mặt da của em bé bắt đầu dày lên trong tuần này trước khi nó bắt đầu trôi đi sau một vài tuần nữa.

Khi cơ thể em bé lớn lên và lượng nước trong túi ối giảm, bạn có thể quan sát các phần cơ thể của em bé qua bụng.

Em bé của bạn nhắm mắt khi ngủ và mở ra khi thức giấc

Tuần này em bé của bạn đạt 5 pound cân nặng và cao tầm 20 inch.

Sự khác biệt giới tính

Nếu em bé của bạn là một bé trai thì bạn sẽ rất vui khi thấy tinh hoàn của em bé đã di chuyển từ bụng xuống dưới bìu. Một số bé trai (3-4%) được sinh ra với tinh hoàn lạc chỗ, nhưng nó sẽ về đúng chỗ trước khi đầy tuổi.

Móng tay và móng chân

Một sự phát triển khác là những móng tay nhỏ bé đã vượt đầu ngón tay và bây giờ đã sẵn sàng để được cắt móng lần dầu tiên sau khi sinh ra.

Cơ thể bạn tuần thứ 34

Tử cung của bạn vẫn tiếp tục phát triển và ở tuần thứ 34, nó ở khoảng 5 inch trên rốn của bạn

Nhìn mờ

Thị lực của bạn không tốt như bình thường bởi vì mắt bạn cũng là một trong số những cơ quan chịu ảnh hưởng của hormon thai kì, giống như đồi với hệ tiêu hóa và dây chằng. Không chỉ bị mờ mắt, sự giảm tiết nước mắt cũng khiến mắt bạn bị khô và dễ bị kích thích, đặc biệt là khi bạn đeo kính áp tròng. Hơn nữa, sự tăng tiết dịch sau kính áp tròng có thể làm thay đổi hình dạng của chúng, làm cho một số phụ nữ tăng độ cận hoặc viễn (bạn có thể thấy đeo kính gọng thoải mài hơn kính áp tròng). May mắn là nhưng triệu chứng này chị là tạm thời. Mắt bạn sẽ nhìn rõ trở lại sau khi sinh. Tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề thị lực nghiêm trọng hơn có thẻ là dấu hiệu của tiểu đường thai kì hoăc huyết áp cao, vì vậy hãy đề cập đến bất kì sự thay đổi thị lực nào với bác sĩ.

Thử: Lưu lại kỉ niệm cho con

Bạn có rất nhiều hi vọng và giấc mơ về em bé của bạn và chúng đáng được ghi nhớ và chia sẻ. Ghi lại chúng trước khi bạn quên bằng cách viết một lá thư hoặc 1 loạt các lá thư cho em bé của bạn. Đừng cảm thấy buồn cười khi viết thư cho nhân vật trú ngụ trong bụng mà bạn chưa từng gặp mặt. Chỉ cần cảm nhận bằng trái tim. Hãy bắt đầu hình dung về em bé của bạn và viết những gì bạn nhìn thấy trong đôi mắt của tâm trí. Hãy nói về việc mang thai làm thay đổi cơ thể và thế giới của bạn như thế nào. Kể lại những loại thức ăn bạn thèm (pho mát, sữa ong chúa, nho và bánh kẹp dưa chua) và quãng đường dài mà bạn đã đi để thỏa mãn cơn thèm. Ghi lại bạn đã chọn tên cho con hay màu sắc phòng của em bé như thế nào. Chia sẻ phản ứng đầu tiên của bạn khi biết mình mang thai, khi thấy cú đá đầu tiên, khi biết giới tính em bé. Tưởng tượng tương lai cùng nhau (bạn thấy mình đẩy một chiếc xe nôi trong công viên, tung một quả bóng trên bãi cỏ phía trước, làm bánh nướng trong nhà bếp) và em bé của bạn trong tương lai sẽ như thế nào. Một nhà khoa học hay tổng thống? Lá thư của bạn chắc chắn sẽ trở thành một trong những tài sản trân quí nhất cho con bạn.

Chỉ dẫn khác

  • Bạn đã mua ghế xe hơi, nhưng bạn đã cài đặt nó chưa? Có đến 85% các ông bố bà mẹ cài đặt chúng không chính xác. Hãy nhờ một kỹ thuật viên chuyên nghiệp đến kiểm tra.
  • Hãy chắc chắn rằng bạn biết về tất cả các lựa chọn giảm đau khi sinh con, bao gồm cả gây tê cục bộ, gây tê toàn thân và thiết bị thở. Bạn có thể thay đổi tính tình khi thời gian gần tới.
  • Đôi mắt của bạn có thể cảm thấy khô và nhạy cảm hơn bình thường, vì vậy đeo kính mát và thuốc nhỏ mắt tiện dụng.
  • Cảm thấy cô đơn? Lên đến 23% phụ nữ mang thai bị trầm cảm khi mang thai. Nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn; một số thuốc chống trầm cảm an toàn được sử dụng khi mang thai.

Triệu chứng phổ biến

Đầy hơi và trung tiện

Ở ba tháng cuối, bạn có thể cảm thấy bị đầy hơi hơn. Lo lắng chỉ làm cho tình trạng tệ hơn- bạn có xu hướng nuốt không khí nhiều hơn khi bạn bị áp lực- vì vậy hãy thử giảm bớt căng thẳng bằng cách hít sâu qua mũi và thở ra qua miệng 1-2 phút mỗi ngày.

Táo bón

Bổ sung thêm chất xơ cho chế độ ăn uống với hoa quả , rau khô và ngũ cốc. Một điều bạn không muốn làm là sử dụng thuốc nhuận tràng (ngay cả thảo dược). Hãy hỏi ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng bất kì một loại thuốc chống táo bón nào.

Tăng tiết dịch âm đạo

Trong quá trình mang thai, bạn có thể thấy sự gia tăng tiết dịch âm đạo. Đó là do các hormone thai kì (đặc biệt là estrogen) – chúng làm tăng lưu lượng máu đến vùng xương chậu và kích thích các màng nhầy. Mặc quần lót cotton có thể giữ cho bạn khô thoáng hơn (và có thể kiềm chế mùi).

Trĩ

Táo bón thường xuyên có thể khiên bạn bị trĩ. Những khó chịu này có thể được giữ ở mức tối thiểu bằng cách thực hiện bài tập Kegels để cải thiện lưu thông.

Đau lưng

Trọng tâm dịch chuyển từ phía lưng sang bụng đặt nhiều áp lực và đau lên phần lưng dưới. Có nhiều giải pháp để chữa trị chứng đau lưng của bạn, vì vậy nếu cách này không được thì hãy thử cách khác. Một cách để thử: hãy nghỉ ngơi và kéo dài, đứng hoặc đi bộ. Ngồi quá lâu có thể làm cho lưng của bạn thậm chí bị tổn thương thêm.

Chuột rút chân

Chuột rút chân là tình trạng phổ biến nhất trong những ngày này, khi ba thủ phạm chính – trọng lượng thai, sưng và mệt mỏi – đang ở đỉnh điểm. Nếu bạn cảm thấy co rút, hãy thử đứng trên một bề mặt lạnh.

Rạn da

Nếu bạn tóc vàng và có khuynh hướng di truyền đối với vết rạn da, bạn có nhiều khả năng để bị rạn da hơn những người có tóc (hoặc da) tối màu. Nhưng không có vấn đề gì da hoặc màu tóc, bạn có thể cố gắng giữ cho vết rạn đến mức tối thiểu bằng cách duy trì sự tăng cân chậm và từ từ.

Phù (sưng ở chân và mắt cá)

Khi bạn lớn hơn và các mô cơ thể của bạn tích lũy và giữ nước, bạn có thể bị sưng ở mắt cá chân, bàn chân và các ngón tay. Đi dép lê thoải mái vào cuối ngày làm việc có thể giúp làm dịu các ngón chân sưng của bạn.

Tóc mọc nhanh

Bạn biết tóc của bạn sẽ phát triển nhanh hơn và bóng hơn trong khi bạn đang mang thai, nhưng có thể bạn không mong đợi nó phát triển ở những nơi bạn không mong muốn – như má, cằm và lưng. Tẩy lông là an toàn khi mang thai; nhưng vì da bạn đang nhạy cảm hơn nên hãy yêu cầu một công thức cho da nhạy cảm

Khó thở

Khi bụng bầu của bạn càng lớn, phổi sẽ không có khả năng mở rộng đầy đủ, vì vậy bạn có thể cảm thấy hụt hơi, thậm chí sau một chuyến đi vào phòng tắm. Ngủ nghiêng về bên trái của bạn có thể giúp đỡ hơn về đêm.

Mất ngủ

Dù cho không lo lắng về ngày sinh nhưng những cơn chuột rút ở chân và các chuyến đi đến phòng tắm xua tan mọi cơ hội nhắm mắt. Hãy thử ru mình vào giấc ngủ với một bồn tắm nước ấm và một cốc sữa ấm và đọc một cuốn sách hay nghe nhạc thay vì lướt net hay xem TV.

Rỉ sữa non

Càng gần đến ngày sinh vào ba tháng cuối, ngực của bạn có thể rỉ ra sữa non màu vàng, thức uống đầu tiên của bé. Bạn sẽ chỉ bị rỉ ra nhiều nhất là vài giọt, nhưng nếu cảm thấy khó chịu, hãy mang miếng lót sữa.

Chia sẻ

Nguồn tham khảo

  • https://www.whattoexpect.com/pregnancy/

Điều kiện như thế nào được coi là tốt nhất cho phòng của sản phụ và bé?

Để mẹ và bé có một sức khỏe tốt nhất, ngoài chế độ dinh dưỡng, không gian phòng ngủ cũng quan trọng không kém. Vậy điều kiện thế nào được coi là tốt nhất cho phòng của sản phụ và bé ? Mời bạn đọc cùng Benh.vn tìm hiểu.

Có thể bạn quan tâm: 42 tuần thai kỳ , Bà bầu , Mang thai tuần thứ 34 , Quá trình phát triển thai nhi

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid
kien-ba-khoang-gel-plasmakare-no5

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Tuần thứ 33 của thai kỳ

07/08/2018

Tuần thứ 36 của thai kỳ

04/08/2018

Tuần thứ 40 của thai kỳ

29/07/2018

Xem nhiều nhất

nuoc-suc-mieng-diet-virus

Nước súc miệng làm giảm nồng độ virus SARS – CoV -2 tại miệng họng

15/08/2020

Kích hoạt tế bào gốc mở ra hy vọng mới cho những người hói đầu

07/12/2018

Hãi hùng giới trẻ rộ thú chơi tự chế thuốc tân dược thành ma túy đá

18/02/2016

Tác dụng thanh nhiệt giải độc của cây sen cạn

01/03/2020

mướp đắng

Công dụng của mướp đắng

08/07/2019

Ngộ độc thủy ngân nguy hiểm tính mạng trẻ nhỏ

11/01/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Tuần thứ 1 và thứ 2 của thai kỳ

Tuần thứ 1 và thứ 2 của thai kỳ

Tuần thứ 3 của thai kỳ

Tuần thứ 3 của thai kỳ

Tuần thứ 4 của thai kỳ

Tuần thứ 4 của thai kỳ

Tuần thứ 5 của thai kỳ

Tuần thứ 5 của thai kỳ

Tuần thứ 6 của thai kỳ

Tuần thứ 6 của thai kỳ

Tuần thứ 7 của thai kỳ

Tuần thứ 7 của thai kỳ

Tuần thứ 8 của thai kỳ

Tuần thứ 8 của thai kỳ

Tin mới nhất

Khói bồ kết tiêu diệt virus H5N1 như thế nào?

Khói bồ kết tiêu diệt virus H5N1 như thế nào?

Chẩn đoán và điều trị viêm phổi virus cúm A H5N1

Chẩn đoán và điều trị viêm phổi virus cúm A H5N1

Phác đồ chẩn đoán điều trị và phòng bệnh cúm A H7N9 của Bộ Y tế

Phác đồ chẩn đoán điều trị và phòng bệnh cúm A H7N9 của Bộ Y tế

Bệnh cúm theo mùa

Bệnh cúm theo mùa

Bệnh cúm A H5N1

Bệnh cúm A H5N1

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Bệnh cúm theo mùa

Bệnh cúm theo mùa

01/07/2022

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi