Benh.vn

Thông tin sức khỏe, bệnh, thuốc cho cộng đồng.

Trang thông tin Y học thường thức

Cập nhật – Tin cậy – Chính xác

Đăng ký Đăng nhập
facebook google youtube
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
Trang chủ » Sống khỏe » Dinh dưỡng » Dầu thực vật không tốt như chúng ta thường nghĩ

Dầu thực vật không tốt như chúng ta thường nghĩ

Theo dõi Benh.vn trên

Dầu thực vật là sản phẩm không hoàn toàn tốt cho sức khoẻ như những quảng cáo chúng ta thường thấy.

  • Người Việt vô tư sử dụng đồ ăn gây ung thư dạ dày mà không hề hay biết
  • Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ
  • Dùng vitamin E quá liều – Những nguy hiểm cần biết

Cập nhật: 16/05/2019 lúc 1:14 chiều

Mặc dù nhiều hướng dẫn dinh dưỡng khuyến cáo nên sử dụng dầu thực vật làm từ đậu nành, canola, hướng dương…thay cho mỡ động vật. Tuy nhiên, với những thông tin dưới đây cho thấy, dầu thực vật không tốt như đã nói…

Mục lục

  • 1 Tìm hiểu về dầu thực vật
  • 2 Dầu thực vật có thực sự tốt cho sức khỏe?
    • 2.1 OMEGA -6 trong dầu thực vật tạo ra chất gây viêm
    • 2.2 Acid linoleic tích luỹ trong tế bào mỡ và màng tế bào
    • 2.3 Ăn nhiều omega 6 tăng stress, oxy hoá, suy chức năng tế bào nội mô
    • 2.4 Dầu thực vật giảm LDL cholesterol nhưng cũng giảm HDL cholesterol
    • 2.5 Dầu thực vật làm tăng LDL cholesterol oxy hoá
    • 2.6 Mối liên quan giữa dầu thực vật và bệnh lý tim mạch
    • 2.7 Đun nấu dầu thực vật sẽ mang lại hậu quả khôn lường
    • 2.8 Dầu thực vật làm tăng hành vi bạo lực
    • 2.9 Dầu thực vật- zero về giá trị dinh dưỡng
    • 2.10 Dầu thực vật có chứa nhiều các chất béo chuyển dạng – Transfat
  • 3 Lời kết

Tìm hiểu về dầu thực vật

Dầu và chất béo chiết xuất từ thực vật, thường được gọi là dầu thực vật, là hỗn hợp các triglyxerit được chiết xuất từ thân, hạt hoặc cùi quả của một số loại cây có dầu như dừa, hướng dương, thầu dầu…

Dầu và chất béo chiết xuất từ thực vật bao gồm dạng lỏng như dầu canola, dạng rắn như bơ cacao. Dầu và chất béo chiết xuất từ thực vật được dùng làm thức ăn hoặc phục vụ trong công nghiệp, hoặc dùng để vẽ.

Dầu thực vật có thực sự tốt cho sức khỏe?

Dầu và chất béo được hyđrô hóa, bao gồm hỗn hợp các triglyxerit được hyđrô hóa ở nhiệt độ và áp suất cao. Hyđrô liên kết với triglyxerit làm tăng phân tử khối. Dầu và chất béo được hyđrô hóa được tăng thêm khả năng chống oxy hóa (ôi, thiu), hoặc tăng thêm độ quánh nhớt hay nhiệt độ nóng chảy.

Trên thực tế, các chất béo từ động vật chứa nhiều các acid béo bão hoà (saturated fat) đã được nhiều nghiên cứu chứng minh gây tăng mỡ máu và bệnh lý tim mạch. Chính vì vậy, nhiều hướng dẫn dinh dưỡng vẫn khuyến cáo nên sử dụng dầu thực vật làm từ đậu nành, canola, hướng dương… do các dầu này giảm biến chứng tim mạch, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới.

Tuy nhiên, bên cạnh việc làm giảm cholesterol LDL thì dầu thực vật lại gây ra rất nhiều nguy hiểm cho sức khoẻ.

OMEGA -6 trong dầu thực vật tạo ra chất gây viêm

Cả omega 6 và omega 3 đều là các acid béo thiết yếu đa chuỗi không bão hoà. Hai chất này vào cơ thể với một tỉ lệ nhất định và được sử dụng để tạo ra một chất gọi là eicosanoids.

Omega 6 có trong dầu thực vật không tốt cho người bị khớp, thận…

Eicosanoids tạo ra từ omega 3 có tác dụng chống viêm, nhưng nếu tạo ra từ omega 6 lại có tác dụng gây viêm. Dầu thực vật chứa hàm lượng omega 6 khổng lồ trong khi lượng omega 3 lại rất thấp tạo ra sự mất cân bằng về phân bố omega 3 và omega 6.

Hậu quả là tạo ra chất gây viêm nhiều hơn. Vì vậy, với những người có bệnh lý viêm mãn tính như khớp, tim, thận, bệnh hệ thống… thì lại không hề tốt cho sức khỏe.

Acid linoleic tích luỹ trong tế bào mỡ và màng tế bào

Kết quả nghiên cứu của tiến sĩ Stephen Guyenet (chuyên nghiên cứu tế bào) cho thấy nồng độ linoleic trong dầu thực vật tăng dần trong tế bào mỡ và màng tế bào từ năm 1960 tới 2010.

Vì vậy, có thể thấy linoleic, chất gây viêm trong tế bào hoàn toàn không tốt cho sức khỏe.

Ăn nhiều omega 6 tăng stress, oxy hoá, suy chức năng tế bào nội mô

Omega 6 linoleic acid dễ bị phá huỷ bởi các gốc tự do, do vậy khi lượng gốc tự do quá lớn không được trung hoà hết sẽ gây tình trạng stress oxy hoá.

Các nghiên cứu cho thấy, khi tiêu thụ nhiều omega 6 gây tăng tình trạng này đặc biệt các loại dầu hướng dương và còn làm giảm lượng NO do các tế bào nội sản xuất gây co thắt mạch máu. Ngoài ra, ăn nhiều dầu thực vật cũng làm tăng các chất gây viêm trong tế bào. Suy chức năng nội mô, là yếu tố đầu tiên gây tổn thương tim mạch và mạch máu.

Dầu thực vật giảm LDL cholesterol nhưng cũng giảm HDL cholesterol

Bên cạnh yếu tố tích cực giúp giảm mỡ xấu LDL cholesterol thì dầu thực vật cũng gây giảm nhẹ HDL cholesterol (mỡ tốt).

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giảm HDL sẽ làm tăng nguy cơ các bệnh lý tim mạch.

Dầu thực vật làm tăng LDL cholesterol oxy hoá

LDL chính là low density lipoprotein (protein mang lipid trọng lượng thấp) có nhiệm vụ mang cholesterol. LDL sẽ bị oxy hoá và dạng oxy hoá LDL sẽ lắng đọng tại các thành mạch máu và gây ra biến chứng tim mạch.

Dầu thực vật làm tăng LDL cholesterol oxy hoá gây biến chứng tim mạch

Các nghiên cứu cho thấy, các acid béo không bão hoà từ dầu thực vật sẽ tạo ra dạng LDL rất dễ bị oxy hoá nên không tốt cho sức khỏe.

Mối liên quan giữa dầu thực vật và bệnh lý tim mạch

Khi nghiên cứu các nhóm đối chứng ăn dầu thực vật và mỡ động vật cho ra kết quả đối ngược nhau.

Trong 5 nghiên cứu thì có 3 nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt, 2 nghiên cứu cho thấy dầu thực vật có tác dụng tốt nhưng lại có nhiều nhược điểm trong đó đem sử dụng nhiều loại acid béo đa chuỗi bão hoà với nhau mặc dù omega 3 và omega 6 cùng một loại nhưng khác hẳn nhau về tác dụng.

Một nghiên cứu tổng hợp khác cho thấy ăn dầu thực vật làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch lên 16% nhưng kết quả cuối cùng có sự khác biệt nhưng chưa đạt mức thống kê.

Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu quan sát cho kết quả ăn dầu thực vật làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, tuy nhiên sự thuyết phục sẽ không thể so sánh với các nghiên cứu từ thực tế đối chứng.

Đun nấu dầu thực vật sẽ mang lại hậu quả khôn lường

Khi chúng ta trộn dầu làm salad thì sẽ không có việc gì xảy ra, nhưng khi chúng ta đun nóng dầu thực vật thì nó sẽ biến thành hợp chất oxy hoá.

Dầu thực vật đun nóng tăng nguy cơ ung thư phổi

Các hợp chất này rất độc hại và khi hít vào với số lượng lớn bạn sẽ gây nguy cơ bị ung thư phổi.

Làm tăng nguy cơ ung thư

Các chất oxy hoá từ dầu thực vật sẽ tích luỹ ở màng tế bào gây tổn thương protein và DNA. Nghiên cứu của Morton đăng trên Lancet từ năm 1971 theo dõi trong thời gian 8 năm cho thấy nhóm ăn dầu thực vật tăng nguy cơ ung thư gấp 2 lần.

Tương tự, một số nghiên cứu khác trên động vật cũng cho thấy kết quả ung thư tăng cao khi sử dụng dầu thực vật.

Dầu thực vật làm tăng hành vi bạo lực

Các sản phẩm dầu thực vật sẽ lắng đọng tại các tế bào não. Thực tế não là tổ chức có chứa 80% chất béo, phần lớn trong số chúng là omega 3 và omega 6.

Rõ ràng với hàm lượng omega 6 rất cao trong dầu thực vật sẽ cạnh tranh với omega 3 tại não và gây biến đổi chức năng.

Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chỉ rõ mối liên hệ chặt giữa omega 6 và các hành vi bạo lực trong đó có giết người.

Dầu thực vật- zero về giá trị dinh dưỡng

Hầu hết các loại dầu thực vật đều là sản phẩm qua xử lý chiết tách, lọc, khử mùi và tạo ra các sản phẩm hexane độc.

Vì vậy, các vitamin và khoáng chất đã mất hoàn toàn trong quá trình xử lý.

Dầu thực vật có chứa nhiều các chất béo chuyển dạng – Transfat

Dầu thực vật thực chất  là các chất béo chưa bão hoà nhưng được xử lý hoá học để tạo ra các chất béo thể rắn.

Loại chất béo này thường được sử dụng trong các thực phẩm qua xử lý. Chúng độc đến nỗi các chính phủ phải đề ra luật để loại chúng ra khỏi thực phẩm mới được bày bán. Thực tế, dầu thực vật có chứa rất nhiều chất này nhưng không bao giờ được ghi trên nhãn.

Lời kết

Dầu thực vật có chứa rất nhiều omega 6 linoleic acid, tuy nhiên theo các chứng minh cho thấy đây là sản phẩm không hoàn toàn tốt cho sức khoẻ như những quảng cáo trước đây.

Vì vậy, việc sử dụng dầu thực vật còn gây nhiều tranh cãi với những quan điểm khác nhau. Đối với người tiêu dùng, trước khi có những luận chứng kỹ càng, đầy đủ hơn, chúng ta có thể sử dụng dầu thực vật thay thế như dầu olive… Dù sao mục tiêu của bài này chỉ để cảnh báo người tiêu dùng về tác dụng của dầu thực vật không tốt như chúng ta vẫn thường nghĩ…

Benh.vn (Theo ThS. BS. Nguyễn Hữu Quân-Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai-Theo TPO)

Chia sẻ

Những sai lầm khi nấu nướng khiến bạn tăng cân

Những sai lầm trong nấu nướng này rất thường gặp và đó có thể là nguyên nhân gây tăng cân cho bạn . Cùng tìm hiểu các nguyên nhân ấy nhé .

Có thể bạn quan tâm: Ăn uống lành mạnh , Dinh dưỡng

Bài viết liên quan

sup-ca-chua

Ăn 3 loại súp này trước bữa ăn sẽ giúp giảm cân

17/06/2023

5 mẹo để có 1 ly sinh tố khỏe mạnh

14/04/2019

Cách ăn nội tạng động vật mà vẫn có thể bảo vệ sức khỏe

07/01/2019

Xem nhiều nhất

Sụp mi

15/08/2018

3 cách biến tế bào con người thành tia laser

04/08/2017

Phòng tránh virus cúm H7N9 đang ngày càng nguy hiểm

02/11/2015

Tập thể dục thường xuyên làm chậm lại quá trình lão hóa

10/04/2019

Học phụ huynh Hà Lan cách giáo dục giới tính tuyệt vời cho con

14/12/2015

Xác định ADN của anh chị em họ bằng tăm bông

04/02/2018

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Người Việt vô tư sử dụng đồ ăn gây ung thư dạ dày mà không hề hay biết

Người Việt vô tư sử dụng đồ ăn gây ung thư dạ dày mà không hề hay biết

Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ

Men vi sinh Bifina hỗ trợ đường tiêu hóa cho người lớn và trẻ nhỏ

Dùng vitamin E quá liều – Những nguy hiểm cần biết

Dùng vitamin E quá liều – Những nguy hiểm cần biết

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Những dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang mất cân bằng dinh dưỡng

Những dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang mất cân bằng dinh dưỡng

Dùng bột nghệ làm sao để giảm cân nặng, mỡ thừa lại thêm da sáng đẹp

Dùng bột nghệ làm sao để giảm cân nặng, mỡ thừa lại thêm da sáng đẹp

Những tác dụng tốt của quả măng cụt đối với sức khỏe

Những tác dụng tốt của quả măng cụt đối với sức khỏe

Tin mới nhất

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Những thói quen ngủ cực xấu đối với sức khỏe

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Sốt xuất huyết ở trẻ em: Cha mẹ cần biết để bảo vệ con

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Hiểu rõ nguyên nhân để có cách điều trị viêm họng hiệu quả

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

cm

kg

Tra cứu thuốc
  • Tên thuốc
  • Thuốc theo bệnh
  • Tên hoạt chất
  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
Tra cứu bệnh viện
Video Clip

9 Dấu hiệu nhận biết sớm ung thư buồng trứng

  • Danh y Hoa Đà dạy 4 điều cấm kỵ khi ngủ
  • 6 lợi ích của bia đối với sức khỏe
  • 5 trường hợp TUYỆT ĐỐI không được ăn gừng
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

Những cách đơn giản để bảo vệ cột sống

19/09/2023

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

Tỷ lệ bệnh trĩ tại Việt Nam tăng nhanh do đâu

19/09/2023

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

Những bài tập mắt đặc biệt để cặp mắt sáng đẹp

18/09/2023

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

Hướng dẫn cách trị polyp mũi hiệu quả, chuẩn y khoa

17/09/2023

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

Bệnh mất khứu giác và những phương pháp bảo vệ khứu giác

14/09/2023

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Bệnh
  • Trẻ em
  • Bà bầu
  • Nữ
  • Nam
  • Sống khỏe
  • Thuốc và biệt dược
  • Y học quanh ta
  • Hỏi đáp
  • Video Clip
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi
logo

Chịu trách nhiệm chuyên môn thông tin y học: Bác sĩ và Dược sĩ tâm huyết

Thông tin trên trang có tính chất tham khảo, không tự ý áp dụng, nếu không có sự đồng ý của bác sỹ.

Liên hệ

Email: info.benh.vn@gmail.com

Tìm hiểu thêm
  • Chính sách
  • Thông tin quan trọng
  • Sitemap
Benh.vn
  • Giới thiệu
  • Tiểu sử ban điều hành
  • Quảng cáo với chúng tôi
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status
back-to-top
  • Trang chủ
  • Tin tức
    • Tin sức khỏe cập nhật
    • Quy định y tế cập nhật
  • Bệnh
    • Tiêu hóa – Gan mật
    • Tim mạch
    • Hô hấp – Phổi
    • Tai – Mũi – Họng
    • Nội tiết – Tiểu đường
    • Ung thư
    • Cơ Xương Khớp
    • Máu và cơ quan tạo máu
    • Da tóc móng
    • Truyền nhiễm
    • Thận tiết niệu
    • Mắt
    • Răng hàm mặt
    • Tâm thần kinh
    • Sức khỏe sinh sản
    • Cấp cứu – Ngộ độc
    • Gen di truyền
  • Trẻ em
    • Bệnh trẻ em
    • Tiêm chủng
    • Dinh dưỡng cho trẻ
    • Chăm sóc trẻ
    • Dạy trẻ
  • Bà bầu
    • 42 tuần thai kỳ
    • Bệnh bà bầu
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Chăm sóc thai nhi
    • Kiến thức bà mẹ trẻ
    • Chuẩn bị mang thai
  • Nữ
    • Bệnh phụ nữ
    • Nội tiết phụ nữ
    • Chăm sóc phái đẹp
    • Vô sinh nữ
    • Bí mật EVA
  • Nam
    • Bệnh đàn ông
    • Nội tiết đàn ông
    • Chăm sóc phái mạnh
    • Vô sinh nam
    • Bí mật ADAM
  • Sống khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Lối sống
    • Dưỡng sinh
    • Sức khỏe tình dục
    • Xét nghiệm – Giải phẫu bệnh – Chẩn đoán hình ảnh
  • Thuốc và biệt dược
    • Tra cứu thông tin thuốc
    • Tìm thuốc theo hoạt chất
    • Tìm thuốc theo bệnh
    • Gửi thông tin thuốc
  • Y học quanh ta
    • Mẹo vặt chăm sóc sức khỏe
    • Món ngon cho sức khỏe
    • Hướng dẫn sử dụng thuốc
    • Đông y
    • Tây y
    • Thực phẩm chức năng
    • Thiết bị y tế
    • Thuốc hay
  • Video Clip
    • Video bệnh
    • Video sản khoa
    • Video sức khỏe
  • Góc thư giãn
  • Về chúng tôi