Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Sống khỏe » Lối sống » Tác hại khi lạm dụng thuốc chống say rượu

Tác hại khi lạm dụng thuốc chống say rượu

Tác giả: DS. Nguyễn Thị Phương Dung

Tham vấn y khoa: BS. Đặng Thành Long

Theo dõi Benh.vn trên
thuoc_chong_say_giai_ruou

Người Việt Nam thường quan niệm “vô tửu” bất thành lễ. Chính vì vậy, trong các buổi tiệc, rượu bia luôn là đồ uống được ưu tiên. Để chứng tỏ mình là người có “tửu lượng tốt” và tránh mệt mỏi do rượu gây ra, nhiều người đã nhờ đến thuốc chống say rượu.

  • Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng
  • Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19
  • Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Cập nhật: 17/02/2021 lúc 8:49 sáng

Mục lục

  • 1 Cơ chế thẩm thấu của rượu
  • 2 Đề phòng say rượu
  • 3 Cách uống rượu không say
    • 3.1 Ăn lòng trứng gà hoặc trứng vịt
    • 3.2 Nước chanh đường
    • 3.3 Trái cây cam, bưởi, quýt…
  • 4 Những loại thuốc chống say rượu
    • 4.1 Khi nào thì dùng thuốc chống say rượu
  • 5 Tác hại khi dùng thuốc chống say rượu
  • 6 Các phương pháp giải rượu bằng dân gian
    • 6.1 1. Dùng Nước đậu xanh
    • 6.2 2. Bưởi
    • 6.3 3. Bột sắn dây
    • 6.4 4. Đậu đen
    • 6.5 5. Gừng tươi
    • 6.6 6. Vỏ quất tươi hoặc một ít vỏ chanh
    • 6.7 7. Nước rau cần
    • 6.8 8. Atiso
  • 7 Ý kiến của chuyên gia
  • 8 Lời kết

Người Việt Nam thường quan niệm “vô tửu” bất thành lễ. Chính vì vậy, trong các buổi tiệc, rượu bia luôn là đồ uống được ưu tiên. Để chứng tỏ mình là người có “tửu lượng tốt” và tránh mệt mỏi do rượu gây ra, nhiều người đã nhờ đến thuốc chống say rượu.

Tuy nhiên, nếu thường xuyên sử dụng thuốc chống say rượu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ra một số bệnh căn bệnh nguy hiểm.

Vậy, phải dùng thuốc chống say rượu thế nào? Tác hại khi thường xuyên sử dụng thuốc ra sao? Chúng ta hãy cùng Benh.vn giải đáp vấn đề này.

Cơ chế thẩm thấu của rượu

  • 5 phút sau khi uống, chất ethanol trong rượu bắt đầu xâm nhập vào các mạch máu.
  • 30 đến 120 phút tiếp theo là khoảng thời gian ethanol tiếp tục lan truyền đến các bộ phận khác trong cơ thể. Và đây cũng là lúc chất cồn “ngấm” vào não, tạo ra cảm giác say.

Say rượu (Ảnh minh họa) 

Đề phòng say rượu

  • Kết hợp vừa ăn và uống.
  • Uống từ từ để có thời gian chuyển hóa lượng cồn đã thấm vào người.
  • Dùng những thức ăn như: củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, những món ăn chế biến từ đậu xanh.
  • Ăn những món ăn giúp trung hòa, giảm lượng cồn hấp thụ hoặc phân giải cồn trong rượu: các món nhiều dầu mỡ; các loại trái cây: cam, chanh, quýt, dâu tây…
  • Tuyệt đối không uống rượu với những loại nước ngọt có gas, vì phản ứng tạo bọt khí sẽ làm tăng tốc độ cồn ngấm vào máu.
  • Nói chuyện thật nhiều khi uống rượu, việc này làm hơi rượu được đẩy bớt ra ngoài và tiến trình giải phóng rượu trong cơ thể cũng xảy ra nhanh hơn.
  • Uống kèm nước suối hoặc húp canh để làm loãng nồng độ rượu trong cơ thể.
  • Chỉ nên uống một loại và tốt nhất là rượu vang.

khong_uong_ruou_cung_do_uong_co_ga

Không uống rượu với nước ngọt có ga (Ảnh minh họa)

Cách uống rượu không say

Gọi là cách uống rượu không say nhưng chỉ áp dụng với những ai có khả năng uống rượu tương đối và uống một lượng rượu vừa phải. Với những người hoàn toàn không biết uống rượu hoặc uống lượng rượu quá lớn thì không có phương pháp nào giúp không say!

Ăn lòng trứng gà hoặc trứng vịt

Chất abumin của lòng trứng có tác dụng kết tủa cồn trong rượu, giảm lượng cồn hấp thu do đó giảm nguy cơ say và ngộ độc rượu. Mặt khác, albumin còn bảo vệ niêm mạc dạ dày trước tác động kích thích, sung huyết, loét… của lượng cồn có trong rượu.

Nước chanh đường

Nước chanh đường hay những lát chanh thái mỏng có thể trung hòa đáng kể lượng cồn có trong rượu, giúp làm giảm nguy cơ say hoặc ngộ độc rượu.

Trái cây cam, bưởi, quýt…

Một vài trái cây có vị chua của axit lactic, axit acetic như: cam, bưởi, quýt… có tác dụng trung hòa lượng cồn có trong rượu, làm giảm nguy cơ say rượu.

Những loại thuốc chống say rượu

Trên thị trường hiện có nhiều loại thuốc giải rượu:

  • Những chế phẩm: RU-21, ME-21, mewol-21, tylenol, pamin, decolgen aspirin, paracetamol… có thể giảm nhức đầu, sốt, đau nhức.
  • Ngoài ra, hàng xách tay gồm những loại thuốc giải rượu được rao bán trên mạng.

Lưu ý: Để đảm bảo sức khỏe và tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc, người dân không nên mua và sử dụng những loại thuốc chống say không rõ nguồn gốc đang được bán trên thị trường.

Khi nào thì dùng thuốc chống say rượu

  • Chỉ dùng thuốc chống say rượu trong trường hợp thật cần thiết.
  • Hạn chế sử dụng thuốc chống say rượu.

Tác hại khi dùng thuốc chống say rượu

Khi dùng thuốc chống say, chúng ta đã vô tình giữ lại những chất độc mà cơ thể đang cố gắng vận dụng cơ chế tự bảo vệ để đào thải ra ngoài.

– Aspirin, paracetamol là loại thuốc có ảnh hưởng rất xấu đến chức năng gan, khi phối hợp với rượu sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, chảy máu đường tiêu hóa.

lam_dung_ruou_gay_hai_gan

Lạm dụng thuốc chống say rượu dẫn đến các bệnh về gan (Ảnh minh họa)

– Nếu nồng độ paracetamol trong máu quá cao, vượt quá khả năng khử độc của gan, chất độc sẽ tích lũy lại, gây hoại tử tế bào gan.

Vì vậy, không nên cố uống các loại thuốc chống nôn vì chính loại thuốc đó sẽ tiếp tục giữ chất độc lại trong cơ thể mà gan lại không thể lọc chất độc kịp, hậu quả là gây tổn hại nghiêm trọng tới gan, lâu ngày gây xơ gan và ung thư gan.

Các phương pháp giải rượu bằng dân gian

Ngoài việc sử dụng thuốc chống say rượu, trong dân gian có nhiều phương pháp chống say, giải rượu rất hiệu quả và lành tính.

1. Dùng Nước đậu xanh

nuoc_dau_xanh_giai_ruou

Nước đậu xanh có tác dụng giải rượu rất tốt (Ảnh minh họa)

Nguyên liệu: 100gr đậu xanh, 500ml nước, một chút muối.

Thực hiện:

  • Vo đậu xanh vài lần cho sạch bụi.
  • Cho đậu xanh vào nồi với 500ml nước, đun trên lửa nhỏ đến khi đậu nở mềm, vớt bọt.
  • Thêm chút muối vào nồi nước đậu xanh, tắt bếp, để hơi nguội.
  • Lọc lấy nước hoặc cho người say ăn luôn cả phần cái để giã rượu.

2. Bưởi

nuoc_ep_buoi_chong_say_giai_ruou

Nước bưởi ép có tác dụng giải rượu (Ảnh minh họa)

Nguyên liệu: 1 quả bưởi

Thực hiện:

  • Ăn bưởi có tác dụng làm tỉnh rượu và giải ngộ độc rượu.
  • Ngoài ra uống nước bưởi ép cũng có tác dụng giải rượu tương tự như ăn bưởi.

3. Bột sắn dây

Nguyên liệu: Bột sắn dây

Thực hiện:

  • Pha một cốc bột sắn dây.
  • Sau khi pha, vắt chanh rồi cho người say uống giúp tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp gan tham gia đào thải độc tố.

nuoc_bot_san_chong_say_giai_ruou

Nước bột sắn có tác dụng giúp gan đào thải độc tố (Ảnh minh họa)

4. Đậu đen

Nguyên liệu: 2 lạng đậu đen

Thực hiện:

  • Ninh đậu đen cho nhừ
  • Sau đó dùng nước uống liên tục từng chén một sẽ có tác dụng giải ngộ độc rượu.

5. Gừng tươi

Nguyên liệu: 1 củ gừng tươi

Thực hiện:

  • Thái một củ gừng tươi khoảng 60 gram thành từng lát mỏng.
  • Sau đó đem sắc số gừng đó thành nước uống.
  • Có thể cho thêm vào nước gừng nóng một thìa nhỏ mật ong để có thể hấp thụ nhanh và giúp giải say rượu.

Vị gừng nóng (có tác dụng chống say rượu, vì gừng làm cho các mạch máu lưu thông tốt hơn, từ đó hóa giải nhanh chất cồn trong cơ thể).

6. Vỏ quất tươi hoặc một ít vỏ chanh

Nguyên liệu: 1 quả chanh, một chút muối, 1 thìa nhỏ đường, 1 tách nước nóng.

Thực hiện:

  • Cắt đôi quả chanh, lấy một lát mỏng ở giữa, phần còn lại vắt lấy nước cốt, cho vào tách nước nóng.
  • Thêm đường, chút muối và lát chanh vào tách, khuấy đều.
  • Cho người say dùng nóng, muối sẽ làm đằm vị chua, thức uống sẽ đậm đà hơn. Vị chua và mùi thơm của tinh chất chanh sẽ giúp người say tỉnh táo, dễ chịu hơn.

nuoc_chanh_chong_say_giai_ruou

Nước chanh giúp người say rượu tỉnh táo, dễ chịu (Ảnh minh họa)

7. Nước rau cần

Nguyên liệu: 100gr rau cần, một ít nước, một ít đường.

Thực hiện:

  • Rau cần rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt.
  • Sau khi đã được hỗn hợp nước, pha chút đường, uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu sau khi tỉnh.

8. Atiso

Nguyên liệu: 2 bông atiso

Thực hiện:

  • 2 bông atiso tươi nấu sắc trong 2 tiếng (hoặc 2 nắm atiso khô chế biến sẵn nấu 15 phút),
  • Dùng nước đã sắc được để uống từng đợt, mỗi đợt một cốc lớn

Atiso là một loại thảo dược có khả năng giải rượu và trị nhức đầu do say rượu rất tốt.

Ý kiến của chuyên gia

Theo PGS. TS. Đặng Trần Côn, Khoa Hoá, Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội)

“Một số người khi say rượu, bia thường uống thuốc giải và có cảm giác dịu đi, nhưng về cơ chế của nó hiện các nhà khoa học cũng chưa biết là như thế nào và thuốc này có những chất gì, sau đó uống vào có tác hại gì đến cơ thể. Nhìn chung uống thuốc giải rượu, bia sau khi uống đều không có lợi cho cơ thể. Tốt nhất theo kinh nghiệm dân gian là giải rượu bằng nước đậu xanh sẽ tốt hơn là dùng thuốc”

Thạc sỹ, DS Lê Quốc Thịnh, trưởng khoa dược bệnh viện 71 Trung ương Thanh Hóa

“Thuốc giải rượu, bia không phải thần dược mà chỉ là thuốc hỗ trợ”. Hiểu một cách đơn giản, rượu vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành acentaldehyd, một chất gây ra các biểu hiện mất tỉnh táo. Các thành phần trong chất giải rượu giúp làm giảm sự tạo thành acentaldehyd và đào thải ra khỏi cơ thể.

Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào nói về hiệu quả của những loại thuốc giải rượu. Trong quá trình sử dụng người ta chỉ thấy thuốc có tác dụng kháng cồn. Những thuốc mà đệ tử lưu linh coi là thần dược thực chất chỉ giúp người uống rượu giảm nhức đầu ở mức độ hạn chế.

Có một số loại thuốc chứa vitamin B1, B6 và một số axit khác để chuyển hóa rượu. Tuy nhiên, nhìn chung đây là thuốc hỗ trợ dinh dưỡng. Có người say rượu uống vào có cảm giác buồn nôn, bần thần, buồn ngủ và sợ rượu. Chính ảo giác tưởng cai được rượu khi uống thuốc khiến nhiều người lạm dụng nó”

Lời kết

Là đàn ông, hầu hết ai cũng uống rượu. Trước bữa ăn, uống một ly nhỏ rượu bổ khai vị, kích thích tiêu hóa khiến bữa ăn ngon miệng cũng là việc nên làm.

Tuy nhiên, vào những dịp lễ tết, đi giao dịch công việc, khi vui vẻ chúng ta thường uống quá chén… và phải sử dụng thuốc chống say. Nếu lạm dụng loại thuốc này, chất độc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương và gan… lâu dần gây ra những căn bệnh xơ gan, ung thư gan…

Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe, chúng ta chỉ uống rượu khi cần thiết và hạn chế sử dụng thuốc chống say rượu.

Chia sẻ

Tại sao nên ăn trứng lòng đào

Nên ăn trứng luộc lòng đào thay vì rán, bởi trứng lòng đào không mất các dinh dưỡng thiết yếu cần thiết.

Có thể bạn quan tâm: Lối sống , Say rượu , Sống khỏe , Uống rượu

Sản phẩm nổi bật

suc-hong-mieng-plasmakare-diet-covid

Bài viết liên quan

qc2

Top 3 nước súc họng diệt khuẩn, ngăn chặn covid, virus gây bệnh hô hấp tốt nhất

29/09/2021

qc1

Top 6 loại kem bôi viêm da cơ địa tốt nhất hiện nay

29/09/2021

qc2

Review 6 loại xịt chống muỗi tốt nhất cho bé hiện nay

15/09/2021

Uống rượu hại gan

Ma men rượu nguy hiểm như thế nào

11/03/2018

cơ quan bị tổn thương khi say rượu

9 cơ quan bị tổn thương khi say rượu

18/08/2018

Các giai đoạn con người dễ trở nên béo phì

31/07/2018

Xem nhiều nhất

Australia phát hiện ra loại quả chữa ung thư

02/08/2018

15 quy tắc dạy con thông minh từ thuở lọt lòng của bố mẹ Nhật

08/02/2016

Thử nghiệm điều trị khối u không cần phẫu thuật ở Canada

10/09/2015

Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ

08/04/2020

3 loại rau quả không nên ăn nhiều

20/07/2018

Học cách từ bỏ để có được thành công

01/03/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

Tập thể dục quá sức và hệ lụy

Ảnh hưởng của màn hình thiết bị đến sức khỏe con người

Ảnh hưởng của màn hình thiết bị đến sức khỏe con người

Đề phòng bệnh chân tay lạnh

Đề phòng bệnh chân tay lạnh

Tác hại khi lạm dụng thuốc chống say rượu

Tác hại khi lạm dụng thuốc chống say rượu

Những phương pháp giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể

Những phương pháp giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể

Uống nước ấm buổi sáng và những lợi ích bất ngờ

Uống nước ấm buổi sáng và những lợi ích bất ngờ

Ánh sáng xanh có ảnh hưởng đến làn da không ?

Ánh sáng xanh có ảnh hưởng đến làn da không ?

Tin mới nhất

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Xịt họng PlasmaKare H-Spray cho bé từ 06 tháng hết ho, viêm họng, viêm VA

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Review chi tiết về xịt mũi xoang PlasmaKare X-spray

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Viêm nang lông và các thuốc điều trị bệnh hiện nay

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Bệnh chân tay miệng ở trẻ cần kiêng gì?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Gan nhiễm mỡ độ 4 có chữa khỏi được không?

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Quả la hán và tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

Bỏ túi 5 tuyệt chiêu xóa bỏ mồ hôi chân tay

  • Top 5 nguyên nhân dị ứng da
  • Những bệnh thường gặp vào mùa xuân
  • Cây vối – kháng sinh tự nhiên điều trị hữu hiệu 8 loại bệnh này
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

Mùa kiến ba khoang đã đến, hãy coi chừng

03/05/2022

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

Cách xử lý vấn đề mất khả năng ngửi sau khi mắc COVID-19

31/03/2022

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

Nghiên cứu mới Israel về vai trò của Vitamin D trong chống bệnh COVID-19

01/03/2022

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

Thiếu Vitamin D có thể làm tăng 14 lần nguy cơ trở nặng ở COVID-19 – Nghiên cứu tại Israel

01/03/2022

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

Mất mùi vị khi mắc Covid và những câu hỏi thường gặp

10/01/2022

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai và các Bệnh viện Trung Ương khác.

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com | admin@innocare.vn

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi